Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 62 Văn bản: Mẹ hiền dạy con

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh

-Hiểu được thái độ, tính cách và phương pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử.

-Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử thời trung đại.

II-CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, bảng phụ, tranh ảnh

2.Học sinh: Học bài, xem bài mới

III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5848 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 62 Văn bản: Mẹ hiền dạy con, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62 Ngày soạn: Ngày dạy: Văn bản: MẸ HIỀN DẠY CON I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh -Hiểu được thái độ, tính cách và phương pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử. -Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử thời trung đại. II-CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, bảng phụ, tranh ảnh 2.Học sinh: Học bài, xem bài mới III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tiết 1 HOẠT ĐỘNG 1 ²Khởi động -Oån định -Kiểm tra bài cũ -Bài mới -Kiểm tra sỉ số lớp HỎI: 1/Hãy tóm tắt lại truyện Con hổ có nghĩa? 2/ Hãy nêu nội dung và ý nghĩa của truyện? -Y/c HS nhận xét và bổ sung -GV nhận xét và công bố điểm Truyện Mẹ hiền dạy con đã nổi tiếng xưa nay ở Trung Quốc cũng như ở nước ta về cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử, mà hôm nay các em sẽ tìm hiểu -Ghi tựa bài lên bảng -Báo cáo sỉ số -Cá nhân trả lời: 1/Tóm tắt lại truyện:… 2/Truyện Con hổ có nghĩa thuộc loại truyện hư cấu, trong đó dùng một biện pháp nghệ thuật quen thuộc là mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người. - HS nhận xét và bổ sung -Lắng nghe -Ghi tựa bài vào tập HOẠT ĐỘNG 2 (30’) ²Đọc và hiểu văn bản I-TÌM HIỂU CHUNG II-PHÂN TÍCH 1.Dạy con bằng cách chuyển nơi ở. -Muốn con trở thành người tốt, trước hết cần tạo môi trường tốt cho con,... 2.Dạy con bằng cách ứng xử hàng ngày. -Không dạy con nói dối.Với trẻ con phải dạy chữ tín, đức tính thành thật,... -Y/c HS đọc chú thích SGK -GV hướng dẫn HS đọc văn bản -Y/c HS đọc văn bản -GV nhận xét chung về cách đọc của học sinh -Y/c HS kể lại văn bản -Y/c HS nhận xét và bổ sung HỎI:Theo dõi văn bản, em thấy quá trình dạy con của bà mẹ diễn ra qua mấy sự việc?. Kể ra? HỎI:Ở ba sự việc đầu, người mẹ đã dạy con bằng cách nào? HỎI:Ở hai sự việc cuối, người mẹ đã dạy con bằng cách nào? HỎI:Hai lần bà mẹ quyết định dời nhà đến nơi khác đó là những lần nào? HỎI:Tại sao cả hai lần dời nhà đó, bà mẹ nói :”Chỗ này không phải chỗ con ta ở được”? HỎI:Tại sao khi dọn nhà đến ở gần trường học, người mẹ nói:”Chỗ này là con ta ở được đây”? HỎI:Vậy ý nghĩa dạy con bằng cách chuyển nơi ở của bà mẹ thầy Mạnh Tử là gì? HỎI:Sự việc này ứng với câu tục ngữ nào mà em biết? HỎI:Ở lần thứ tư, bà mẹ đã làm gì đối với con? HỎI:Bà tự nghĩ về việc làm của mình như thế nào? HỎI:Vậy bà mẹ đã sửa chữa việc làm của mình bằng cách nào? HỎI:Vậy ý nghĩa giáo dục con ở sự việc này là gì? HỎI:Sự việc gì đã xảy ra trong lần cuối cùng? HỎI:Khi thấy con bỏ học đi về, bà mẹ đã có hành động gì? -GV treo tranh HỎI:Em có nhận xét gì về động cơ, thái độ, tính cách của bà trong khi dạy con? HỎI:Tác dụng của hành động và lời nói đó là gì? -Cá nhân đọc -Lắng nghe -Cá nhân đọc -Lắng nghe -Cá nhân kể lại văn bản -HS nhận xét và bổ sung -Cá nhân trả lời:qua 5 sự việc +Nhà gần nghĩa địa +Nhà gần chợ +Nhà gần trường học +Thấy hàng xóm giết lợn,.. +Đang đi học, bỏ học về nhà chơi,.. -Cá nhân trả lời: chuyển nơi ở -Cá nhân trả lời: cách cư xử hàng ngày. -Cá nhân trả lời:gần nghĩa địa, gần chợ. -Cá nhân trả lời: dễ ảnh hưởng xấu đến tính nết, Mạnh Tử từ nhỏ dể bắt chước thói hư tật xấu,.. -Cá nhân trả lời:cuộc sống ở trường học ảnh hưởng tốt đến tính nết Mạnh Tử. -Cá nhân trả lời:muốn con trở thành người tốt, trước hết cần tạo môi trường tốt cho con,... -Cá nhân trả lời: +Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. +Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài. -Cá nhân trả lời: nói đùa “Để cho con ăn đấy” -Cá nhân trả lời: người lớn nói dối sẽ tạo cho con trẻ nói dối,.. -Cá nhân trả lời: bà đi mua thịt lợn cho con ăn thật. -Cá nhân trả lời: không dạy con nói dối.Với trẻ con phải dạy chữ tín, đức tính thành thật,... -Cá nhân trả lời: đang đi học, bỏ về nhà chơi,.. -Cá nhân trả lời: cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung. -Nhìn tranh -Cá nhân trả lời: +Động cơ: thương con và muốn con nên người. +Thái độ: kiên quyết, dứt khoát không nương nhẹ,.. +Tính cách: quyết liệt,.. -Cá nhân trả lời:hướng con vào việc học tập chuyên cần để về sau trở nên bậc đại hiền HOẠT ĐỘNG 3 (5’) III-TỔNG KẾT -Nội dung:Bà mẹ thầy Mạnh Tử là tấm gương sáng về tình thương con và đặc biệt là về cách dạy con: +Tạo cho con một môi trường sống tốt đẹp; +Dạy con vừa có đạo đức vừa có chí học hành; +Thương con nhưng không nuông chiều, ngược lại rất kiên quyết. -Nghệ thuật: Truyện đơn giản nhưng gây được xúc động là nhờ có những chi tiết giàu ý nghĩa. HỎI:Nêu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện Mẹ hiền dạy con? HỎI:Truyện có những chi tiết nào đặc sắc về nghệ thuật? HỎI:Từ câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về đạo làm con của mình? HỎI:Toàn bộ câu chuyện là lời kể của người kể chuyện. Riêng câu cuối: “Thế chẳng là nhờ cái công giáo dục quý báu của bà mẹ hay sao?”, thì lời kể này có thêm tính chất gì? -Cá nhân trả lời: +Tạo cho con một môi trường sống tốt đẹp; +Dạy con vừa có đạo đức vừa có chí học hành; +Thương con nhưng không nuông chiều, ngược lại rất kiên quyết. -Cá nhân trả lời: Truyện đơn giản nhưng gây được xúc động là nhờ có những chi tiết giàu ý nghĩa. -Cá nhân trả lời: hiếu thảo, ra sức học tập,... -Cá nhân trả lời: là lời bình (Trong truyện trung đại chủ yếu là dùng lời kể nhưng có khi xen thêm lời bình của người kể) HOẠT ĐỘNG 4 (5’) ²Củng cố-Dặn dò -Về nhà học bài và chuẩn bị bài Tính từ và cụm tính từ cần nắm: +Đặc điểm của tính từ +So sánh tính từ và động từ +Các loại tính từ và cấu tạo cụm tính từ -Nhận xét lớp học -Nghe tiếp thu để chuẩn bị

File đính kèm:

  • docMe hien day con co anh.doc
Giáo án liên quan