Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 86: So sánh (tiết 2)

A - MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh:

- Nắm vững các kiểu so sánh, tác dụng nghệ thuật của phép so sánh -> Vận dụng làm các bài tập về phép so sánh

- Rèn kỹ năng làm các bài tập về cảm thụ (phân tích tác dụng của phép tu từ)

* Tích hợp: “Vượt thác” “Sông nước Cà Mau” “Văn miêu tả”

B- CHUẨN BỊ: - Bài soạn + Bảng phụ các ví dụ phân tích và bài tập

- Trò đọc trước bài và tìm hiểu các câu hỏi của SGK

C-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 – ổn định

2 – Kiểm tra

- Tìm 1 đoạn văn tả cảnh trong VB “Sông nước Cà Mau” có sử dụng phép so sánh?

- Nếu không sử dụng phép so sánh thì đoạn văn đó sẽ ntn?

3 – Bài mới

a/ Giới thiệu bài

b/ Tổ chức các hoạt động dạy học

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4090 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 86: So sánh (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 18 tháng 2 Ngày 20 tháng 2 Tiết 86 So sánh ( tiết 2) A - Mục tiêu bài học Giúp học sinh: Nắm vững các kiểu so sánh, tác dụng nghệ thuật của phép so sánh -> Vận dụng làm các bài tập về phép so sánh Rèn kỹ năng làm các bài tập về cảm thụ (phân tích tác dụng của phép tu từ) * Tích hợp: “Vượt thác” “Sông nước Cà Mau” “Văn miêu tả” B- Chuẩn bị: - Bài soạn + Bảng phụ các ví dụ phân tích và bài tập - Trò đọc trước bài và tìm hiểu các câu hỏi của SGK C-Tiến trình bài dạy 1 – ổn định 2 – Kiểm tra - Tìm 1 đoạn văn tả cảnh trong VB “Sông nước Cà Mau” có sử dụng phép so sánh? - Nếu không sử dụng phép so sánh thì đoạn văn đó sẽ ntn? 3 – Bài mới a/ Giới thiệu bài b/ Tổ chức các hoạt động dạy học TT Các hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt I- Bài học 1 – Các kiểu so sánh a/ Ví dụ H H - Tìm phép so sánh trong ví dụ sau? - Phân tích cấu tạo của phép so sánh này? a.1 / Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con a.2/ ...Mẹ là ngọn gió của con suốt đời => Cấu tạo: thức Những ngôi sao mẹ (A) chẳng bằng (B) Mẹ ngọn gió ( A) là (B) H HS - Từ so sánh ở 2 phép so sánh này có gì khác nhau? - Giữa A và B có nét tương đồng không? ( Hơn kém nhau về một phương diện nào đó( thức) nhưng vẫn có nét tương đồng, và chính nét tương đồng cho phép so sánh 2 sự vật) - Từ so sánh ở a.1: chẳng bằng (giữa A và B không ngang bằng nhau) - Từ so sánh ở a.2: là (giữa A và B ngang bằng nhau). H H - Nhìn vào VD phân tích em thấy có kiểu so sánh? - Em có thể viết mô hình 2 kiểu sosánh này? b/ Kết luận: Có 2 kiểu so sánh Ngang bằng Không ngang bằng =>Mô hình: - A là B - A chẳng bằng B H - Hãy tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh không ngang bằng hoặc ngang bằng? HS -> như, tựa như, hơn, hơn là, kém, kém gì... GV H - Yêu cầu h/s đọc VD trong SGK - Xác định các phép so sánh? 2 – Tác dụng của phép so sánh a/ Ví dụ: - Có chiếc (lá rụng) tựa mũi tên nhọn - Cành cây rơi... như cho xong chuyện - Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo... - Có chiéc lá....như thầm bảo... - Có chiéc lá như sợ hãi.... H - Việc dùng phép so sánh trong đoạn văn có tác dụng gì? - (có) thể hiện được tư tưởng tình cảm gì của tác giả? =>Dùng phép so sánh, làm cho sự vật được MT cụ thể, sinh động hơn, người đọc dễ hình dung( những cách rụng # nhau của lá) -> Thể hiện tư tưởng tình cảm của tác giả (q/ niệm của tác giả về sự sống và cái chết) HS -Đọc ghi nhớ b/ Ghi nhớ : SGK GV HS GV - Yêu cầu h/s đọc bài tập 1 - Tìm phép so sánh? Phân loại? - Thảo luận nhóm 2 => báo cáo kết quả Nhận xét II – Luyện tập Bài 1 Các từ so sánh: So sánh ngang bằng So sánh không ngang bằng Là, như, y như, giống như, tựa như, tựa như là, bao nhiêu...bấy nhiêu Hơn, hơn là, kém, không bằng, chưa bằng, chẳng bằng H - Hãy đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 2? Bài 2 Các phép so sánh được dùng trong bài “Vượt thác: - Những động tác thả sào....nhanh như cắt - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc.... - Dượng Hương Thư như một hiệp sĩ Trường Sơn... - Những cây to... như những cụ già.... utHS - Tự viết bài trong khoảng 5-> 7 phút Bài 3 Một đoạn văn có sử dụng phép so sánh ... Tâm có vóc người khá cao, nước da trắng như trứng gà bóc, trông rất thư sinh chứ không như tụi tôi đứa nào đứa ấy den nhẻm, tóc thì cháy như râu ngô, đùa nghịch như “ lũ quỷ”v.v... Nhưng bởi chúng tôi cùng trang lứa, rất vô tư, và luôn thân thiện, nên chỉ sau một tuần, là Tâm đã có thể cùng chơi được tất cả những trò của chúng tôi ở ngõ như này... 4 – Củng cố: Đọc lại ghi nhớ

File đính kèm:

  • docTiet 86 N. Van 6.doc
Giáo án liên quan