Đề cương ôn tập học kỳ II

1.Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?

A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc họa vào thân.

B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.

C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.

D. Ở đời phải trung thực , tự tin, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.

2.Từ xưng hô nào không phải để gọi Lượm trong bài thơ?

A.Cháu B.Cháu bé C.Chú bé D.Chú đồng chí nhỏ

3. Vì sao người anh thấy xấu hổ khi xem bức tranh em gái mình vẽ ?

A- Em gái vẽ mình quá xấu

C- Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường

C.Em gái vẽ sai về mình

D- Em gái vẽ mình bằng tâm hồn trong sáng và nhân hậu

4. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích "Vượt thác" và "Sông nước Cà Mau" là gì ?

A.Tả cảnh sông nước B.Tả cảnh sông nước Nam Bộ

C.Tả cảnh sông nước miền Trung D.Tả sự oai phong, mạnh mẽ của con người

5. Bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ" ra đời vào thời gian nào ?

A- Trước cách mạng tháng Tám

C- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp

B- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ

D- Khi đất nước hoà bình

6. Câu thơ nào dưới đây đã sử dụng phép ẩn dụ ?

A- Bóng Bác cao lồng lộng B- Bác vẫn ngồi đinh ninh

C- Người Cha mái tóc bạc D- Chú cứ việc ngủ ngon

7. Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" đã sử dụng phương thức biểu đạt gì ?

A- Miêu tả B- Biểu cảm C- Tự sự D- Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả

8. Ba truyện: Bài học đờng đời đầu tiên; Bức tranh của em gái tôi; Buổi học cuối cùng có gì giống nhau về ngôi kể và thứ tự kể ?

A.Ngôi kể thứ ba, thứ tự kể theo thời gian

C.Ngôi kể thứ nhất, thứ tự kể sự việc

B.Ngôi kể thứ ba, nhân hoá

D.Ngôi kể thứ nhất, thứ tự kể theo thời gian và sự việc

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kỳ II I. Trắc nghiệm: 1.Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì? A. ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc họa vào thân. B. ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. C. ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. D. ở đời phải trung thực , tự tin, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. 2.Từ xưng hô nào không phải để gọi Lượm trong bài thơ? A.Cháu B.Cháu bé C.Chú bé D.Chú đồng chí nhỏ 3. Vì sao người anh thấy xấu hổ khi xem bức tranh em gái mình vẽ ? A- Em gái vẽ mình quá xấu C- Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường C.Em gái vẽ sai về mình D- Em gái vẽ mình bằng tâm hồn trong sáng và nhân hậu 4. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích "Vượt thác" và "Sông nước Cà Mau" là gì ? A.Tả cảnh sông nước B.Tả cảnh sông nước Nam Bộ C.Tả cảnh sông nước miền Trung D.Tả sự oai phong, mạnh mẽ của con người 5. Bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ" ra đời vào thời gian nào ? A- Trước cách mạng tháng Tám C- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp B- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ D- Khi đất nước hoà bình 6. Câu thơ nào dưới đây đã sử dụng phép ẩn dụ ? A- Bóng Bác cao lồng lộng B- Bác vẫn ngồi đinh ninh C- Người Cha mái tóc bạc D- Chú cứ việc ngủ ngon 7. Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" đã sử dụng phương thức biểu đạt gì ? A- Miêu tả B- Biểu cảm C- Tự sự D- Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả 8. Ba truyện: Bài học đờng đời đầu tiên; Bức tranh của em gái tôi; Buổi học cuối cùng có gì giống nhau về ngôi kể và thứ tự kể ? A.Ngôi kể thứ ba, thứ tự kể theo thời gian C.Ngôi kể thứ nhất, thứ tự kể sự việc B.Ngôi kể thứ ba, nhân hoá D.Ngôi kể thứ nhất, thứ tự kể theo thời gian và sự việc 9. Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá ? A- Cây dừa sải tay bơi. B- Cỏ gà rung tai. C- Kiến hành quân đầy đường. D- Bố em đi cày về. 10. Cho câu văn sau: Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Vị ngữ của câu trên được cấu tạo như thế nào? A.Cụm động từ B.Động từ C.Tính từ D.Cụm tính từ 11. Câu thơ: " Một tiếng chim kêu sáng cả rừng" thuộc kiểu ẩn dụ nào ? A- ẩn dụ hình thức B- ẩn dụ cách thức C- ẩn dụ phẩm chất D- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 12. Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào ? Vì sao ? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh. A- Lấy bộ phận để gọi toàn thể B- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật D- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng 13.Chủ ngữ của câu nào sau đây có cấu tạo là động từ? A. Hương là một bạn gái chăm ngoan. B. Bà tôi đã già rồi. C. Đi học là hạnh phúc của trẻ em. D. Mùa xuân mang ước đã đến. 14. Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp ? A- Hai kiểu B- Ba kiểu C- Bốn kiểu D- Năm kiểu 15. Hai câu thơ: Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh là loại so sánh nào? A- Người với người B- Vật với vật C- Vật với người D- Cái cụ thể với cái trừu tượng 16. Đâu là đối tượng được tập trung miêu tả trong đoạn trích Vượt thác của nhà văn Võ Quảng? A. Dượng Hương Thư B. Dượng Hương Như và chú Hai C. Cảnh sông Thu bồn D. Cả ba đối tượng trên 17. Nhận xét nào không nói đúng những đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích Vượt thác? A. Ngôn ngữ sinh động, giàu chất gợi hình B. Năng lực quan sát tinh tế, liên tưởng so sánh mới lạ C. Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với hoạt động con người D. Nhiều tình tiết li kì, hấp dẫn 18. Câu chuyên : Buổi học cuối cùng của nhà văn An - phông-xơ Đô- đê xảy ra trong bối cảnh nào? A. Chiến tranh thế giới thứ nhất B. Chiến tranh thế giới thứ hai C. Chiến tranh Pháp Phổ cuối thế kỉ XIX 19. Trong văn bản Cây tre Việt Nam, tác giả đã miêu tả những phẩm chất nổi bật gì của tre? A.Vẻ đẹp thanh thoát, dẻo dai B.Vẻ đẹp thẳng thắn, bất khuất C.Vẻ đẹp gắn bó, thủy chung với con người D. Cả A,B,C 20. Nội dung đoạn trích Cô Tô của nhà văn Nguyễn Tuân viết về điều gì? A. Thiên nhiên vùng biển Quảng Ninh B. Cuộc sống của một vùng biển đảo C. Vẻ đẹp Cô Tô sau cơn bão D. Thiên nhiên và con người ở vùng đảo Cô Tô 21. Cách ngắt đôi dòng thơ trong câu thơ: Ra thế - Lượm ơi !... trích bài thơ Lượm của nhà văn Tố Hữu thể hiện điều gì? A. Sự bất ngờ B. Sự đau xót C. Không thể tin được D. Cả ba điều trên 22.Lượm đã hi sinh trong trường hợp nào ? A. Trên đường hành quân ra trận C. Trên đường đưa thư B. Trên đường về chiến khu D. Trên đường phố Huế 23. Dòng nào không nói đúng lí do vì sao cây tre trở thành biểu tượng về đát nước và dân tộc Việt Nam trong bài Cây tre Việt Nam của nhà văn Thép Mới? A. Cây tre có vẻ đẹp bình dị thân thương B. Cây tre có nhiều phẩm chất quý báu C. Cây tre có sự gắn bó thân thiết, lâu đời với con người Việt Nam D. Cây tre là loại cây được trồng quanh làng *. ẹoùc kú ủoaùn vaờn sau ủaõy vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi từ 24->29) “…Tre, nửựa, truực, mai, vaàu maỏy chuùc loaùi khaực nhau, nhửng cuứng moọt maàm non moùc thaỳng. Vaứo ủaõu tre cuừng soỏng, ụỷ ủaõu tre cuừng xanh toỏt. Daựng tre vửụn moọc maùc, maứu tre tửụi nhuừn nhaởn. Roài tre lụựn leõn, cửựng caựp, deỷo dai, vửừng chaộc. Tre troõng thanh cao, giaỷn dũ, chớ khớ nhử ngửụứi…” (Caõy tre Vieọt Nam – Theựp Mụựi) 24 Caõy tre Vieọt Nam cuỷa nhaứ baựo Theựp Mụựi laứ lụứi bỡnh cho moọt boọ phim cuứng teõn cuỷa caực nhaứ ủieọn aỷnh Ba Lan, ca ngụùi cuoọc khaựng chieỏn choỏng thửùc daõn Phaựp cuỷa daõn toọc ta. A. ẹuựng. B. Sai. 25:ẹoaùn vaờn treõn mang laùi cho em aỏn tửụùng gỡ veà hỡnh aỷnh caõy tre? A. Dũu daứng vaứ meàm maùi B. Maùnh meừ vaứ oai huứng. C. ẹeùp, thaõn thuoọc vaứ ủaày sửực soỏng. D. Duyeõn daựng vaứ yeồu ủieọu. 26: Pheựp tu tửứ ủửụùc taực giaỷ sửỷ duùng trong ủoaùn vaờn laứ : A. Hoaựn duù. B. Nhaõn hoaự. C.Aồn duù D. So saựnh. 27: Caực tửứ: Moọc maùc, nhuừn nhaởn, cửựng caựp, deỷo dai… trong ủoaùn vaờn thuoọc tửứ loaùi nào? A. Soỏ tửứ B. Danh tửứ. C. ẹoọng tửứ. D. Tớnh tửứ. 28: Caõu vaờn : “Roài tre lụựn leõn, cửựng caựp, deỷo dai, vửừng chaộc.” thuoọc kieồu caõu : A. Caõu caỷm thaựn. B. Caõu traàn thuaọt ủụn. C. Caõu caàu khieỏn. D. Caõu nghi vaỏn. 29: Nhửừng tửứ naứo theồ hieọn phaồm chaỏt ủaựng quyự cuỷa caõy tre ? a. Thanh cao. b. Giaỷn dũ. c. Chớ khớ. d. Caỷ a, b, c ủeàu ủuựng. 30. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn ? A. Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. C.Tôi đi học , còn em bé đi nhà trẻ. B.Chim én về theo mùa gặt. D.Những dòng sông đỏ nặng phù sa. 31. Choùn ẹ (ủuựng) hoaởc S (sai) vaứo oõ vuoõng trửụực moói caõu(1ủ) Theồ loaùi cuỷa vaờn baỷn Lao xao laứ hoài kớ tửù truyeọn. Caõu vaờn “Dửụựi goỏc tre, tua tuỷa nhửừng maàm maờng.” laứ caõu mieõu taỷ. Nhaõn vaọt keồ chuyeọn trong vaờn baỷn Baứi hoùc ủửụứng ủụứi ủaàu tieõn laứ Deỏ Meứn. Vaờn taỷ ngửụứi khoõng caàn phaỷi saộp xeỏp caực chi tieỏt moọt caựch hụùp lớ. 32: Xác định từ “đã” trong câu sau thuộc từ loại nào? “ Thế là mùa xuân mong ước đã đến.” A. Danh từ B. Động từ C. Phó từ D. Tính từ 33: Có hai kiểu so sánh, đó lànhững kiểu nào? A. So sánh ngang bằng và so sánh bằng nhau; B. So sánh lớn hơn và so sánh nhỏ hơn; C. So sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng. D. So sánh bằng nhau và so sánh lớn hơn. 34: Đoạn thơ dưới đây sử dụng phép tu từ nào? “ Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận… A. Phép so sánh B.Phép nhân hoá C. Phép ẩn dụ D.Phép hoán dụ. 35.Thành phần chính phải có mặt trong câu đó là: A. Trạng ngữ và chủ ngữ; B. Chủ ngữ và bổ ngữ; C.Vị ngữ và trạng ngữ; D. Chủ ngữ và vị ngữ. 36. Điền từ thích hợp vào câu sau để có khái niệm hoàn chỉnh: ………………..là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 37. Khoanh tròn chữ Đ nếu nhận định đúng, chữ S nếu nhận định sai: Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm chủ - vị tạo thành. Đ S 38: Trong văn bản Sông nước Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào? A.Theo thói quen trong cuộc sống B.Theo danh từ mĩ lệ C.Theo đặc điểm riêng của nó D.Theo điển tích 39. Câu :Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. sử dụng mấy động từ? A.Một B.Hai C.Ba D.Bốn 40: Văn bản Vượt thác được trích từ tác phẩm nào? A.đất rừng phương Nam B.Quê nội C.Sông lũ quê m D. Cơn lũ 41: Trong văn bản Vượt thác, câu: Dượng Hương Thư giống như một hiệp sĩ Trường sơn oai linh hùng Vỹ. sử dụng hình ảnh nào? A. Hình ảnh cường điệu B. Hình ảnh nhân hoá C. Hình ảnh hoán dụ D. Hình ảnh ẩn dụ 42. Đặc điểm nào của con người được gán cho các con vật ở trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên? A.Dế Mèn: kiêu căng nhưng biết hối lỗi B.Dế Choắt: yếu đuối nhưng biết tha thứ C.Chị Cốc: tự ái, nóng nảy D.Cả ba phương án trên 43: Lời nói của thầy giáo Ha-men: Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm đựpc chìa khoá chốn lao tù trong buổi học cuối cùng(Buổi học cuối cùng-An-phông-xơ Đô-đê) có ý nghĩa như thế nào? AĐề cao sức mạnh đoàn kết, đề cao sức mạnh dân tộc B.đề cao sức chiến đấu trước kẻ thù xâm lược C.Đề cao tiếng nói dân tộc, khẳng định sức mạnh của tiếng nói dân tộc D.Đề cao tiếng nói dân tộc 44: Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, nhân vật nào trực tiếp bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình? A.Anh đội viên B. Bác Hồ C.Đoàn dân công D. Anh đội viên, tác giả 45: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào được sử dụng trong câu thơ: Bóng Bác cao lồng lộng - ấm hơn ngọn lửa hồng? A.So sánh B.ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nhân hoá 46. Khi nghe thông báo đây là Buổi học cuối cùng, tâm trạng của chú bé Phrăng diễn ra như thế nào? A. Vui mừng, phấn khởi C. Tỏ ra buồn bã B. Choáng váng, nuối tiếc, ân hận D. Ngạc nhiên, đau đớn 47. Trong văn bản Vượt thác, người kể chuyện đứng ở vị trí nào để miêu tả? A. Ngồi trên thuyền cùng tham gia vượt thác. C. Đứng trên bờ nhìn thuyền vượt thác. B. Đứng ở chân thác để quan sát. D. Từ trên máy bay nhìn xuống. 48. Kiều Phương đã sống như thế nào khi biết mình có tài và được mọi người quan tâm? A. Tự làm mọi thứ theo ý mình. B. Thương hại anh vì thấy anh kém tài mình. C. Hãnh diện về bản thân D. Vẫn dành cho anh những tình cảm tốt đẹp nhất. 49. Hãy điền các cụm từ: người anh, người em gái vào chỗ trống sao cho phù hợp: - Tình cảm trong sáng hồn nhiên, và lòng nhân hậu của(1)……………………….. đã giúp cho(2)……………….nhận ra phần hạn chế ở chính mình. 50. Khoanh tròn chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) cho nhận xét sau: - Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “ Vượt thác” và “ Sông nước Cà Mau” là tả cảnh quan vùng cực nam của Tổ quốc”. Đ S 51.Chọn một nội dung ở cột A với một nội dung ở cột B sao cho đúng rồi điền vào cột C Từ (Cột A) Nghĩa của từ (Cột B) Cột C 1.Trầm ngâm a. người được huy động đi làm nghĩa vụ lao động công ích 1 - 2.Giật thột b.có dáng vẻ lặng lẽ, suy tư về một điều gì đó 2 - 3.Bồn chồn c. giật mình tiếng địa phương) 3 - 4.Dân công d. trạng thái tình cảm nôn nao, thấp thỏm 4 - 52. Các phó từ: vẫn, đều, còn, nữa, cũng, cứ, cùng…có ý nghĩa gì? A.Chỉ sự cầu khiến B.Chỉ sự tiếp diễn C.Chỉ quan hệ thời gian D.Chỉ kết quả 53. Điền từ còn thiếu vào câu sau: Trong văn……………….năng lực quan sát của người viết, người nói thường bộc lộ rõ nhất. A.miêu tả B.tự sự C.biểu cảm D.thuyết minh 54. Cho các từ: trước mắt, người nghe, đặc điểm, sự vật, con người, hãy điền vào chỗ trống thích hợp trong câu sau: Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, ………………..hình dung những …………….., tính chất nổi bật của một sự việc,…………………………..,phong cảnh, làm cho cái đó như hiện lên ……………………..người đọc, người nghe. 55. Trình tự miêu tả trong văn bản Sông nước Cà Mau như thế nào? A.Từ cụ thể đến bao quát B.Từ bao quát đến cụ thể C.Cụ thể D.Bao quát 56.Những ấn tượng về toàn cảnh sông nước Cà Mau qua văn bản Sông nước Cà Mau là: A.Sông ngòi, kênh rạch chi chít như mạng nhện. B.Trời, nước, cây toàn một màu xanh. C.Tiếng sóng biển rì rào bất tận ru ngủ thính giác con người. D. Cả 3 phương án trên. 57.Các ấn tượng về sông nước Cà Mau được diễn tả qua giác quan nào? A.Thị giác B.Thính giác C.Thị giác, thính giác D.Thị giác, xúc giác 58: ấn tượng ban đầu của tác giả về Sông nước Cà Mau là: A.Rất nhiều sông ngòi, cây cối B.Phủ kín một màu xanh C.Một thiên nhiên còn nguyên sơ, đầy hấp dẫn D.Cả 3 phương án trên. 59.Trong những đoạn văn tả cảnh Sông nứpc Cà Mau, tác giả đã làm nổi bật nét độc đáo nào của cảnh? A.Độc đáo trong cách đặt tên sông, tên đất. B.Độc đáo trong dòng chảy Năm Căn. C.Độc đáo trong rừng đước Năm Căn. D.Cả 3 phương án trên. 60.Trong văn bản Sông nước Cà Mau, màu sắc nào không được tác giả dùng để thể hiện màu xanh của rừng đước Cà Mau? A.Màu xanh lá mạ B.Màu xanh da trời C.Màu xanh rêu D.Màu xanh chai lọ 61.Câu :Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. sử dụng bao nhiêu phép so sánh? A.Một B.Hai C.Ba D.Bốn 62.Diễn biến tâm trạng của người anh trong truyện Bức tranh của em gái tôi là; A.Ngạc nhiên, vui vẻ . Ghen tức vì em tài hơn mình. Hãnh diện và xấu hổ khi xem tranh. B.Mê vẽ nhưng ghen tức vì em tài hơn mình. C.Hãnh diện vì tranh mình được giải, tranh của em gái không được giải. D.Hãnh diện khi xem tranh, nhưng xấu hổ vì mình đã từng ghen tị với em gái. 63.Nhân vật chính trong truyện Bức tranh của em gái tôi là ai? A.Kiều Phương B.Người anh trai C.Bố mẹ Kiều Phương C.Chú Tiến Lê 64.Khi mọi người phát hiện ra tài vẽ của Kiều Phương, người anh trai trong truyện Bức tranh của em gái tôi đã có thái độ như thế nào? A.Cảm thấy mình bất tài B.Lén xem tranh của em gái vẽ C.Thở dài, hay gắt gỏng với em. D.Cả ba phương án trên. 65:Qua truyên Bức tranh của em gái tôi, cho thấy Kiều Phương là người như thế nào? A.Hồn nhiên, hiếu động B.Có tài hội họa C.Tình cảm trong sáng, nhân hậu D.Cả 3 phương án trên 66.Các thao tác cơ bản của bài văn miêu tả là: A.Quan sát, tưởng tượng B.Quan sát, so sánh C.Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét D. Quan sát, so sánh, nhận xét 67.Nghệ thuật miêu tả đặc sắc trong văn bản Vượt thác là: A.Dùng nhiều từ láy gợi hình, dùng phép nhân hóa, so sánh, liệt kê. B. Dùng nhiều từ láy gợi thanh, dùng phép nhân hóa, so sánh. C .Dùng nhiều từ láy gợi hình, dùng phép nhân hóa, liệt kê. D. Dùng nhiều từ láy gợi hình so sánh, liệt kê. 68.Qua văn bản Vượt thác cho thấy dượng Hương Thư là người như thế nào? A.Khỏe mạnh, không sợ nguy hiểm B.Khỏe mạnh, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng. C.Khỏe mạnh nhưng chậm chạp. D.Khỏe mạnh, dày dạn kinh nghiệm sông nước. 69. Động Phong Nha có những giá trị gì trong cuộc sống hôm nay? A. Giá trị về kinh tế B. Giá trị về du lịch C.Giá trị về nghiên cứu khoa học D. Giá trị về cả ba phương diện trên. 70. Vẻ đẹp “lộng lẫy, kỳ ảo” của đông Phong Nha được thể hiện qua chi tiết nào? A.các khối thạch nhũ đủ hình khối,màu sắc B.Những âm thanh rất riêng, rất kỳ ảo. C.Những nhánh phong lan xanh biếc rủ trên vách động. D.Tất cả những chi tiết trên. 71.Bức thư của thủ lĩnh Xi-at-tơn trong văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ đã phê phán gay gắt những hành động và thái độ gì của người da trắng đối với người da đỏ thời đó? A.Tàn sát những người da đỏ B.Hủy hoại nền văn hóa của người da đỏ. C.Xâm lược các dân tộc khác D.Thờ ơ, tàn nhẫn đối với thiên nhiên và môI trường sống. 72.Vấn đề nổi bật có ý nghĩa nhân loại đặt ra trong bức thư này là gì? A.Bảo vệ thiên nhiên môi trường B.Bảo vệ di sản văn hóa C.Phát triển dân số D.Chống chiến tranh 73.Trong truyện thường có những yếu tố nào? A.Cốt truyện, nhân vật B.Nhân vật, lời kể C.Lời kể, cốt truyện D.Cốt truyện, nhân vật, lời kể 74. Hoán dụ có gì giống và khác với ẩn dụ? 75. Chọn tên văn bản ở cột A sao cho đúng với tên văn bản ở cột B rồi điền vào cột C TT Tên văn bản(A) Tác giả(B) Kết quả (C) 1 Bài học đường đời đầu tiên Tố Hữu 2 Vượt thác Minh Huệ 3 Bức tranh của em gái tôi Duy Khán 4 Sông nước Cà Mau Đoàn Giỏi 5 Cây tre Việt Nam Nguyễn Tuân 6 Cô Tô Thép Mới 7 Buổi học cuối cùng Tô Hoài 8 Lòng yêu nước Võ Quảng 9 Lao xao Tạ Duy Anh 10 Lượm A-phông-xơ Đô-đê 11 Đêm nay Bác không ngủ I-li-a Ê-ren-bua ii.tự luận Câu 1: Học thuộc lòng hai bài thơ: Lượm - Tố Hữu và Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ. Câu 2: Học thuộc nội dung và nghệ thuật của các văn bản đã học (ở học kỳ II). Câu 3: Học thuộc phần ghi nhớ của các bài: ẩn dụ, Hoán dụ, Nhân hóa, So sánh, Phó từ, Các thành phần chính của câu, Câu trần thuật đơn, Câu trần thuật đơn có từ là, Câu trần thuật đơn không có từ là, Ôn tập về dấu câu. Câu 4: Bố cục của một bài văn miêu tả (tả người, tả cảnh) gồm có mấy phần? Nêu nhiệm vụ của từng phần. Câu 5: a. Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với em ( ông, bà, cha, mẹ…) b. Hãy tả quang cảnh giờ ra chơi (giữa giờ) ở trường em.

File đính kèm:

  • docDe cuong on tap HK II mon Ngu van 6.doc
Giáo án liên quan