Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 88: Phương pháp tả cảnh

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh

-Biết cách viết một bài văn, đoạn văn tả cảnh theo thứ tự nhất định.

II-CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, bảng phụ

2.Học sinh: Học bài, xem bài mới

III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 88: Phương pháp tả cảnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 88 Ngày soạn: Ngày dạy: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh -Biết cách viết một bài văn, đoạn văn tả cảnh theo thứ tự nhất định. II-CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, bảng phụ 2.Học sinh: Học bài, xem bài mới III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1 (5’) ²Khởi động -Oån định -Kiểm tra bài cũ -Bài mới -Kiểm tra sỉ số lớp Trong một bài văn tả cảnh, trước khi làm bài bao giờ cũng xác định đối tượng miêu tả, quan sát, trình bày theo một thứ tự. Điều đó được thể hiện qua bài phương pháp tả cảnh. -Ghi tựa bài lên bảng -Báo cáo sỉ số -Ghi tựa bài vào tập HOẠT ĐỘNG 2 (20’) ²Hình thành kiến thức mới I-PHƯƠNG PHÁP VIẾT VĂN TẢ CẢNH. Ghi nhớ -Muốn tả cảnh cần: +Xác định được đối tượng miêu tả; +Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu; +Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự. -Bố cục bài tả cảnh thường có ba phần: +Mở bài:giới thiệu cảnh được tả; +Thân bài:tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự; +Kết bài:thường phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó. -Y/c HS đọc các đoạn văn Sgk -GV chia nhóm HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý Sgk. -Y/c HS đại diện các nhóm trình bày -Y/c HS nhận xét và bổ sung -GV nhận xét chung HỎI:Vậy muốn tả cảnh trước hết cần phải làm gì? HỎI:Bố cục của bài văn tả cảnh có mấy phần? Kể ra? -Y/c HS đọc ghi nhớ -GV chốt ý và ghi nội dung bài học -Cá nhân đọc -HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý. -HS đại diện nhóm trình bày. a/Con người dũng cảm, mạnh mẽ, thạo việc, sức lực cơ thể để vượt thác (sức nước chảy mạnh….) b/Tả dòng sông Năm Căn, rừng đước. Thứ tự:từ dưới sông lên bờ, gần đến xa. c/-Phần đầu “Luỹ…của luỹ”:giới thiệu khái quát về luỹ tre làng. -Phần hai “Luỹ ngoài….rõ”:miêu tả cụ thể ba vòng tre của luỹ làng. -Phần ba:Cảm nghĩ, nhận xét về loài tre. -Trình tự:quan sát, miêu tả từ ngoài vào trong. -HS nhận xét và bổ sung -Lắng nghe -Cá nhân trả lời:xác định được đối tượng miêu tả; quan sát lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu,… -Cá nhân trả lời:có ba phần,…. -Cá nhân đọc -Lắng nghe và ghi bài HOẠT ĐỘNG 3 (15’) II-LUYỆN TẬP PHƯƠNG PHÁP VIẾT VĂN TẢ CẢNH VÀ BỐ CỤC BÀI TẢ CẢNH. Bài tập 1 a/Thầy (cô), không khí lớp, quang cảnh của phòng học (bảng, bàn, ghế,…) các bạn (tư thế,..), cảnh viết bài, cảnh ngoài sân, tiếng trống,.. b/Từ ngoài vào trong, từ phía trên bảng,.. c/Viết mở bài và kết bài Bài tập 2 -Sân trường vắng vẻ trước giờ ra chơi. -Sân trường ồn ào, náo động trong giờ ra chơi,.. Bài tập 3 -Mở bài:Biển đẹp -Thân bài:tả vẻ đẹp, màu sắc của biển ở nhiều thời điểm: +Buổi sáng +Buổi chiều:nắng tắt sớm, nắng tàn, mát dịu +Buổi trưa +Ngày mưa rào, ngày nắng -Kết bài:nhận xét, suy nghĩ về sự thay đổi cảnh sắc của biển. -Y/c HS đọc yêu cầu của bài tập -Y/c HS xác định yêu cầu của bài tập -Y/c HS trình bày -Y/c HS nhận xét và bổ sung -GV nhận xét chung -Y/c HS đọc yêu cầu của bài tập -Y/c HS xác định yêu cầu của bài tập -Y/c HS trình bày -Y/c HS nhận xét và bổ sung -GV nhận xét chung -Y/c HS đọc yêu cầu của bài tập -Y/c HS xác định yêu cầu của bài tập -Y/c HS trình bày -Y/c HS nhận xét và bổ sung -GV nhận xét chung -Y/c HS đọc yêu cầu của bài tập -Y/c HS xác định yêu cầu của bài tập -Y/c HS trình bày -Y/c HS nhận xét và bổ sung -GV nhận xét chung -Y/c HS đọc yêu cầu của bài tập -Y/c HS xác định yêu cầu của bài tập -Y/c HS trình bày -Y/c HS nhận xét và bổ sung -GV nhận xét chung -Y/c HS đọc yêu cầu của bài tập -Y/c HS xác định yêu cầu của bài tập -Y/c HS trình bày -Y/c HS nhận xét và bổ sung -GV nhận xét chung HOẠT ĐỘNG 4 (5’) ²Củng cố-Dặn dò -Về nhà học bài và chuẩn bị Viết bài tập làm văn số 5-Văn tả cảnh (Làm ở nhà) cần nắm: +Lập dàn ý cho các đề bài Sgk/trang 49 +Nộp bài làm văn tả cảnh ở nhà vào tuần 24 -Nhận xét lớp học -Nghe tiếp thu để chuẩn bị. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 – VĂN TẢ CẢNH (Viết ở nhà) I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh -Viết được bài văn tự sự và miêu tả -Viết phải có bố cục, dùng từ đặt câu, liên kết, biết suy nghĩ và chọn lọc thích hợp. II-CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm 2.Học sinh: Học bài, giấy làm bài III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1 ²Khởi động -Oån định -Tiến hành kiểm tra -Kiểm tra sỉ số lớp -GV viết đề bài lên bảng và yêu cầu học sinh ghi vào giấy làm bài ĐỀ:Hãy tả lại hình ảnh cây mai vàng vào dịp tết đến, xuân về. -Báo cáo sỉ số -Ghi vào giấy làm bài HOẠT ĐỘNG 2 ²Hướng dẫn học sinh làm bài -Y/c HS xác định đúng đề bài, biết tìm ý cho bài viết. -Biết xây dựng bài viết có bố cục ba phần, chữ viết sạch sẽ và rõ ràng, đúng chính tả, dùng từ và đặt câu, dựng đoạn… -Lắng nghe để thực hiện HOẠT ĐỘNG 3 ²Tổ chức học sinh làm bài -Y/c HS làm bài ở nhà -HS làm bài ở nhà HOẠT ĐỘNG 4 ²Thu bài làm ²Dặn dò -Y/c HS nộp bài theo quy định -Về nhà xem và chuẩn bị bài Buổi học cuối cùng cần nắm: +Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi gợi ý trong Sgk. +Nắm được cốt truyện, nhân vật và tư tưởng truyện, nghệ thuật,.. -Nhận xét lớp học - HS nộp bài -Nghe tiếp thu để chuẩn bị

File đính kèm:

  • docgiao an van 6 tiet 28 phuong phap ta canh.doc
Giáo án liên quan