Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 74 đến tiết 101

I/ Mục tiêu cần đạt: $ 73.

Trọng tâm: Bài học đầu tiên.

II/ Chuẩn bị.

- Thày : Giáo án.

- Trò: Học bài.

III.Tiến trình tiết dạy.

Hoạt động 1: Khởi động.(3)

a.Kiểm tra: ? Hình ảnh DM được miêu tả như thế nào ? Nhận xét cách miêu tả.

Yêu cầu: HS nêu được những chi tiết miêu tả hình dáng, hành động, tính cách.

Nhận xét được cách miêu tả chính xác, sinh động.

b.Giới thiệu bài: Sau khi giới thiệu nhân vật, nhà văn để cho DM tự bộc lộ mình và bắt đầu bước vào cuộc phiêu lưu. Bài học đầu tiên của DM là gì? ( Vào bài mới).

Hoạt động 2: Các hoạt động của thày và trò.

 

doc23 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 74 đến tiết 101, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 74. Bài học đường đời đầu tiên ( TôHoài) I/ Mục tiêu cần đạt: $ 73. Trọng tâm: Bài học đầu tiên. II/ Chuẩn bị. Thày : Giáo án. Trò: Học bài. III.Tiến trình tiết dạy. Hoạt động 1: Khởi động.(3) a.Kiểm tra: ? Hình ảnh DM được miêu tả như thế nào ? Nhận xét cách miêu tả. Yêu cầu: HS nêu được những chi tiết miêu tả hình dáng, hành động, tính cách. Nhận xét được cách miêu tả chính xác, sinh động. b.Giới thiệu bài: Sau khi giới thiệu nhân vật, nhà văn để cho DM tự bộc lộ mình và bắt đầu bước vào cuộc phiêu lưu. Bài học đầu tiên của DM là gì? ( Vào bài mới). Hoạt động 2: Các hoạt động của thày và trò. Hoạt động của thày và trò Tg Ghi bảng. - Gọi HS đọc từ “ câu chuyện đầu tiên” đến hết. - GV nhận xét. ? Tìm những chi tiết miêu tả Dế Choắt. - GV giải thích thành ngữ “ Ăn xổi ở thì”. ? So sánh với cách miêu tả Dế Mèn ( Sinh động và chính xác). ? Dưới con mắt của DM, DC là một kẻ như thế nào. ? Tìm những chi tiết miêu tả hành động, lời nói của DM đối với DC và chị Cốc. ? Những chi tiết này có tác dụng khắc hoạ tính cách nào của DM ( Tính kiêu căng). ? Em có nhận xét gì về cách trêu chị Cốc của DM ( ác ý). ? Hậu quả của lần trêu này là gì. ? Tìm những chi tiết tả thái độ của DM khi bị mất bạn. ? Theo em, sự hối lỗi có cần thiết không ( có vì tránh được lỗi, vì tình cảm của DM rất chân thành). ?Vì sao DM lại đứng lặng hồi lâu trước mộ bạn. (Ân hận, thương Dế Choắt, mong bạn sống lại…) ? Những đặc điểm nào của con người được tác giả gán cho các nhân vật trong câu chuyện này. ( Dế Mèn: kiêu căng, biết hối lỗi- Dế Choắt: yếu nhưng biết tha thứ- chị Cốc: nóng nảy…) ? Những tác phẩm nào cũng có cách viết như vậy ( ếch ngồi đáy giếng, đeo nhạc cho Mèo…). - GV chốt về nghệ thuật: VB đạt được 3 nét đặc sắc trong nghệ thuật tả và kể chuyện là: + Quan sát, miêu tả sinh động bằng các chi tiết cụ thể khiến cho nhân vật hiện ra rõ nét, chính xác, người đọc dễ dàng hình dung ra nhân vật. +Trí tưởg tượg phong phú làm cho thế giới loài vật hiện lên như thế giới loài người. + Ngôi kể thứ nhất tạo cảm giác chân thực, hồn nhiên. 35p 5p II/ Đọc- Hiểu văn bản. 2/ Bài học đường đời đầu tiên. *Dế Choắt. - Gầy, dài lêu nghêu như gã nghiện. - Cánh ngắn, râu một mẩu, mặt ngẩn ngơ. - Hôi như cú, có lớn nhưng không có khôn. => Xấu, yếu, lười và đáng khinh. * Dế Mèn. - Đặt tên cho bạn là Dế Choắt. - Gọi “ chú mày- ta”. - Mắng Dế Choắt, trêu chị Cốc. * Hậu quả. - Dế Choắt bị chết. - Dế Mèn mất bạn và ân hận suốt đời (quỳ xuống, than, nghĩ…). III/ Tổng kết- Ghi nhớ. - Nội dung: Câu chuyện là một bài học về thói kiêu căng và lòng nhân ái. - Nghệ thuật: + Nhân hoá. + Cách miêu tả loài vật hấp dẫn. + Kể chuyện theo ngôi thứ nhất. => Là một văn bản mẫu mực về kiểu văn bản miêu tả. Hoạt động 3: Củng cố- Hướng dẫn.(2p) Gọi đọc ghi nhớ. GV hệ thống bài T73- 74. Đọc trước bài “ Phó từ”. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 81. Bức tranh của em gái tôi. ( Tạ Duy Anh) I.Mục tiêu cần đạt: $ 80. Trọng tâm: Tâm trạng người anh. II. Chuẩn bị. Thày: Giáo án. Trò: Học bài. III. Thực hiện . Hoạt động 1: Khởi động.( 5p). * Kiểm tra: ? Tóm tắt truyện “ Bứca tranh của em gái tôi” * Bài mới. Hoạt động 2: Tiến trình tiết dạy. Hoạt động của thày và trò Tgian Nội dung - Gọi học sinh đọc “ Nhưng mọi bí mật” đến hết. ? Tài năng của Mèo được phát hiện như thế nào. ( Được phát hiện bởi chú Tiến Lê). ? Thái độ của mọi người như thế nào trước tài năng của Mèo. ? Thái độ của người anh như thế nào. ? Vì sao lại có thái độ như vậy. (do buồn…). ? Vì sao người anh lại buồn và không thân thiện với em như trước- Em hãy tìm những chi tiết biểu hiện cụ thể. * GV: Đây là một biểu hiện tâm lý dễ gặp ở mọi người, nhất là tuổi thiếu niên. Chính mặc cảm ấy khiến người anh không thể thân với em mình. Nhưng cậu vẫn không thể không quan tâm đến em vì thế vẫn lén xem tranh và thầm cảm phục tài năng của Mèo. ? Hãy tóm tắt tâm trạng của người anh. ? Bức tranh người anh được vẽ như thế nào. ? Theo em vì sao người anh lại có tâm trạng ấy. ? Em hiểu thế nào về đoạn kết “ không phải con đâu…em con đấy”.( học sinh thảo luận). ? Nhân vật Kiều Phương được miêu tả như thế nào ( ngoại hình, hành động, thái độ đối với anh). ? Đây là một cô bé như thế nào. ? Khi anh hay cáu gắt với mình, thái độ của cô bé như thế nào. ( Tuy được mọi người đánh giá cao tài năng nhưng ở em không mất đi sự trong sáng giành cho người anh). ? Qua câu chuyện này, em rút ra cho mình bài học gì về cách ứng xử. ( Học sinh thảo luận, trao đổi). 30p 5p II. Đọc- Hiểu văn bản. * Khi phát hiện tài năng của em. - Mọi người bất ngờ và vui mừng. - Người anh: + Luôn cảm thấy mình bất tài và bị đẩy ra ngoài. + Muốn gục xuống khóc. + Thái độ: Không thể thân. + Hành động : gắt => xem trộm tranh của em. Nguyên nhân: Do lòng tự ái và mặc cảm cá nhân. * Khi đứng trước bức tranh được giải của em. ( Thoạt đầu, người anh ngỡ ngàng vì em vẽ chân dung mình. Thấy bức chân dung của mình được treo ở chỗ trang trọng để mọi người nhìn ngắm, mà hình ảnh trong tranh lại đẹp đến mức hoàn hảo khiến cho người anh cảm thấy xấu hổ). - Bức tranh người anh: + Ngồi nhìn ra cửa sổ…suy tư…mơ mộng.=> bất ngờ và hãnh diện. +Sững người => bám chặt lấy mẹ => ngỡ ngàng => hãnh diện => xấu hổ => muốn khóc. * Kết luận: Cần biết vượt lên lòng tự ái để biết quý trọng tài năng của người khác. Chỉ có như thế mới khẳng định được mình. Đó cũng là một cách ứng xử với mọi người xung quanh. 2. Nhân vật Kiều Phương. - Vui vẻ chấp nhận tên gọi là Mèo vì mặt luôn bẩn, lúc nào cũng lem nhem. - Thích lục mọi thứ. - Chế thuốc vẽ và say mê vẽ tranh. => Thông minh, tò mò và rất hiếu động. - Hay xét nét anh. - Lao vào ôm cổ. - Vẽ chân dung anh. => Tình cảm hồn nhiên, trong sáng và độ lượng. III. Tổng kết. - Nội dung: Trước thành công hoặc tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua lòng mặc cảm để có được sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành. Lòng nhân hậu sẽ giúp con người vượt lên chính mình. - Nghệ thuật: Sử dụng ngôi kể thứ nhất để miêu tả tâm lý nhân vật. Hoạt động 3: Củng cố- hướng dẫn.( 5p) . GV hệ thống bài. Miêu tả bằng lời văn của mình bức tranh trong SGK. Làm bài tập 2( 35). Đọc trước bài “ Luyện nói…”. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 83. Luyện nói về quan sát, tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả I . Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Biết trình bày và diễn đạt một vấn đề; bằng miệng bước tập thể. - Nắm chắc hơn kiến thức về quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Trọng tâm: Luyện nói. - Tích hợp: VB " Bức tranh của em gái tôi". II. Chuẩn bị: Giáo viên : Giáo án. Học sinh : Đọc bài trước ở nhà. III. Thực hiện các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động. *. Kiểm tra : G. KT sự chuẩn bị bài 5HS. * Bài mới: - Hình thức: lớp chia 4 nhóm cùng thỏa luận và cử người trình bày. Hoạt động 2: Tiến trình bài giảng. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng Từ truyện"Bức tranh" của em gái tôi, lập dàn ý để nói ý kiến. - Theo em, Kiểu Phương là người như thế nào ? Từ các chi tiết trong truyện về nhân vật này, hãy miêu tả lại theo tưởng tượng của con về: - Hình dáng? - Tích cách? * Kiều Phương: - Hình dáng: gầy, thanh mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng, răng khểnh. - Tính cách: Hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, độ lượng, tài năng. I, Tìm hiểu bài: 1, Bài tập 1: a, Kiều Phương - Hình dáng: - Tính cách Anh của Kiểu Phương là người như thế nào? Hình ảnh người anh hùng trong bức tranh anh thực của Kiều Phương có khác nhau không? - Thực ra thì không khác hình ảnh trong bức tranh tích cách người anh qua cái nhìn trông sáng sủa, đẹp trai. * Người anh: - Hình dáng: gầy, cao, sáng sủa, đẹp trai. - Tính cách: Ghen tỵ, nhỏ nhen, mặc cảm, ân hận, ăn mặc cảm hận, ăn nói hối lỗi. Hãy trình bày cho các bạn nghe về anh, chị hoặc em của mình (chú ye làm nỗi bật hình ảnh người mình đang miêu tả = so sánh và nhận xét của bản thân. - Mỗi nhóm cử đại diện nói trước lớp. ị G. và H. nhận xét. II, Luyện nói: 1, Lập dàn ý 2, Nói theo dàn ý 3, Tả đêm trăng Lập dàn ý miêu tả đêm trăng nơi em ở theo gợi ý: - Đó là đêm trăng như thế nào? - Đêm trăng đó có gì đặc sắc; tiêu điểm: bầu trời, đêm, vầng trăng, cây cối nhà cửa đường làng gõ phố, ánh trăng? (Chú ý những liên tưởng, so sánh). - Một đêm trăng đẹp tuyệt. Bầu trời, mặt đất đều tắm trong ánh trăng (MB). - Trăng là cái liềm vàng giữa đồng sao. + Trăng là cái đĩa bạc trên tấm thảm nhung da trời. (Nam Cao). - Nhận xét (MB) - Quan sát, tưởng tượng, so sánh ị Trình bày. - G. H nhận xét bổ sung. Để miêu tả cho các bạn thấy 1 đêm trăng đẹp em sẽ so sánh những hình ảnh trên như thê nào?Dựa vào dàn ý trên, hãy nói trước các bạn về đêm trăng ấy? + Trăng tỏa sáng, soi vào các gợn sóng lăn tăn tựa hồ hàng muôn ngàn con rắn vàng bò trên mặt nước. (Phân tích) ị So sánh, tưởng tượng Hoạt động 3: Củng cố- Hướng dẫn. Hoàn chỉnh các bài tập còn lại, giờ sau luyện tập tiếp. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 84. Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. I.Mục tiêu cần đạt. $ 83. Trọng tâm: Luyện nói. II. Chuẩn bị. Thày : Giáo án. Trò : Chuẩn bị bài tập theo hướng dẫn trong SGK. III. Thực hiện. Hoạt động 1: Khởi động. GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh. Hoạt động 2: Tiến trình tiết dạy. Hình thức tổ chức: Học sinh trình bày các bài tập đã chuẩn bị ở nhà. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng Lập dàn ý về cảnh bình minh trên biển? - Trong khi miêu tả, em sẽ liên tưởng và so sánh các hình ảnh với những gì? - Nêu dàn ý lớn. - Yêu cầu học sinh nói theo dàn ý đã chuẩn bị trước- GV nhận xét. - Biển: đục ngầu, cuồn cuộn sóng như lên cơn thịnh nộ. - Mặt trời: Quả cầu lửa - Bầu trời: Trong veo, rực sáng. - Mặt biển: Gợn sóng lăn tăn - Sóng biển: dịu dàng xô bờ - Bãi cát: trải dài như.... - Những con thuyền mệt mỏi, uể oải, nằm ghếch đầu lên bãi cát. III, Luyện tập 1- Bài tập 4 ? Từ 1 truyện cổ đã học, em hãy miêu tả hình ảnh dũng sỹ theo tưởng tượng của mình - Học sinh thảo luận, trình bày bài tập theo yêu cầu của giáo viên. 2- Bài tập 5. ? Một hoàng tử, công chúa ththeo tưởng tượng của em? GV lưu ý học sinh: Trong truyện cổ tích, người dũng sỹ xuất hiện khá nhiều. Họ đều là những nhân vật đẹp, nhân hậu và đặc biệt khoẻ mạnh và dũng cảm. Học sinh viết bài. 3. Bài tập 6: Viết phần thân bài cho bài tập số 3( Tả lại đêm trăng). Hoạt động 3: Củng cố- Hướng dẫn. Hoàn chỉnh bài tập. Học bài và soạn bài “ Vượt thác Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 80. chương trình địa phương tiếng việt I . Mục tiêu cần đạt: - Sửa 1 số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phất âm. - Có ý thức khắc phục lỗi chính tả đó. Trọng tâm: Chữa lỗi. II. Chuẩn bị: Giáo viên : Sưu tầm 1 số bài viết về lỗi chính tả có tác phẩm sửa lỗi. Học sinh : Như trên. III. Thực hiện các hoạt động dạy học: * Kiểm tra : GV kiểm tra sự chuẩn bị bài HS. *. Bài mới: Hình thức tổ chức: GV ra bài tập về một số phụ âm hay bị mắc lỗi. HS chép bài tập và thảo luận theo nhóm, sau đó trình bày. 1. Phân biệt phụ âm đầu TR/CH. A, Một trong những trò chơi cần thiết, khiếm nhiều người phải trằn trọc mấy ăn mất ngủ là trò chơi bóng đá. Chỉ một trái bóng tròn làm trên sân cỏ cũng đủ gây nên lắm nỗi trớ triêu khiến cho bao kẻ cười người khóc. Có đội thi đấu trầy trật mà vẫn thua trận phải hứng chịu bao lời chỉ trích, chê trách khiên cho đôi chân năng chình chịch, chậm chập cúi đầu dời sân cỏ. Còn đội choi trên chơi trên chân thì thường chiến thắng. Bóng đá chỉ là trò chơi mà sao hàng trăm triệu người trên trái đất này phải thổn thức, vui buồn, trăn trở? Phải chăng, bóng đá không chỉ là trò chơi giải trí chốc lát mà cong là một trong những giá trị tinh thần do loại người sáng tạo, chăm chút và trân trọng như một trình độ văn hóa? B, Trò chơi: - Trò choi là của trời cho Chớ nên chơi trò chỉ trích chê bai! - Chòng chành trên chiếc thuyền trôi Chung chiêng mới biết ông trời trớ trêu. - Trao cho một chiếc trống tròn Chơi sao cho tiếng trống giòn, trơn tru. - Trăng chê trời thấp, trăng theo Trôi chêm trăng thấp, trời treo lên trời. - Cá chê khinh chạch rúc bùn Chạch chê cá lùn, chỉ trốn với chui. 2. Phân biệt phụ âm đầu S/X. a- Sầm sập sóng dữ xô bờ Thuyền xoay xở mãi lò dò bơi ra. - Vườn cây san sát xum xuê Khi suống sà xuống, lối về tối om. - Trời cho xuân sắc xinh xinh Lười xem sách báo, vô tình sinh hư. - Xa xôi sông sóng sững sờ Xin sang xuôn sẻ chuyến đồ say xưa. - Số sang là số xông xênh Suốt ngày nằm kềnh, là số ăn xin. b, Sông xanh xao xuyến Sông xanh sao xuyến như dải lụa xa mờ trong sương sớm. ánh sáng mặt trời xua mằn sương khiến cho dòng sông càng xôn xao màu xanh xao xuyến. Ai đi xa, khi trở về xứ sở đều sững sơ trước dòng sông ăm ắp bao kỷ niệm. Ngày xưa, dòng sông tuổi thơ mênh mông như biển. Những con sóng nhỏ xô bờ sao mà thân thuộc? Khi mặt trời xuống núi, cả khúc sông đập nước ùn ùn. Lớn lên tạm biệt dòng sông đi xa, mỗi người mỗi ngả. Khi trở về, chúng tôi đúng lặng trước dòng sông xưa lòng bồi hồi, xốn xang nỗi niềm sâu xa, trắc ẩn. Ai từng đắm mình trong dòng sông tuổi thơ thì sớm muộn cũng tìm về xứ sở quê mình. 3/ Phân biệt phụ âm L, N. a, - Lúa nếp là lúa nếp làng Lúa lên lớp lớp lòng nàng lâng lâng. - Leo lên đỉnh núi Lĩnh Nam Lấy nắm lá sấu nấu làm nước sông. - Nỗi niềm này lắm long đong Lửng lơ lời nói khiến lòng nao xao. - Lẫm lũi nàng leo lên non. Nắng lên lấp lóa, (lòng nàng, lâng lâng, còn lắc lư). b, Lời nói - hoa nở trên nền văn hóa 4. Phân biệt phụ âm R/D, Gi. a, - Gió rung, gió giật tơi bời Dâu da rũ rượi rụng rơi đầy vườn - Rung rinh dăm quả doi hồng Gió rít răng rắc, rùng rùng soi rơi. - Xan ra đánh giá con người Giỏi giang một, dịu dàng mười mới nên. - Dẫu rằng khôn khéo, giỏi giang Vẫn cần giáo dục khư vàng phải tôi. - Rèn sắt còn đổ mồ hôi Huống chi rèn người lại bỏ dở dang. * Hướng dẫn. - Sửa đổi: + H.S tự sửa những lỗi mắc phải. + Tự cho điểm: 2 lỗi - 1 điểm. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 93 Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ) I. Mục tiêu cần đạt * Giúp H hiểu, cảm nhận: 1. Hình ảnh cao đẹp của Bác Hồ thể hiện ở tấm lòng sâu rộng của Bác dành cho bộ đội và nhân dân. - Niềm yêu thương, cảm phục của người chiến sĩ với Bác Hồ cũng là tình cảm của nhà thơ, của mọi người với Bác. 2. Hình thức thơ 5 tiếng, kết hợp kể chuyện, miêu tả với biểu cảm. Lời thơ giản dị, chân thực. 3 Giáo dục lòng kính yêu Bác, lòng thương yêu con người. Trọng tâm: Đọc- Hình ảnh Bác. Tích hợp: Những câu thơ viết về Bác. II. Chuẩn bị - G: Giáo án - ảnh Bác Hồ. - H: Bài soạn . III. Thực hiện Hoạt động 1: Khởi động. * Kiểm tra: KT 15' * Hoạt động 2: Tiến trình bài giảng. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng - Gọi đọc chú thích * trong SGK. GV nêu yêu cầu đọc: Thấp ở đoạn đầu, giữa: nhanh, cao Cuối: chậm, mạnh . - Gv đọc mẫu. - Gọi HS đọc- Nhận xét. - Đọc theo yêu cầu. I. Đọc - chú thích . 1. Đọc. 2. Từ khó. - Bài thơ viết theo thể gì? TD của thể thơ đó? - 5 chữ/câu - 4 câu/khổ => Thể hiện tâm tình, tự sự 3. Thể thơ. II. Tìm hiểu tác phẩm . - Đây là một văn bản kết hợp kể chuyện với miêu tả. Theo dõi VB, em hãy cho biết. - Bài thơ kể chuyện gì? - Trong chuyện ấy, xuất hiện những nhân vật nào? - Chuyện một đêm không ngủ trên đường đi chiến dịch của Bác. - Hai nhân vật: Bác Hồ, anh đội viên chiến sĩ. Trong hai nhân vật trên, theo em: - Nhân vật nào hiện ra qua sự miêu tả của người kể chuyện - Nhân vật nào trực tiếp bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình? - Bác Hồ - Anh đội viên chiến sĩ GV: ở đây có 2 phương thức - Nghe - Dùng miêu tả để khắc họa Bác Hồ - Dùng biểu cảm để biểu hiện cảm nghĩ của anh đội viên về Bác (Văn BC … học ở lớp 7) - Mỗi nhân vật trong bài thơ gợi cho em cảm xúc gì? - Yêu thương và kính trọng Bác. Đồng cảm với tấm lòng của anh đội viên với Bác. - Trong văn bản thơ, hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua các chi tiết nào về: - Thời gian, không gian? - Hình dáng? - Cử chỉ? - Lời nói? - Tâm tư? - Trời khuya, bên bếp lửa, mưa lâm thâm, lều xơ xác. - Vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc. - Đốt lửa, đi dém chăn, đi nhẹ nhàng. - "Cháu cứ việc ngủ ngon … Bác ngủ không an lòng … Mong trời sáng mau mau. 1. Hình ảnh Bác Hồ - Chi tiết gợi cho em nhiều cảm xúc là chi tiết nào - Chi tiết "Người cha mái tóc bạc": gợi cảm xúc thương cảm, biết ơn Bác. - Chi tiết: Bác đi nhón chân để dém chăn cho từng người gợi cảm xúc thân thương - cảm phục với Bác … - Nhận xét của em về cách tác giả miêu tả: - Thứ tự miêu tả? - Cấu tạo lời văn ? - Sử dụng ngôn từ? - Tác dụng của cách miêu tả này? - Miêu tả Bác theo trình tự: không gian, thời gian (trình tự miêu tả), cử chỉ, lời nói, tâm trạng. - Dùng thể thơ 5 tiếng. - Dùng nhiều từ láy tượng hình làm cho Bác Hồ hiện lên cụ thể, sinh động, chân thực. => Dễ đọc, dễ nhớ. - Tưởng tượng của em về Bác Hồ qua chi tiết miêu tả Bác trong VB? - Bác như người Cha, người ông thân thiết đang lo lắng, ân cần chăm sóc đàn con cháu. - Bác như người Cha, người Ông thân thiết đang lo lắng, ân cần chăm sóc đàn con cháu. - Em cảm nhận đức tính cao đẹp nào của Bác khi đọc bài thơ này? - Tình yêu thương bao la của Bác dành cho quân dân ta. GV:. Đó là một tình thương yêu giản dị, sâu sắc đến độ quên mình, một phẩm chất tinh thần cao quý để chúng ta gọi Bác là Cha, là Bác, là Ông … - Nghe. Hoạt động 3:Hướng dẫn. - Học thuộc lòng bài thơ. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 94. Đêm nay Bác không ngủ ( Minh Huệ) I.Mục tiêu cần đạt: $ 93. - Trọng tâm: Anh đội viên. - Tích hợp: Tiếp tục công việc của tiết 93. II. Chuẩn bị. Thày : Giáo án. Trò : Đọc trước bài ở nhà. III. Thực hiện. Hoạt động 1: Khởi động. * Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ”. Hoạt động 2: Tiến trình tiết dạy. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng II. Đọc- Hiểu văn bản. 2. Tâm tư người đội viên - Gọi đọc bài thơ. - Tâm tư anh đội viên như thế nào? - Qua hai lần anh thức dậy? Lần 1 qua câu? - Anh … anh nằm . - Anh …. lửa hồng . - Anh ….. thức hoài . - Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ: - Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng. Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? - Nghệ thuật so sánh - Có 2 tác dụng + Gợi tả hình ảnh vừa vĩ đại vừa gần gũi của Bác. + Thể hiện tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác. - Các chi tiết thơ miêu tả tâm sự anh đội viên khi thức dậy lần đầu đã toát lên hình ảnh nào của người chiến sĩ với Bác? - Thương yêu, cảm phục trước tấm lòng yêu thương bộ đội của Bác Hồ. - Tâm tư của anh đội viên trong lần thức dậy thứ ba được diễn tả bằng những chi tiết thơ nào ? - Anh hốt hoảng … - Anh vội vàng nằng nặc … - Anh đội viên nhìn Bác … - Nhận xét của em về cấu tạo lời thơ sau: Mời Bác ngủ Bác ơi!… Bác ơi? Mời Bác ngủ! - Điều đó có tác dụng gì trong việc thể hiện tâm trạng người chiến sỹ. - Đảo trật tự từ, lặp cụm từ. => Diễn tả mức độ tăng dần sự bồn chồn lo cho sức khỏe của bác, diễn tả tình cảm lo lắng chân thành của người đội viên với Bác - Sự lo lắng chân thành của anh với Bác - Em cảm nhận được gì từ lời thơ: "Lòng vui sướng … thức luôn cùng Bác". - Diễn tả niềm vui của anh bộ đội, thức cùng Bác trong đêm Bác không ngủ. - ở bên Bác, người chiến sĩ như được tiếp thêm niềm vui, sức sống. - Niềm vui được thức cùng Bác trong đêm Bác không ngủ. GV:. Đó là sức mạnh của tấm lòng Hồ Chí Minh. Sự cao cả của Người đã nâng người khác thành cao cả - Trong những câu thơ miêu tả tâm tư anh đội viên trong lần thức dậy thứ ba có nhiều từ láy được sử dụng. Từ nào em cho là đặc sắc hơn cả? Vì sao? - Nằng nặc: một mực xin cho kỳ được, vì diễn tả đúng tình cảm mộc mạc, chân thành của người chiến sĩ đối với Bác, là từ thường được dùng trong đời sống, rất ít gặp trong thơ, nhưng đã được tác giả sử dụng đúng lúc, đúng chỗ nên có sức gợi cảm. - Các chi tiết thơ trên đều tập trung thể hiện tình cảm của anh đội viên với Bác. Đó là tình cảm nào? - Thương yêu, cảm phục, ngưỡng vọng. - Thương yêu, cảm phục, ngưỡng vọng. - Em cảm nhận những ý nghĩa nội dung nào từ văn bản thơ? - Phản ánh tấm lòng yêu thương giản dị mà sâu sắc của Bác với quân và dân ta. - Biểu hiện tình cảm yêu quý cảm phục của người chiến sĩ, cũng là của mọi người đối với Bác. III. Tổng kết. * Ghi nhớ: 67/SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn. Đọc diễn cảm bài thơ. Đọc những câu thơ về Bác. Soạn bài “ẩn dụ”. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 101 : Cô tô (Trích tuỳ bút Cô Tô) (Nguyễn Tuân) I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con ngươì ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn - Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. - Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về phong cảnh đất nước. Trọng tâm: Đọc - Cảnh Cô Tô sau cơn bão. Tích hợp: Quan sát trong miêu tả. II. Chuẩn bị: Thày: Giáo án. Trò: Đọc bài trước ở nhà. III- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: Kiểm tra : H? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả cảnh của nhà thơ Trần Đăng Khoa qua bài " Mưa" ? IV- Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng - Dựa vào phần chú thích về tác giả, tác phẩm trong sgk GV giới thiệu qua về cụm bài kí, thể kí. H? Trình bày hiểu biết của em về nhà văn Nguyễn Tuân ? Tuỳ bút : - Tuỳ : thuận theo - Bút : viết Bút kí : - Bút : cái bút - Ký : ghi chép - Gọi 3 em đọc: G nhận xét. H? Đoạn văn chia làm mấy phần? Nội dung từng phần ? H? Đọc đoạn 1 . - Cảnh Cô Tô đợc miêu tả với vẻ đẹp thế nào? vào lúc nào. - Tả cảnh đảo Cô Tô, tác giả dùng nghệ thuật gì.? ? Em cảm nhận bức tranh Cô Tô như thế nào. H? Đoạn 2: Cảnh gì được miêu tả ở đoạn này H? Đọc đoạn 3. - Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên đảo thế nào ? * HĐ2: h? Phát hiện các chi tiết đặc biệt là các tính từ chỉ màu sắc tác giả đã sử dụng * HĐ3: H? Cảnh mặt trời mọc trên biển đợc tác giả miêu tả qua những chi tiết nào H? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? ( so sánh) H? Nhận xét cách so sánh của tác giả ? H? Cảm nhận của em về hình ảnh ngời ? Dg: Bức tranh bình minh trên biển Cô Tô sẽ giảm đẹp nếu nh Nguyễn Tuân không điểm vào đó những cánh chim * HĐ4: H? Học sinh đọc phần 3 H? Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trên đảo đợc tác giả miêu tả ntn? H? Tại sao có thể nói đó là bức tranh sinh hoạt rất bình dị mà thể hiện được không khí thanh bình và lao động khẩn trơng của ngươì dân trên đảo. H? Em hiểu như thế nào về sự so sánh của tác giả trong câu sau: " Cái giếng nước ngọt ở rìa một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui nh một cái bến và đậm đà mát nhẹ như mọi chợ trong đất liền "? * HĐ5: H? Những con ngời lao động trên đảo Cô Tô hiện lên ntn? (bình dị, đáng yêu, phẩm chất tốt đẹp chăm chỉ cần mẫn) H? Nhận xét nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Tuân ? Hướng dẫn về học: - Thuộc ghi nhớ + bài giảng Soạn: Thi làm thơ 5 chữ Cây tre Việt Nam - Tác giả: Nguyễn Tuân (1910-1987) Quê : Từ Liêm - Hà Nội Gia đình dòng dõi khoa bảng. Ông thân sinh là nhà nho -> ảnh hưởng đến cá tính nhà văn. - Sở trường: tuỳ bút, bút kí - Tác phẩm: Đoạn kí Cô Tô rút từ tập kí (1976) ghi lại những ấn tượng về cảnh sắc thiên nhiên tuyệt mĩ và hình ảnh những con ngời lao động đáng yêu ở vùng đảo Cô Tô trong vịnh Bắc Bộ mà tg thu nhận chuyến ra thăm đảo. - Yêu cầu: Đọc đúng từ ngữ đặc sắc nhất là tính từ ghép. Câu văn dài bởi có nhiều mệnh đề phụ bổ sung nên chú ý ngừng nghỉ đúng chỗ và bảo đảm sự liền mạch của từng câu từng đoạn. - 3 đoạn - Từ đầu... theo mùa sóng ở đây: Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau khi trận bão đã đi qua. - Mặt trời rọi... là nhịp cánh: Cảnh mặt trời mọc trên biển tráng lệ, hùng vĩ, tuyệt đẹp. - Còn lại: cảnh sinh hoạt buổi sớm trên đảo bên 1 cái giếng nước ngọt và hình ảnh những ngời lao động trên đảo chuẩn bị cho chuyến ra khơi. - Miêu tả vẻ đẹp trong sáng, tinh khôi của đảo Cô Tô sau trận bão. Tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng: Tươi sáng, trong trẻo, sáng sủa, xanh m

File đính kèm:

  • docngu van 6 ky 2 tu tiet 74.doc
Giáo án liên quan