Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 60 đến tiết 122

 Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

-Nắm được đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng;

-Hiểu được cấu tạo của cụm động từ.

 Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học

1.Kiểm tra bài cũ: Chỉ từ là gì?cho ví dụ minh hoạ

Vai trò của chỉ từ?cho ví dụ

 

doc35 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 60 đến tiết 122, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 60 ĐỘNG TỪ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: -Nắm được đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng; -Hiểu được cấu tạo của cụm động từ. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học 1.Kiểm tra bài cũ: Chỉ từ là gì?cho ví dụ minh hoạ Vai trò của chỉ từ?cho ví dụ 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: -Cho hs đọc ví dụ sgk,tìm các động từ?(a/đi,đến,ra,hỏi;b/quỳ,lấy,làm lễ...) -Động từ dùng để làm gì? -Gv tóm tắt ý nghĩa khái quát của động từ;chỉ ra sự khác biệt giữa động từ và danh từ -Động từ có đặc điểm gì khác danh từ? +Về những từ đứng xung quanh nó trong cụm trong cụm từ? +Về khả năng làm vị ngữ? Gọi 2 hs đọc to ghi nhớ 1sgk/146. * Hoạt động 2: Treo bảng phụ có ghi bảng phân loại,hướng dẫn hs sắp xếp các động từ vào bảng. -Hướng dẫn hs tìm thêm mỗi loại động từ có đặc điểm trên,sắp xếp vào bảng phân loại. -Gv tóm tắt nội dung ghi nhớ 2sgk/146.Gọi 2hs đọc to. *Hoạt động 3: -Gv hướng dẫn hs làm các bài tập trong sgk. -Cho hs làm bài tập theo nhóm. Nội dung cần đạt I.Động từ là gì? Động từ là những từ chỉ hành động trạng thái của sự vật. II.Đặc điểm của động từ -Kết hợp với:đã,đang,sẽ,hãy,đừng,chớ,cũng vẫn. Ví dụ:Hãy học,vẫn làm,sẽ đi. -Thường làm vị ngữ trong câu: Ví dụ: Tôi học. -Không thể kết hợp với các từ những,các,số từ,lượng từ... -Khi làm chủ ngữ(ít khi)mất khả năng kết hợp với các từ sẽ,đang,vẫn,hãy,đừng,chớ.. II.Các loại động từ chính 1.Động từ tình thái(thường đòi hỏi động từ khác đi kèm) Vídụ:phải,cần,nên,giám,định,toan,tính,có thể,không thể... Người trong một nước phải thương nhau cùng. 2.Động từ chỉ hành động trạng thái(không đòi hỏi động từ khác đi kèm). *a/Động từ chỉ hành động(trả lời câu hỏi:Làm gì?) Ví dụ:đi,chạy,nhìn,nghe,suy nghĩ,đọc... Nam đang đọc bài. *b/Động từ chỉ trạng thái(Trả lời câu hỏi:Làm sao?Thế nào?). Ví dụ:đau,ốm,yêu,ghét... Em yêu cha mẹ. III.Luyện tập . Hướng dẫn học ở nhà: -Làm những bài tập còn lại. -Học thuộc ghi nhớ. -Soạn bài Cụm động từ BÀI 14-15 Tiết 61 CỤM ĐỘNG TỪ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs nắm vững: -Khái niệm và cấu tạo của cụm động từ. -Rèn kỹ năng nhận biết và vận dụng cụm động từ khi nói, viết. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học 1.Kiểm tra bài cũ:+ Động từ là gì?Đặc điểm của động từ? +Động từ được phân thành mấy loại? 2.Dẫn vào bài: Cho hs quan sát,so sánh 2 ví dụ sau: Đá và hay đá bóng. -Đá là động từ chỉ hành động;hay đá bóng là cuml động từ. Vậy,cụm động từ là gì? Vai trò của nó ntnso với động từ? Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: -Gv hướng dẫn cho hs hình thành khái niệm cụm động từ. -cho hs tìm hiểu các từ in đậm trong câu văn xem nó bổ sung ý nghĩa cho động từ nào? -Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm câu văn sẽ ntn? -Gv cho động từ cắt,yêu cầu hs phát triển thành cụm động từ,đặt câu và rút ra nhận xét về hoạt động của cụm động từ so với động từ? -Gọi 2 hs đọc to ghi nhớ 3(sgk/148). * Hoạt động 2: -Gv hướng dẫn hs vẽ mô hình cụm động từ dựa vào mô hình của cụm danh từ. -Gv nói tóm tắt ý nghĩa của các phụ ngữ trước,sau của phần trung tâm:Động từ. *Các phụ ngữ trước bổ sung cho động từ về các ý nghĩa: +Quan hệ thời gian, +Tiếp diễn tương tự, +Kh/khích hoặc ngăn cản hành động, +Kh/định hoặc phủ định hành động... *Các phụ ngữ sau bổ sung cho động từ các chi tiết về: +Đối tượng,hướng,địa điểm, +Thời gian,mục đích/nguyên nhân, +Phương tiện và cách thức hành động. * Hoạt động 3:Luyện tập Nội dung cần đạt I.Cụm động từ là gì? -là loại tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc đi kèm tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa. *Ví dụ: đang học bài -Cụm động có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ,nhưng hoạt động trong câu giống như một động từ. Ghi nhớ 3: (sgk) II.Cấu tạo cụm động từ Mô hình cấu tạo cụm động từ: Phần trước Cũng/còn/đang/chưa (b/s ý nghĩa thời gian) P.trung tâm Tìm động từ Phần sau được/ ngay/câu trả lời (b/s về đối tượng) Ghi nhớ 4: (sgk) III.Luyện tập Bài tập1. Tìm các động từ ở trong câu A/Còn đang đùa nghịch ở sau nhà. B/Yêu thương Mị Nương hết mực. -Muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. C/Đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán. -Để có thì giờ, -đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ. Bài tập 2. Xếp các cụm động từ trên vào mô hình cụm động từ; Bài tập 3. Nêu ý nghiã các phụ ngữ in đậm: Bài tập 4.(về nhà). Hướng dẫn học ở nhà: -Hoàn tất các bài tập còn lại . -Học thuộc ghi nhớ. -Soạn bài Mẹ hiền dạy con. -------------------------------------- Tiết 62 MẸ HIỀN DẠY CON Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: -Hiểu thái độ,tính cách và phương pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử. -Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí,viết sử thời trung đại. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học 1.Kiểm tra bài cũ: Câu 1.Kể lại truyện Con hổ có nghĩa?Cảm nhận của em về con hổ,người kiếm củi tên Mỗ và bà đỡ Trần? Câu 2.Theo em tại sao tác giả không chọn con vật có nghĩa là con sói,sư tử,voi, gấu...mà lại chọn con hổ? 2.Giới thiệu bài: Là người mẹ,ai chẳng nặng lòng thương con,mong muốn con nên người.nhưng khó hơn nhiều là cần biết cách dạy con,giáo dục con sao cho có hiệu quả.Mạnh Tử(Trung Quốc cổ đại)-người nối tiếp Khổng Tử phát triển và hoàn chỉnh Nho giáo-sở dĩ trở thành một bậc đại hiền chính là công lao giáo dục,dạy dỗ của bà mẹ-cũng có thể nói là một bậc đại hiền 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò *Hoạt động 1: -Gv cùng 3,4 hs đọc và kể lại truyện. (Yêu cầu lời kể ngắn gọn,giọng kể,giọng bà mẹ khi nói với mình,khi nói với con). -1hs đọc phần chú thích,gv giải thích các từ khó. -Văn bản MHDC là một truyện trung đại kể về cách thức dạy con của một bà mẹ.Theo dõi vb,emthấy quá trình dạy con của người mẹ diễn ra qua mấy sự việc?Là những sự việc nào? -Hướng dẫn hs điền vào bảng hệ thống câm sgk/152 nội dung thích hợp vào từng ô. -Ở 3 sự việc đầu,người mẹ dạy con theo cách nào? -Ở 2 sự việc sau,người mẹ đã dạy con theo cách nào? * Hoạt động 2: -Nêu tác dụng của cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử. -Bà mẹ đã hai lần quyết định dời nhà và một lần định cư,đó là vì chỗ ở hay vì Mạnh Tử? -Việc này ứng với các câu tục ngữ dân gian nào mà em biết? -Tạo sao khi nói đùa con,người mẹ lại phải đi mua thịt cho con ăn? -Tại sao khi thấy con bỏ học về nhà,người mẹ đang dệt cửi liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt? -Thái độ nghiêm khắc trong dạy con có phải là biểu hiện của tình thương trong tấm lòng người mẹ?Vì sao? -Mạnh Tử có người mẹ hiền.Nhưng Mạnh Tử còn là con ngoan.Đâu là biểu hiện con ngoan của Mạnh Tử? -Mẹ hiền con ngoan,hai yếu tố đó đã kết hợp để tạo ra một thành quả ntn? * Hoạt động 3: -Đặt tên truyện là MHDC và kết thúc truyện,tác giả viết:Thế chẳng là nhờ có cái công giáo dục quý báu của bà mẹ hay sao?Điều đó có ý nghĩa gì? -MHDC là một truyện Trung Hoa.em nhận thấy những điểm nào tương tự như truyện trung đại nước ta mà em đã học? -Truyện MHDC gợi liên tương đến câu ca dao quen thuộc nào? * Hoạt động 4: Luyện tập Nội dung cần đạt I.Đọc và tìm hiểu cấu trúc văn bản 1.Đọc 2.Cấu trúc văn bản: 5 sự việc *Dời nhà từ khu vực nghĩa địa; *Dời nhà từ nơi gần chợ; *Dọn nhà đến gần trường học; *Mua thịt lợn cho con ăn; *Cắt đứt tấm vải đang dệt -Bà mẹ chọn môi trường sống thích hợp. -Dạy không bằng lời giáo huấn suông mà bằng hành động cụ thể. II.Tìm hiểu nội dung văn bản 1.Dạy con bằng cách chuyển nơi ở -Rời nghĩa địa và chợ để dọn đến cạnh trường. -Môi trường là yếu tố quan trọng đến việc hình thành nhân cách. 2.Dạy con bằng cách ứng xử hằng ngày trong gia đình -Bà dạy con chữ tín,không nói dối con. -Bà dạy con ý thức học tập chuyên cần,bằng thái độ kiên quyết,dứt khoát. -Nhờ công giáo dục quý báu của bà mà thầy Mạnh tử học tập chuyên cần để rồi sau đó trở thành một bậc đại hiền nhân. III.Tổng kết -Truyện đề cao tấm lòng người mẹ trong cách dạy con nên người;khẳng định sự thành đạt của con có công dạy dỗ chu đáo của cha mẹ. -Cốt truyện ,nhân vật đơn giản. -Dùng truyện người thật,việc thật để giáo dục con người. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Hướng dẫn học ở nhà: -Học thuộc ghi nhớ. -Soạn bài:Tình từ-cụm từ. -------------------------------------- Tiết 63 TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ Mục tiêu cần đạt: -Giúp hs nắm được đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ cơ bản -Nắm được cấu tạo của cụm tính từ. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học 1.Kiểm tra bài cũ: -Động từ là gì?Nêu đặc điểm của động từ-cụm động từ -Động từ được chia làm mấy loại? 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: -Cho hs đọc các câu a,b sgk,tìm các tính từcó trong câu Gv hướng dẫn hs tìm thêm các tính từ chỉ màu sắc,mùi vị,hoặc hình thức khác -Hs so sánh giữa tính từ với động từ,về: -Hs nói lại nội dung mục Ghi nhớ 1/154 *Hoạt động 2: -Hs so sánh tìm hiểu giải thích trong các vd trên các tính từ có khả năng kết hợp được với các từ chỉ mức độ -Gv giải thích -Hs nhắc lại mục ghi nhớ 2/154 *Hoạt động 3: -Vẽ mô hình cấu tạo của cụm tính từ in đậm trong câu: -Ghi nhớ 3/155 *Hoạt động 4:Luyện tập Cho hs làm các bài tập sgk theo nhóm,cá nhân... I.Đặc điểm chung của tính từ 1.Tính từ là những từ chỉ đặc điểm tính chất của sự vật,hành động,trạng thái. * Ví dụ:xanh,đỏ,tím,vàng,... 2.Khả năng kết hợp:có thể kết hợp với các từ đã,đang,sẽ,cũng,vẫn...để tạo thành cụm tính từ. -Khả năng kết hợp với các từ hãy,chở đừng rất hạn chế. 3.Chức vụ trong câu Làm a.Vị ngữ: *Ví dụ :Nhân dân ta/ rất anh hùng. b.Chủ ngữ: *Ví dụ :Giỏi văn/ là sở trường của bạn Long. II.Các loại tính từ 1.Tính từ chỉ đặc điểm tương đối *Ví dụ :xanh... 2.Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối *ví dụ :xanh ngắt,trắng toát,xa xôi... III.Cấu tạo của cụm tính từ. Phần trước Phần TT Phần sau vẫn/còn/đang trẻ Như một thanh niên .Hướng dẫn học ở nhà: -Làm những bài tập còn lại .Học thuộc Ghi nhớ -Soạn bài: Thầy thuốc giỏi ở tấm lòng Tiết 64 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 Mục tiêu cần đạt: -Đánh giá mức độ chân thật và sáng tạo của hs qua bài viết hoàn chỉnh tại lớp. -Hs tiếp tục rèn kỹ năng tự sửa chữa bài viết của bản thân,nhận xét bài viết của bạn. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học *Hoạt động 1: Gv ghi lại đề bài lên bảng;nêu yêu cầu của bài làm -Bài kể chuyện đời thường có những yêu cầu và đặc điểm gì? -Yêu cầu của bài phải có bố cục 3 phần,lời kể phải chân thực mạch lạc giàu cảm xúc,chữ viết phải sạch sẽ đúng chính tả. *Hoạt động 2:Gv nhận xét chung về ưu,nhược điểm *Ưu điểm: -Đa số nhận biết được yêu cầu của đề ra,bài viết có cảm xúc lời kể tự nhiên có xen miêu tả làm cho bài viết sinh động. -Có bố cục 3 phần rõ rệt,chữ viết sạch đẹp,trình bày rõ ràng.Dùng từ ngữ và hình ảnh gây hấp dẫn cho người đọc. *Tồn tại: -Một số chưa nhận rõ yêu cầu đề ra,sa vào kể những chuyện vụn vặt,lời văn rời rạc,sa vào liệt kê.Chưa biết kết hợp miêu tả. -Chưa có bố cục .Dùng từ không có hình ảnh,diễn đạt vụng. -Sai chính tả,viết tắt trong bài. *Hoạt động 3:Gv đọc một số bài hay,Gv và hs cùng nhận xét,bình giảng ngắn. Hướng dẫn hs chữa bài tại lớp Hướng dẫn học ở nhà: - Tiếp tục tự chữa bài của mình - Ôn tập để chuẩn bị thi học kỳ. BÀI 15-16 Tiêt 65 THẦY THUỐC GIỎI CỐT Ở TẤM LÒNG Mục tiêu cần đạt: Giúp hs hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một bậc lương y chân chính,chẳng những đã giỏi về nghề nghiệp mà quan trọng hơn là có lòng nhân đức,thương xót và đặt sinh mạng của đám con đỏ(người dân thường)lúc ốm đau lên trên tất cả.Mặt khác,cũng hiểu thêm cách viết truyện gần với cách viết kí,viết sử thời trung đại. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học 1.Kiểm tra bài cũ: Hãy kể lại câu chuyện Tuệ Tĩnh với hai người bệnh 2.Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt *Hoạy động 1: -Em hãy nêu vài nét về tác giả Hồ Nguyên Trừng? -Hãy nêu xuất xứ của truyện Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng. *Hoạt động 2: -Gv hướng dẫn hs đọc,cùng 4 hs đọc –Hãy kể tóm tắt truyện thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng -Tác giả kể chuyện theo trình tự nào?Vì sao em biết? -Có thể phân tích bố cục của truyện ntn? -Em hiểu Thái y lệnh là gì?Vị Thái y lệnh là người ntn? *Hoạt động 3: -Trong những hành động của ông,điều gì làm em cảm phục và suy nghĩ nhiều nhất? -Phân tích bình luận lời đối thoại của vị Thái y lệnh với quan Trung sứ:Ngài đáp:tôi có mắc tội...Tội tôi cxin chịu. -Có người cho rằng:thái y lệnh có cách ứng xử vừa cứng cỏi,vừa mềm dẻo,vừa thông minh,vừa láu lỉnh.Em có đồng ý với ý kiến ấy không? -Đức của người thầy thuốc là y đức.Qua truyện này,em hiểu y đức của người thầy thuốc chân chính là gì? -Y đức này có cần cho người thầy thuốc hôm nay không? *Hoạt động 4:luyện tập -Ý nghĩa của truyện (Ghi nhớ) I.Tác giả và hoàn cảnh sáng tác Văn bản do Hồ Nguyên Trừng viết đầu thế kỉ XV trên đất Trung Quốc. II.Chủ đề: Nêu cao gương sáng của bậc lương y chân chính. III.Đọc và tìm hiểu cấu trúc văn bản 1.Đọc 2.Cấu trúc văn bản: 3phần a/Công đức của Thái y lệnh họ Phạm. b/Thái y lệnh kháng lệnh vua cứu người nghèo. C/Hạnh phúc của bậc lương y. IV.Tìm hiểu nội dung văn bản 1.Công đức của Thái y họ Phạm -Có tài trị bệnh,có đức thương người không vụ lợi. 2.Thái y lệnh kháng lệnh vua cứu người nghèo -Đặt mạng sống của người bệnh lên trên hết. -Trị bệnh vì người chứ không vì mình.Tin ở việc mình làm chử không sợ quyền uy. 3.Hạnh phúc của Thái y họ Phạm Truyện ghi chép người thật,việc thật tạo tình huống gay cấn để bộc lộ rõ tính cách nhân vật. Bài học:đã là thầy thuốc trước hết phải có tấm lòng nhân đức thương người,bên cạnh đó phải có tài năng nghề nghiệp đó là phẩm chất của thầy thuốc giỏi. V.Luyện tập: Hướng dẫn học ở nhà: -Học bài ,làm phần luyện tập -Chuẩn bị tốt phần ôn tập Tiếng Việt. Tiêt 66 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Mục tiêu cần đạt: -Củng cố kiến thức đã học trong học kì I,lớp 6. -Củng cố kỹ năng vận dụng tích hợp với phàn văn và phần tập làm văn. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy -học *Hoạt động 1:Những nội dung cần ôn tập: -HS suy nghĩ và trình bày lại 5 sơ đồ hệ thống hoá về cấu tạo từ,nghĩa của từ,phân loại từ,lỗi dùng từ,từ loại và cụm từ...theo(sgk). -Gv tổng kết lại theo 5 sơ đồ trên một cách ngắn gọn,dễ hiểu,rõ ràng. Hệ thống câu hỏi: 1/Từ là gì?Từ và tiếng khác nhau ntn? -Dựa vào số lượng tiếng trong từ,người ta chia ra những loại từ nào? -Từ ghép và từ láy có gì giống nhau và khác nhau? 2/Nghĩa của từ là gì?Cách giải thích nghĩa của từ? -Nghĩa gốc : -Nghĩa chuyển 3/Phân loại từ theo nguồn gốc. -Từ thuần Việt -Từ mượn;a,từ mượn tiếng Hán. B,Từ mượn các ngôn ngữ khác. 4/Lỗi dùng từ: -Lỗi lặp từ -Lẫn lộn các từ gần âm -Dùng từ không đúng nghĩa 5/Từ loại:Danh từ, động từ,tính từ,số từ,lượng từ,chỉ từànêu khái niệm,khả năng kết hợp.chức vụ ngữ pháp trong câu. 6/Cụm từ: -Cụm danh từ -Cụm động từ àcấu tạo,điền trên mô hình -Cụm tính từ *Hoạt động 2:Luyện tập -Cho 3 từ sau:nhân dân,lấp láy,vài.Phân loại các từ trên theo các sơ đồ phân loại 1,3,5. -Cho bài tập nhận diện -Phát triển cụm động từ,cụm tính từ,cụm danh từ thành câu. -Viết chính tả một đoạn văn. Hướng dẫn học ở nhà: Học kỹ và thuộc các phần đã ôn tập. Tiết 67-68 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI KÌ I Theo đề ra của Phòng Giáo dục BÀI 16-17 Tiết 69-70 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG Mục tiêu cần đạt: Giúp hs sửa những lỗi chính tả mang tính điạ phương.Từ đó hs có ý thức viết đúng chính tả trong khi viết và phát âm chuẩn khi nói Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học *Gv chọn nội dung luyện tập phù hợp với hs miền Trung.Yêu cầu viết đúng các phụ âm đầu,vần,thanh điệu. *Tổ chức các hoạt động:Rèn luyện phần yêu cầu đối với hs miền Trung I.Hướng dẫn hs đọc và viết đúng: +Vần: ac,at,ang-anàlệch lạc,nhếch nhác,ran rát,man mát. +Vần: ước-ướt;ươn-ươngàdược liệu,lược,lứơt thước,con lươn,vay mượn +Thanh:?, :thủ thỉ,phấn khởi,đầy đủ,ngái ngủ,lỗi lầm,sợ hãi... II.Hướng dẫn hs luyện tập 1.Điền các phụ âm vào chỗ trống; -Trái cây,chờ đợi,chuyển chỗ,trải qua,trôi chảy, trơ trụi,nói chuyện,chương trình,chẻ tre... -rũ rượi,rắc rối,giảm giá,dao kéo,giao kèo... -lỗ chỗ,lỡ làng... 2.Lựa chọn từ điền vào chỗ trống -vây cá,sợi dây,dây điện -giết giặc,da giết,giết chết... -hạt dẻ,da dẻ,vẻ đẹp,mảnh dẻ,giẻ rách,gié lúa 3.Điền từ thích hợp vào chỗ trống -Thắt lưng buộc bụng.buộc miệng nói ra,cùng một giuộc,con bạch tuộc,thẳng đuồn đuột,quả dưa chuột,bị chuột rút,trắng muốt,con chẫu chuộc... 4.Điền dấu ? -Vẽ tranh,biểu quyết,dè bỉu,bủn rủn,dai dẳng,hưởng thụ ,tưởng tượng,ngày giỗ,lỗ mãng,cổ lỗ,ngẫm nghĩ... 5.Chữa lỗi dùng sai: -Tớ đã nhiều lần căng dặn rằn không được kiêu căng. căn dặn rằng Hướng dẫn học ở nhà: Soạn bài thi kể chuyện Chuẩn bị một chuyện tâm đắc nhất. Tiết 71 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN:THI KỂ CHUYỆN Mục tiêu cần đạt: -Lôi cuốn Hs tham gia các hoạt động về ngữ văn. -Rèn cho hs thói quen yêu văn,yêu tiếng Việt,thích làm văn,kể chuyện,... Tiến trình các hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là tự sự,hãy nêu các kiểu bài tự sự? -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2.Thi kể chuyện: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Gv nêu yêu cầu +tất cả hs đều phải tham gia +Mỗi hs chuẩn bị một câu chuyện mà mình tâm đắc nhất. +Kể chứ không đọc thuộc lòng,lời kể phải rõ ràng mạch lạc,diễn cảm,có ngữ điệu. +khi kể phải phát âm đúng. +tư thế đàng hoàng tự tin,mắt nhìn thẳng,tiếng nói to đủ nghe.. +Biết mở đầu trước khi kể và biết cảm ơn người nghe khi đã kể xong. +Người kể chuyện hay,hấp dẫn là người biết làm chủ câu chuyện,thuộc truyện,hiểu biết;gây được ấn tượng tốt đẹpcho người nghe. -Thi vòng 1:Thi kể theo nhóm +Bình chọn hs kể hay nhất dự thi vòng 2. -Thi vòng 2: +Thi kể giữa các nhóm với nhau +Mỗi hs kể trong vòng 5 phút +Yêu cầu cả lớp theo dõi,nhận xét. -Các nhóm thảo luận,nhận xét chấm điểm -Chọn 3hs kể hay nhất kể trước lớp -Phát thưởng cho hs kể xuất sắc. -Bình chọn người kể hay nhất. Hướng dẫn học ở nhà: -Về nhà tự tập kể chuyện diễn cảm để tham gia thi kể chuyện do nhà trường tổ chức. -Ôn tập các thể loại truyện đã học. Bài 26-27 Tiết 109 CÂY TRE VIỆT NAM Thép Mới A - MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS cảm nhận được : - Giá trị nhiều mặt và sự gắn bó giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt Nam khiến cây tre trở thành một biểu tượng của đất nước. - Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài kí giàu chi tiết và hình ảnh.Kết hợp kể tả,bình luận.Lời văn giàu nhịp điệu. B - HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DỤNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1. Tìm hiểu tác giả tác phẩm HS đọc chú thích. GV nhấn mạnh ý cơ bản. GV : Bài văn tuy có chất kí có thể coi là tuỳ bút kết hợp miêu tả kể,thuyết minh với trữ tình và bình luận. Hoạt động 2. Đọc và tìm hiểu chung về văn bản GV đọc 1 đoạn. 3 HS đọc tiếp. GV kiểm tra phần đọc chú thích. - Em hãy nêu đại ý của bài văn? HS trình bày. GV bổ sung. - Em hày tìm bố cục và nêu ý chính của từng đoạn. HS tìm ý,trả lời. GV bổ sung. HS đánh dấu vào sgk. Hoạt động 3. Tìm hiểu văn bản HS đọc đoạn 1. - Cây tre được giới thiệu ntn ? - Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để giới thiệu cây tre ? HS trao đổi. - Để làm rõ ý “ Cây tre lad người bạn thân của nông dân VN...”,bài văn đã đưa ra hàng loạt những biểu hiện cụ thể .Em hãy : a. Tìm những chi tiết,hình ảnh thể hiện rõ sự gắn bó của cây tre đối với con người. b.Nêu giá trị của phép nhân hoá đã được sử dụng để nói về cây tre và sự gắn bó của tre với con người. HS trả lời,các em khác nhận xét,bổ sung. GV lắng nghe,bình ngắn,tổng hợp vấn đề. - Em có nhận xét gì về cách sắp xếp dẫn chứng minh hoạ ? HS phát hiện. - Tất cả làm nổi bật phẩm chất gì của tre ? HS phát hiện. - Một lần nữa tác giả sử dụng thành công nghệ thuật nhân hoá.Em hãy chỉ ra câu văn đó và nêu tác dụng ? HS thảo luận. GV định hướng. Như vậy,cây tre đã theo dân tộc ta trong suốt chiều dài lịch sử.Ngày nay có rất nhiều nhà thơ đã ca ngợi cây tre . Cây tre trong bài Viếng lăng Bác của Viễn Phương. HS đọc đoạn 4 - Tác giả đã hình dung ntn về vị trí của cây tre ? Em có suy nghĩ gì về hình ảnh ấy ? HS trao đổi. GV định hướng. Hoạt động 4. Tổng kết - Em hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. HS thảo luận,trả lời. Hoạt động 5. Luyện tâp Vì sao cây tre trở thành biểu tượng cao quý của của dân tọc VN ? HS thảo luận theo đơn vị bàn. GV gọi HS trả lời. I - Giới thiệu tác giả,tác phẩm - Tác giả : Thép Mới - Bài viết làm lời thuyết minh cho bộ phim Cây tre Việt Nam của các nhà điện ảnh Ba lan. Bộ phim ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta. II - Đọc,tìm hiểu chung 1. Đọc - Văn bản. - Chú thích. 2. Đại ý Cây tre là người bạn thân của nhân dân VN.Tre có mặt ở khắp mọi vùng đất nước.Tre gắn bó lân đời và giúp ích cho con người trong đời sống hằng ngày,trong lao động sản xuất và cả trong chiến đấu,trong hiện tại và tương lai. 3. Bố cục : 4 phần 1. Từ đầu đến ...chí khí như người Giới thiệu chung về cây tre VN. 2. Tiếp đến...Chung thuỷ :Tre gắn bó với con người trong lao động và trong cuộc sống hằng ngày. 3. Tiếp đến...anh hùng trong chiến đấu :Tre với con người trong cuộc sống chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. 4. Còn lại :tre là người bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại và tương lai. III – Tìm hiểu văn bản 1. Giới thiệu chung về cây tre VN + Cây tre : - Là người bạn thân của nông dân ,nhân dân VN. - Có nhiều loại tre khác nhau. - Dáng tre :mộc mạc. - Màu tre :tươi nhũn nhặn. - Phẩm chất :Cứng cáp,dẻo dai vững chắc,thanh cao,giản dị. + Nghệ thuật : Nhân hoá (dùng những tính từ chỉ phẩm chất con người ...cây tre mang những giá trị cao quý như con người ) 2. Tre gắn bó với con người trong lao động và trong cuộc sống hàng ngày - Bóng tre trùm lên âu yếm bản làng xóm thôn. - Dưới bóng tre là cả một nền văn minh lâu đời... - Tre giúp con người tăm công nghìn việc... - Trong cuộc sống :tre gắn bó với con người thuộc mọi lứa tuổi,từ lúc nằm nôi đến khi nhắm mắt... * Dẫn chứng được sắp xếp theo trình tự từ bao quát đến cụ thể,lần lượt theo từng lĩnh vực cuối cùng lại khái quát lại. * Phẩm chất: sự gắn bó thuỷ chung của tre với con người. 3. Tre với con người trong cuộc sống chiến đấu bảo vệ Tổ quốc + Tre là đống chí cùng đánh giặc. + Tre là vũ khí. + Tre biết hành động :chống lại sắt thép,xung phong vào xe tăng ,đại bác, tre giữ làng...tre hi sinh... * Nghệ thuật nhân hoá :để nói về sự cống hiến của tre,để tôn vinh tre bằng những danh hiệu cao quý. Làm nổi bật phẩm chất của tre. * Phẩm chất :thẳng thắn,bất khuất anh hùng,dũng cảm,gắn bó với con người VN. 4. Cây tre với con người VN trong hiện tại và tương lai + Mở đầu là hình ảnh về nhạc của trúc,của tre. + Hình ảnh măng non trên phù hiệu ở ngực thiếu nhi VNà cây tre trong tương lai. + Giá trị của cây tre vẫn còn sống mãi trong đời sống con người VN. IV - Tổng kết Với nghệ thuật sử dụng chi tiết,hình ảnh mang tính biểu tượng và biện pháp nhân hoá,tác giả đã nêu bật lên hình ảnh cây tre-người bạn gắn bó thân thiết và lâu đời với con người và đất nước VN. V - Luyện tập - Tre mang những phẩm chất đáng quý. C - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1. Đọc thêm và học thuộc lòng bài thơ Tre Việt Nam của Nguyễn duy. 2. Sưu tầm một số câu ca dao hay nói về cây tre. 3. Soạn bài Lòng yêu nước./. ............................................................................... Tiết 110 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN A - MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS : - Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn. - Nắm được tác dụng của câu trần thuật đơn. - Nhận diện và phân tích câu trần thuật đơn. - Sử dụng câu trần thuật đơn trong nói viết. B - HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới HOAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm câu trần thuật đơn HS đọc bài tập. - Đoạn văn gồm bao nhiêu câu ? Mục đích của từng câu ? - Xác định tên các kiểu câu (phân loại theo mục đích nói)dựa theo điều đã học ở tiểu học. HS làm bài tập. - Vậy câu trần thuật dùng để làm gì? GV nêu yêu cầu của bài tập. HS thực hiện bài tập. - Câu nào do 1 cụm C – V tạo thành.Câu nào do 2 cụm C-V tạo thành ? HS phát hiện. HS trao đổi và trả lời. GV : Câu 1,2,9 :Là câu trần thuật đơn.Vậy em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn ? Hoạt động 2. Luyện tập GV : Nêu yêu cầu bài tập. HS thực hiện. - Em hãy viết từ 2 – 5 câu tả cảnh có dùng câu trần thuật đơn. HS viết bài và lên bảng làm bài. GV chữa bài. I –Câu trần thuật đơn là gì ? 1. Bài tập Bài 1 (sgk,tr.101). * Phân loại câu ; 1. câu trần thuật ( 1,2,6,9 ). 2. Câu nghi vấn (4) 3. Câu cảm thán (3,5,8). 4. Câu cầu khiến (7). ( Câu trần huật : Dùng để giới thiệu,tả,kể về một sự việc hay để nêu một ý kiến). Bài tập 2 :Xác định CV ,VN của câu trần thuật vqà tìm được

File đính kèm:

  • docGIAO AN 6 MOI .doc