A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Đặc điểm t/ loại truyện trung đại
- Ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình ở truyện: Con hổ có nghĩa
- Nét đặc sắc của truyện: Kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá.
2. Kĩ năng:
* Kĩ năng bài dạy:
- Đọc- hiểu vb truyện trung đại
- Phân tích để hiểu ý nghĩa hình tượng "con hổ có nghĩa"
- Kể lại được truyện.
* Kĩ năng sống:
- Tự nhận thức giá trị của sự đền ơn đáp nghĩa trong cuộc sống.
- Ứng xử thể hiện lòng biết ơn với những người đã cưu mang, giúp đỡ mình.
- Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ/ý tưởng của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
3. Thái độ: Tích cực học tập, sống có nghĩa tình, yêu thương đồng loại.
II. PHƯƠNG PHÁP– KĨ THUẬT .
1. Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, nêu - giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật: Động nóo, hỏi và trả lời, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
III. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS.
1. GV: SGK, SGV, GA, Tài liệu.
2. HS: Học bài.
21 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 57 đến tiết 67, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 57
S:22/11/2012
Ga:26/11/2012
Gb:28/11/2012
Hướng dẫn đọc thêm:
VB: Con hổ có nghĩa
(Truyện trung đại Việt nam )
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Đặc điểm t/ loại truyện trung đại
- ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình ở truyện: Con hổ có nghĩa
- Nét đặc sắc của truyện: Kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá.
2. Kĩ năng:
* Kĩ năng bài dạy:
- Đọc- hiểu vb truyện trung đại
- Phân tích để hiểu ý nghĩa hình tượng "con hổ có nghĩa"
- Kể lại được truyện.
* Kĩ năng sống:
- Tự nhận thức giá trị của sự đền ơn đáp nghĩa trong cuộc sống.
- ứng xử thể hiện lòng biết ơn với những người đã cưu mang, giúp đỡ mình.
- Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ/ý tưởng của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
3. Thái độ: Tích cực học tập, sống có nghĩa tình, yêu thương đồng loại.
II. PHƯƠNG PHÁP– KĨ THUẬT .
1. phương phỏp: Đàm thoại, phân tích, nêu - giải quyết vấn đề...
2. Kĩ thuật: Động nóo, hỏi và trả lời, đặt cõu hỏi, giao nhiệm vụ...
III. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS.
1. GV: SGK, SGV, GA, Tài liệu...
2. HS: Học bài...
IV. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
1. ổn định: 6a:.......................... 6b: ............................................
2. KTBC:
3.Bài mới:
? Em hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn? Kể tên những truyện ngụ ngôn đã học? Truyện ngụ ngôn nào em thấy thú vị nhất? Vì sao?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV nêu yêu cầu đọc :
Đọc chậm rãi, nhấn giọng những từ ngừ miêu tả hành động của hai con hổ-hs ddoc- n/xét
? Kể tóm tắt lại toàn bộ văn bản ?
GV gọi HS TL - > NX
? Giải thích từ: nghĩa, mỗ, chúa rừng, tiều, thung lũng...
? Nêu hiểu biết của em về tác giả:
GV gọi HS TL - > NX
? Tác phẩm truyện này khác gì so với truyện dân gian đã học?
GV gọi HS TL - > NX
? Truyện con hổ có nghĩa thuộc kiểu văn bản nào đã học?
GV gọi HS TL - > NX
? Văn bản có mấy phần? từng phần kể chuyện gì?
- Từ đầu đến... hổ sống qua được: Hổ trả nghĩa bà đờ Trần.
- Tiếp đến hết: Hổ trả nghĩa bác Tiều.
? Nhân vật trung tâm của truyện là nhân vật nào? Cảm nhận chung của em về hai con hổ này là gì?
GV gọi HS TL - > NX
? Chuyện gì đã xảy ra với bà đỡ Trần với con hổ thứ nhất?
GV gọi HS TL - > NX
? Em có nhận xét gì về cách mời bà đỡ của hổ. Tình thế ntn?
GV gọi HS TL - > NX
? Thái độ, hành động của bà đỡ Trần ntn?
GV gọi HS TL - > NX
?Tâm trạng của hổ đực khi hổ cái đã đẻ được.
-? Cái nghĩa và mức độ thể hiện cái nghĩa hổ trả bà đỡ Trần ntn?
? Bác tiều mỗ gặp con hổ trán trắng trong tình huống nào? Hãy nhận xét tình huống đó?
? Thấy hổ trong tình trạng như vậy, bác tiều phu đã có thái độ và hành động như thế nào?
? Em có nhận xét gì về mức độ đền ơn của hổ với bác tiều mỗ?
? Trong mỗi chuyện, chi tiết nào làm em thú vị nhất?
? Chuyện con hổ với bác tiều so với chuyện con hổ với bà đỡ Trần có thêm ý nghĩa gì?
-
- Em hiểu "nghĩa" trong truyện Con hổ có nghĩa là như thế nào?
-Tại sao tác giả không lấy truyện 1 con hổ vớu hai sự việc mà lại lấy hai cin hổ với hai sự việc khác nhau ở hai nơi khác nhau?
- Chúng ta đã biết giúp đỡ nhau chưa? biết dền ơn đáp nghĩa đới với người đã giúp đờ mình chưa? Cho VD cụ thể?
* GV: Đó chính là truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta "Uống nước nhớ nguồn", "ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
? Nêu nội dung ý nghĩa văn bản
? khái quát chung về nghệ thuật của truyện.
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1.Đọc, túm tắt
2. Tác giả, tác phẩm
3. Thể loại :
-Truyện trung đại Việt Nam: (sgk-143)
4. Bố cục:
- Bố cục: 2 phần
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Con hổ với bà đỡ Trần
- Hổ cái sắp sinh con, hổ đực đi tìm bà đỡ:
-Mừng rỡ, đùa giỡn với con.
- Cung kính, lưu luyến, tặng bà một cục bạc để bà sống qua năm mất mùa đói kếm.
-Biết ơn quí trọng người đã giúp đỡ mình
2. Con hổ với bác tiều
- Hổ bị hóc xương
-Tình huống nguy kịch
- Uống rượu chèo lên cây nói to.
- Thò tay lấy khúc xương bò ra
->Hành động dũng cảm, cao đẹp thể hiện lòng nhân ái, tình cảm yêu thương loài vật
- Đền ơn mãi mãi người đã cứu mình thoát khỏi cái chết
III. Tổng kết - Ghi nhớ:
4.1 Nội dung:
- Đề cao đạo lí, nghĩa tình từ truyện: Con hổ có nghĩa.
4.2. Nghệ thuật:
- Truyện hư cấu, kết cấu truyện đơn giản, có sự nâng cấp nói về cái nghĩa của hai con hổ và sử dụng b/ pháp n/thuật nhân hoá mượn chuyện vật để nói chuyện người.
4.3. Ghi nhớ: sgk-143.
III. Luyện tập:
1. Đóng vai một trong hai con hổ kể lại truyện?
- GV sử dụng bảng phụ trắc nghiệm.
-HS bộc lộ.
Bài tập trắc nghiệm:
1. Lời nhận xét nào sai về truyện trung đại?
A.Đó là những truyện được viết trong thờu kì trung đại.
B. Đó là những truyện truyền miệng trong dân gian.
C. Đó là những truyện mang đậm tính giáo huấn.
D. Đó là những truyện có cách viết đơn giản nhưng mang ý nghĩa sâu sắc.
2. Nhận xét nào gần đúng với ý nghĩa truyện?
A. Truyện đề cao tình cảm thuỷ chung giữa con người với nhau.
B. Truyện đề cao tình cảm giữa con người với loài vật.
C. truyện đề cao cái nghĩa và khuyên con người luôn biết trọng ân nghĩa.
C. Truyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của loài vật.
2. Theo em vì sao truyện Con hổ có nghĩa được xếp vào truyện trung đại? Em biết câu chuyện nào tương tự như câu chuyện Con hổ có nghĩa không? Hãy kể lại?
4. Củng cố ,dặn dò(3p)
a,Củng cố
- Nờu ND chớnh của bài học?
- GV gọi HS TL àNX
b. Dặn dũ.
- Học bài + chuẩn bị vb “ Mẹ hiền dạy con”
*********************************************
Tiết 58
S:24/11/2012
Ga:27/11/2012
Gb:28/11/2012
TV: Động từ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Khái niệm động từ: ý nghĩa khái quát của động tự; Đặc điểm ngữ pháp của động từ( khả năng két hợp của động từ; chức vụ ngữ pháp của động từ)
- Các loại động từ
2. Kĩ năng:
* Kĩ năng bài dạy:
- Nhận biết động từ trong câu.
- Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái.
- Sử dụng động từ để đặt câu.
* Kĩ năng sống:
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng động từ tiếng Việt trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.
- Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng động từ trong tiếng Việt.
3. Thái độ: Tích cực học tập, giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt.
II. PHƯƠNG PHÁP– KĨ THUẬT .
1. phương phỏp: Đàm thoại, phân tích, nêu - giải quyết vấn đề...
2. Kĩ thuật: Động nóo, hỏi và trả lời, đặt cõu hỏi, giao nhiệm vụ...
III. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS.
1. GV: SGK, SGV, GA, Tài liệu...
2. HS: Học bài...
IV. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
1. ổn định.
2. KTBC. 3p
Chỉ từ là gì? Đoạn thơ sau có mấy chỉ từ?
"Cô kia đi đằng ấy với ai
Trồng dưa, dưa héo, trồng khoai khoai hà
Cô kia đi đằng này với ta
Trồng khoai khoai tốt, trồng cà cà sai"
3.Bài mới: (35’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
- GV treo bảng phụ đã viết VD
?Bằng hiểu biết của em về ĐT đã học ở bậc Tiểu học, em hãy tìm động từ có trong các câu văn đó?
- HS TL - > NX .
? Những ĐT chúng ta vừa tìm được có ý nghiã gì?
? Hãy nêu khả năng kết hợp của DT?
- HS TL - > NX
- Những ĐT chúng ta vừa tìm được có khả năng kết hợp được với những từ nào đứng trước nó?
- HS TL - > NX
?Tìm một ĐT, đặt câu với ĐT đó? Phân tích thành phần câu?
- HS TL - > NX
? ĐT giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?
- HS TL - > NX
?Cần ghi nhớ điều gì về đặc điểm của ĐT?
- HS TL - > NX
I. Đặc điểm của động từ:
1. VD
* Đọc
* NX.
-a. đi, đến, ra, hỏi
-b. lấy, làm, lễ
-c. treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề.
- Các động từ trên chủ yếu chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
- Khả năng kết hợp:
+ ĐT thường kết hợp với những từ: đã, hãy, đừng, chớ... đứng trước để tạo thành cụm ĐT
+ ĐT làm VN trong câu
+ Khi ĐT làm CN thì sẽ mất khả năng kết hợp với đã, sẽ đang...
2. Ghi nhớ: SGk - tr 146
II. Các loại động từ chính:
1. VD
- GV sử dụng bảng phụ vẽ mô hình bảng phân loại ĐT
- Đọc bài tập 1 - SGK tr 146
? Căn cứ vào đâu để phân loại ĐT?
? ĐT chỉ hoạt động, trạng thái được phân định như thế nào?
? ĐT có mấy loại là những loại nào?
+ĐT tình thái
+ĐT hành động, trạng thái
- Đọc ghi nhớ 2 - tr 146
- GV chốt ghi nhớ.
Thường đòi hỏi các ĐT khác đi kèm ở phía sau
Không đòi hỏi các ĐT khác đi kèm ở phía sau
Trả lời câu hỏi làm gì?
toan, định, đừng
chạy, cười, đứng, hỏi, đọc, ngồi, yêu, ghét
- Trả lời câu hỏi làm sao, thế nào?
dám
buồn, vui, nhức, nứt, gãy, đau
2. Ghi nhớ: SGK - tr 146
II. Luyện tập:
- Đọc yêu cầu của bài tập
? Tìm ĐT và phân loại
? Tìm ĐT trong đoạn trích trên?
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng ĐT trong đoạn trích (số lượng, tác dụng)
1.Bài tập 1:
a. Các ĐT:
có, khoe, may, đem, ra, mặc, đứng, hóng, đợi, thấy, hỏi, tức, tức tối, chạy, giơ, bảo.
b. Phân loại:
- ĐT chỉ tình thái: có(thấy)
- ĐT chỉ hành động, trạng thái: các ĐT còn lại
2.Bài 2:
Truyện buồn cười chính là ở chỗ thói quen dùng từ của anh chàng keo kiệt. Anh ta keo kiệt đến mức kiêng dùng cả những từ như đưa, cho, chỉ thích dùng chững từ như cầm, lấy đây chính là thói quen dùng các ĐT.
3.Bài 3: ( chính tả : nghe đọc- chép)
4. Củng cố ,dặn dò(3p)
a. Củng cố
- Nờu ND chớnh của bài học?
- GV gọi HS TL àNX
b. Dặn dũ.
- Học bài + chuẩn bị bài Cụm ĐT
************************************************************
Tiết 59
S:24/11/2012
Ga:01/12/2012
Gb:28/11/2012
TV: Cụm động từ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nghĩa của cụm động từ; Chức năng ngữ pháp của cụm động từ; Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ; ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từt]
2. Kĩ năng:
* Kĩ năng bài dạy: Sử dụng cụm động từ.
* Kĩ năng sống:
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng cụm động từ tiếng Việt trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.
- Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng cụm động từ trong tiếng Việt.
3.Thái độ: Tích cực học tập, yêu tiếng Việt
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Bảng phụ
- Học sinh: Soạn bài
III.Phương pháp:
- Nêu vấn đề, phân tích, qui nạp, thực hành.
IV. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2 . Kiểm tra bài cũ:
-1 hs lên bảng vẽ mô hình phân loại ĐT và thuyết minh.
- YCTL: ĐT
ĐT tình thái Đ T chỉ hành động, trạng thái
(thường đòi hỏi ĐT khác đi kèm) ( không đòi hỏi ĐT khác đi kèm)
ĐT chỉ hành động ĐT chỉ trạng thái
( trả lời câu hỏi: làm gì?) ( trả lời câu hỏi: làm sao? thế nào?)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
- GV sử dụng bảng phụ đã viết bài tập.
? Các từ in đậm trong VD trên bổ sung ý nghĩa cho ĐT nào?
* GV: tổ hợp từ bao gồm ĐT và một số từ ngữ phụ thuộc đi kèm được gọi là cụm ĐT.
? Thử lược bỏ từ ngữ in đậm rồi rút ra nhận xét về vai trò của chúng?
- Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm thì chỉ còn lại ĐT. Các sắc thái ý nghĩa về thời gian, địa điểm, đối tượng mà chúng bổ sung cho ĐT không còn nữa.
? Tìm một cụm ĐT, đặt câu với cụm ĐT ấy rồi rút ra nhận xét về hoạt động của cụm ĐT trong câu so với ĐT?
?Thế nào là cụm ĐT, cụm ĐT có đặc điểm gì?
-GV chốt- gọi 1 hs đọc.
I. Cụm động từ là gì?
1. VD
- đã, nhiều nơi, bổ sung ý nghĩa cho đi
- cũng, những câu đố oái oăm bổ sung ý nghĩa cho ra.
-Những từ in đậm đi kèm với ĐT để tạo cụm ĐT mới trọn nghĩa.
- Cụm ĐT hoạt động trong câu như ĐT
2. Ghi nhớ: SGK - tr 148
II. Cấu tạo của cụm động từ:
? Qua VD vừa tìm hiểu, em thấy cụm ĐT gồm mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào?
? Dựa vào vị trí các bộ phận, em hãy vẽ mô hình của cụm ĐT?
?Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở phần trước, phần sau ĐT, cho biết những phụ ngữ ấy bổ sung cho ĐT trung tâm những ý nghĩa gì?
Phụ trước
phần trung tâm
Phụ sau
đã
cũng
đã, sẽ, đang, chưa, chẳng, vẫn, hãy, chớ, đừng
đi,
ra
nhiều nơi những câu đố oái oăm để hỏi mọi người
rồi được, ngay
Phần Pt: -đã: ý nghĩa khẳng định
-cũng: tiếp diễn tương tự
-đang: quan hệ thời gian
-đừng: ngăn cản hành động
-chẳng: khẳng định, phủ định hành động
-nên: khuyến khích hành động
Phần Ps: -nhiều nơi: chỉ địa điểm
-nhiều câu đố: chỉ mục đích
(hoặc: chỉ nguyên nhân, phương tiện, cách thức, hành động)
? Nhắc lại đ/ điểm cấu tạo cụm ĐT
-GV chốt ghi nhớ- 1 hs đọc
BT1: - KT nhóm ( H/đ góc)
- Gọi HS đọc y/c bài tập
G1: a G2: b G3: c
- Đại diện trình bày bảng nhóm.
-Lớp n/xét, chữa.
BT 2: -Các nhóm tr/ bày bảng phụ sơ đồ cấu tạo cụm ĐT
2. Ghi nhớ: (SGk - Tr 148)
II. Luyện tập:
1. Bài tập1: Tìm các cụm ĐT có trong những câu sau:
a. còn đang đùa nghịch ở sau nhà
PT TT PS
b. yêu thương Mị Nương hết mực
TT PS
muốn kén cho con một người chồng thật
PT TT PS
xứng dáng
c. Đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì gìơ hỏi ý kiến em bé thông minh nọ
-để có thì gìơ hỏi ý kiến em bé thông minh nọ
-đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ
2. Bài tập 2:
Vẽ mô hình các cụm ĐT ở bài tập 1
Phần phụ trước
Trung tâm
phần phụ sau
1
còn
2
đang
1
đùa
2
nghịch
ở sau nhà
muốn
kén
cho com một người chồng thật xứng đáng
đành
để
tìm
có
đi
hỏi
cách giữ sứ thần nơi công quán...
thì giờ - - đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.
- ý kiến em bé thông minh nọ
BT 3:
-HS tr/ bày
-GV chốt
3. BT3. Nêu ý nghĩa của phụ ngữ:
- Chưa, không: biểu thị ý nghĩa phủ định
- Chưa: biểu thị ý nghĩa phủ định tính kịp thời, linh hoạt, nhanh nhạy.
- Không: biểu thị ý phủ định khả năng.
- Việc dùng phụ ngữ khẳng định sự thông minh, nhanh nhạy của chú bé.
4. Củng cố ,dặn dò(3p)
a,Củng cố
- Nờu ND chớnh của bài học?
- GV gọi HS TL àNX
b. Dặn dũ.
- Học bài + chuẩn bị TT.
*****************************************************************************
Tiết 60
S:26/11/2012
Ga:01/12/2012
Gb:30/11/2012
Hướng dẫn đọc thêm:
VB: Mẹ hiền dạy con
(Trích Liệt nữ truyện)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
-Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử
-Những sự việc chính trong truyện.
-ý nghĩa truyện. Cách viết truyện gàn với kí( ghi chép sự việc); viét sử( ghi chép truyện thạt) ở trung đại.
2.Kĩ Năng:
-Đọc- hiểu văn bản
-Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện.
-Kể lại được truyện.
3. Thái độ: vâng lời cha mẹ, chăm chỉ học hành, trở thành con ngoan trò giỏi. B. II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh: Soạn bài
III.Phương pháp:
Vấn đáp, tái hiện , nêu tình huống phân tích, bình giảng
IV. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu ý nghĩa của truyện Con hổ có nghĩa?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
-GV h/ dẫn: Đọc to. rõ ràng, chú ý nhấn giọng bà mẹ khi nói với mình, khi nói với con.
-> h s đọc- nhận xét, uốn nắn.
? Giải nghĩa từ: nghĩa địa, điên đảo, tri thức, giáo dục, tử, bậc đại hiền
?Cho biết tác giả dịch truỵện
? Nêu xuất xứ tác phẩm
- Truyện nổi tiếng ở T. Quốc xưa và nay cũng như ở Việt Nam
? Cho biết p/t/b/đ? Nhân vật xoay quanh sự việc?
? Có mấy sự việc chính? Thứ tự kể ? Ngôi kể?
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1.Đọc, túm tắt
2. Tác giả, tác phẩm
3. Thể loại :
-Truyện trung đại TQ: (sgk-)
4. Bố cục:
- Bố cục: 2 phần
II. Đọc- hiểu văn bản:
1.Kết cấu: 5 sự việc- theo trình tự thời gian.
- GV sử dụng bảng phụ - hệ thống bảng câm theo SGK - 152
Sự việc
Mẹ
Con
1
bắt chước đào chôn, lăn khóc
chuyển nhà đến gần chợ
2
bắt chước nô nghịch buôn bán điên đảo
chuyển nhà đến gần trường học
3
bắt chước học tập lễ phép
vui lòng
4
tò mò hỏi mẹ: hàng xóm giết lợn để làm gì
nói lỡ lời; sửa chữa ngay bằnh hành động mua thịt cho con ăn
5
Bỏ học về nhà
cắt đứt tấm vải đang dệt
* Chú ý 3 sự việc đầu.
? Cậu bé Mạnh Tử thuở nhỏ có nét tính cách nào của tuổi thơ?
?Mạnh Tử bắt chước những hành động nào? Bắt chước từ đâu?
?Em hiểu thế nào là nghĩa địa? Thế nào là điên đảo?
? Chứng kiến hành động của con, người mẹ đã nghĩ gì và làm gì?
* So sánh hai sự việc đầu và sự việc thứ ba.
? Tại sao bà mẹ thầy Mạnh Tử không dùng cách khuyên hay ngăn cấm không cho con trai theo cái xấu mà lại quan tâm, chuyển nhà vừa phức tạp lại vừa tốn kém?
? Vì sao đến ở cạnh trường học bà lại vui lòng.
? Qua ba sự việc đầu, em có nhận xét gì về cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử.
?Tìm những câu ca dao tực ngữ nói về ảnh hưởng của môi trường sống?
*Quan sát bức tranh trong SGK- tr151, bức tranh minh hoạ cho sự việc nào trong truyện? Nói rõ sự việc đó?
? Khi con bỏ học, em thấy các ông bố bà mẹ thường xử sự như thế nào?
? Bà xử sự như thế nào? Em hiểu gì về câu nói của bà mẹ thầy Mạnh Tử?
? Hành động, lời nói của bà đã thể hiện được động cơ, thái độ, tính cách gì của bà khi dạy con?
?Qua sự việc thứ năm, bà mẹ thầy Mạnh Tử đã dạy con thêm điều gì?
? Nhờ phương pháp dạy con tuyệt vời, bà mẹ thầy Mạnh Tử đã đạt được kết quả như thế nào?
? Sau khi học xong truyện, em hãy tóm tắt những bài học dạy con quí báu của bà mẹ thầy mạnh Tử?
? Truyện có nội dung ý nghĩa ntn?
? Nhận xét nghệ thuật tiêu biểu của truyện.
-GV chốt- hs đọc ghi nhớ sgk
Bài tập trắc nghiệm: Nhận xét nào đúng với ý nghĩa truyện?
a. Truyện đề cao thầy Mạnh Tử;
b. Truyện đề cao phương pháp dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử;
c. Truyện đề cao ảnh hưởng của môi trường sống đối với sự hình thành nhân cách con người.
d. Truyện khuyên các bà mẹ thương con nhưng không nuông chiều con mà phải nghiêm khắc.
2. Cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử:
- Tạo cho con môi trường sống tốt đẹp lành mạnh, phù hợp ngay từ nhỏ.
- Dạy con chữ tín, đức tính thành thật, trung thực, lời nói đi đôi với việc làm.
- Dạy con chăm chỉ, chuyên cần, học tập đến nơi, đến chốn, có chí học hành.
- Kết quả: Con trở thành bậc đại hiền lưu danh sử sách.
3. Những bài học dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử:
- Tạo cho con môi trường sống tốt đẹp;
- Dạy con có đạo đức, có chí học hành;
- Thương con nhưng không nuông chiều, rất kiên quyết.
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
XD cốt truyện theo mạch thời gian, 5 sự việc chính.
Nhiều chi tiết giàu ý nghĩa, gây xúc động.
2. Nội dung:
-Nêu cao t/dụng của môi trường sống đối với sự hình thành và pt nhân cách của trẻ.
-Vai trò của bà mẹ trong việc dạy dỗ con.
3. Ghi nhớ: (sgk)
IV. Luyện tập:
1. Đóng vai thầy Mạnh Tử kể lại truyện Mẹ hiền dạy con? 2,.
4. Củng cố ,dặn dò(3p)
a,Củng cố
- Nờu ND chớnh của bài học?
- GV gọi HS TL àNX
b. Dặn dũ.
- Học bài + chuẩn bị Thày thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
*****************************************************************************
Thày thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
Ngày soạn: / /2011
Ngày giảng: / /2011
Tiết 61:
Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
Trả bài tập làm văn số 3
Kể chuyện đời thường
A. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Các loại từ: từ mượn, từ thuần Việt, từ nhiều nghĩa, cách giải nghĩa từ, cụm DT
- Vận dụng từ ngữ để tạo lập một đoạn văn.
- Qua giờ giúp học sinh thấy được những tồn tại của bài viết số 3. Học sinh biết khắc phục những tồn tại đó.
2. Kĩ năng:
* Kĩ năng bài dạy: Nhận biết, đánh giá được bài làm và rút k/ nghiệm cho bài làm sau tốt hơn.
- Củng cố phương pháp kể chuyện( kể người, kể việc) tạo cơ sở để học sinh chuẩn bị viết bài tưởng tượng.
* Kĩ năng sống:
+ Ra quyết định lựa chọn cỏch sử dụng từ tiếng Việt đỳng cỏch đỳng chỗ, biết cỏc phương thức biểu đạt và việc sử dụng văn bản theo cỏc phương thức biểu đạt khỏc nhau.
+ Giao tiếp trỡnh bày suy nghĩ ý tưởng thảo luận và chia sẻ ý kiến cỏ nhõn về cỏch sử dụng từ đỳng nghĩa.
+ Giỳp học sinh tự tin hơn trong quỏ trỡnh giao tiếp.
3.Thái độ: Học tập tích cực, tự giác, yêu tiếng Việt
- Tích cực học tập, yêu văn k/c.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Trả bài, nhận xét bài làm của học sinh, chữa bài.
- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, rút kinh nghiệm
C. Phương pháp:
- Vấn đáp, phân tích, tổng hợp
D. Các bước lên lớp:
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới
Hoạt động của thày và trò
Kiến thức cần đạt
-GV Đọc lại đề
-Nêu đáp án- biểu điểm ( như tiết 46)
? Hãy nhớ lại bài làm, tự nhận xét bài của mình.
GV chép lại đề lên bảng
? Đề yêu cầu những gì
? Hãy nêu dàn bài mà em đã chuẩn bị trước khi làm bài
* GV nhận xét chung
A. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
I. Nhận xét chung:
1.Ưu điểm:
-Phần trắc nghiệm:
HS làm tốt, nắm được kiến thức.
-Phần tự luận:
Câu1:
Làm tương đối tốt các yêu cầu:
-Đặt câu.
-Mở rộng cụm DT
-Xác định thành phần ngữ pháp của DT trong câu.
Câu 2:
-Một số em viết được đoạn văn đảm bảo trọn vẹn ý, đúng chủ đề.
- Diễn đạt lưu loát, câu ngắn gọn, chính xác.
-Chỉ ra được cụm DT trong câu
- Phân tích được cấu tạo cụm DT đó.
2.Hạn chế:
Phần tự luận:
-Có em không viết đúng chủ đề ( hoạt động của em chăm sóc vườn hoa).
-Còn có em viết câu không chính xác cú pháp.
-Xác định sai ngữ pháp câu.
-Xác định sai cụm DT trong câu.
II. Trả bài
- Học sinh tự chữa lỗi :
III. Gọi điểm vào sổ:
Lớp
sĩ số
0 1 2
3 4
5 6
7 8
9 10
trên TB
6A1
32
0
0
1
21
10
32=100%
6A2
29
0
0
3
17
9
29=100%
B. Trả bài tập làm văn số 3: Kể chuyện đời thường
Đề bài : Em hãy kể về người mẹ của em
I. Tìm hiểu đề và lập dàn bài:
Dàn bài
1.MB: giới thiệu về mẹ
2.TB:
-Giới thiệu về tuổi tác, hình dáng
-Sở thích của mẹ
-Công việc của mẹ trong gia đình và xã hội.
-Sự quan tâm của mẹ với gia đình, với mọi người.
-Tình cảm của mẹ giành cho em...
3.KB: Tình cảm của em với mẹ...
II. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
-Đa số hs làm bài tương đối tốt. trình bày cẩn thận, chữ viết rõ ràng.
-Nội dung kể tương đối chi tiết, sắp xếp sự việc hợp lí.
-Thể hiện được tình cảm và việc làm của người mẹ
2.Hạn chế:
-Còn viết sai chính tả, sai cấu trúc câu và dùng từ.
III. Chữa lỗi cụ thể:
hs-lớp
Lỗi sai
Ng/ nhân
chữa
6A1:
T.Ngọc
Thu
Hảo
Giang
Dương
Thành
6A2:
Uyên
Tâm
Đức
6A1:
Học
6A2:
Quang
Khoa
Chính tả:
-chăm lo, nội chợ
-dản gị
-sắp song
-chở nên
-giáng người
-ngủ xớm, bận dộn,
-giọn dẹp
-chú mưa
-lụ cười, bệnh rộn
Diễn đạt câu văn:
-Người chăm sóc nuôi dưỡng em từ nhỏ.
-Mẹ là người rất thích ham việc và mẹ rất đẹp.
- ..hàm răng trắng ngà đều như những bắp ngô.
-Nếu mỗi lần thày dạy sinh học giao nhiệm vụ quan sát cây.
- phát âm ngọng
- phát âm ngọng
-thiếu C-V
- Sai lô gích
-dùng từ sai
-thiếu C-V
-chăm no, nội trợ
-giản dị
-sắp xong
-trở nên
-dáng người
-ngủ sớm, bận rộn,
-dọn dẹp
-trú mưa
-nụ cười, bận rộn
-thêm k/c C-V
- tách 2 ý trong câu.
- thay từ: bắp ngô-> hạt ngô
-thêm k/c C-V
Kết quả:
V.Đọc bài viết tốt: 6A1: Khuyên 6A2: Q.Trang
VI.Trả bài, gọi điểm - Kết quả:
lớp
sĩ số
0 1 2
3 4
5 6
7 8
9 10
> TB
6A1
32
0
0
32=100%
6A2
29
0
0
29=100%
IV. Củng cố: PP làm bài.
V. HDVN:
- Ôn tập tốt phần văn học dân gian- kể các truyện.
- Chuẩn bị : Chỉ từ (sgk-136)
E. RKNBD:
....................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: / / 2010
Ngày giảng: / / 2010
Tiết 67
Văn bản: Mẹ hiền dạy con
(Trích Liệt nữ truyện)
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
-Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử
-Những sự việc chính trong truyện.
-ý nghĩa truyện. Cách viết truyện gàn với kí( ghi chép sự việc); viét sử( ghi chép truyện thạt) ở trung đại.
2.Kĩ Năng:
-Đọc- hiểu văn bản
-Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện.
-Kể lại được truyện.
3. Thái độ: vâng lời cha mẹ, chăm chỉ học hành, trở thành con ngoan trò giỏi. B. B.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh: Soạn bài
C.Phương pháp:
Vấn đáp, tái hiện , nêu tình huống phân tích, bình giảng
D. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu ý nghĩa của truyện Con hổ có nghĩa?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
PP vấn đáp. KT động não.
?Cho biết tác giả dịch truỵện
? Nêu xuất xứ tác phẩm
- Truyện nổi tiếng ở T. Quốc xưa và nay cũng như ở Việt Nam
Hoạt động2:
PP vấn đáp. KT động não.
-GV h/ dẫn: Đọc to. rõ ràng, chú ý nhấn giọng bà mẹ khi nói với mình, khi nói với con.
-> h s đọc- nhận xét, uốn nắn.
? Giải nghĩa từ: nghĩa địa, điên đảo, tri thức, giáo dục, tử, bậc đại hiền
? Cho biết p/t/b/đ? Nhân vật xoay quanh sự việc?
? Có mấy sự việc chính? Thứ tự kể ? Ngôi kể?
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc và Tử An Lê Nhân dịch
2. Tác phẩm:
Tuyển dịch từ sách Liệt nữ của Trung Quốc.
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
-Đọc:
-Giải nghĩa từ
File đính kèm:
- van 6 I.doc