A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: Truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn.
- Nội dung ý nghĩa và đặc sắc nghệ thuật của các truyện dân gian đã học.
2. Kĩ năng:
- So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian.
- Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại.
- Kể lại một vài truyện dân gian đã học.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng hệ thống kiến thức.
2. Học sinh: Soạn bài.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ, soạn bài mới:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
- GV nêu nội dung tiết ôn tập.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về bài học.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2171 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Trường THCS Tân Thành - Năm học: 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/10/2013
Tiết 51: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: Truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn.
- Nội dung ý nghĩa và đặc sắc nghệ thuật của các truyện dân gian đã học.
2. Kĩ năng:
- So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian.
- Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại.
- Kể lại một vài truyện dân gian đã học.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng hệ thống kiến thức.
2. Học sinh: Soạn bài.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ, soạn bài mới:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
- GV nêu nội dung tiết ôn tập.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về bài học.
I. NỘI DUNG ÔN TẬP
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại 4 thể loại văn học dân gian đã học? kể tên các văn bản thuộc từng thể loại đã học.
- Giáo viên hướng dẫn HS lập sơ đồ tư duy.
1. Các thể loại truyện dân gian
TT
Truyền thuyết
Cổ tích
Ngụ ngôn
Truyện cười
1
Con rồng cháu tiên
Thạch Sanh
Ếch ngồi đáy giếng
Treo biển
2
Bánh chưng bánh giầy
Em bé thông minh.
Thầy bói xem voi
Lợn cưới, áo mới
3
Thánh Gióng
Cây bút thần
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
4
Sơn Tinh, Thủy Tinh
Ông lão đánh cá…
5
Sự tích Hồ Gươm
2. Đặc điểm cơ bản các thể loại truyện dân gian:
- Học sinh nhắc lại từng khái niệm. Trao đổi nhóm từ các khái niệm và các truyện đã học, hãy nêu và minh hoạ một số đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian và hệ thống lại vào bảng sau:
Đặc điểm
Thể loại
Nội dung
Nghệ thuật
Mục đích
Thái độ
Truyền thuyết
- Kể về nhân vật sự kiện lịch sử.
- Có chi tiết tưởng tượng kì ảo.
- Cách đánh giá
của nhân dân đối với NV và sự kiện LS.
- Tin truyện có thật
Truyện cổ tích
- Kể về cuộc đời số phận của một số kiểu nhân vật.
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
- Ước mơ, niềm tin của nhân dân về công lí XH
- Không tin.
Truyện ngụ ngôn
- Mượn truyện loài vật để nói chuyện con người.
- Ẩn dụ, ngụ ý, yếu tố gây cười.
- Khuyên nhủ, răn dạy một bài học.
Truyện cười
- Những hiện tượng đáng cười trong xã hội
- Yếu tố gây cười.
- Gây cười, mua vui, phê phán.
3. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích, giữa ngụ ngôn với truyện cười.
- So sánh truyền thuyết với truyện cổ tích
+ Giống: Có chi tiết kì ảo, mô tiếp xây dựng nhân vật.
Truyền thuyết: Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử; thể hiện sự đánh giá...
+ Khác
Truyện cổ tích: Kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc;
thể hiện niềm tin, mơ ước về công lí XH
- So sánh truyện ngụ ngôn với truyện cười
+ Giống: Chi tiết gây cười, tình huống bất ngờ.
Truyện ngụ ngôn: Khuyên nhủ, răn dạy một bài học
+ Khác
Truyện cười: Mua vui, phê phán
4. Củng cố:
- HS nhắc lại khái niệm, đặc điểm từng thể loại.
- HS xem tranh đoán tên truyện và nhận ra thể loại của truyện.
5. Dặn dò:
- Ôn tập, nắm chắc khái niệm, đặc điểm từng thể loại.
- Lập bảng thống kê các truyện đã học theo thể loại, nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật.
- Tập kể diễn cảm lại một truyện mà em thích. Phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật trong truyện.
- Chuẩn bị bài Số từ và lượng từ.
File đính kèm:
- on tap van hoc dan gian.doc