A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS hiểu được ý nghĩa của hai truyện truyền thuyết “ Con Rồng, cháu Tiên” và “Bánh chưng, bánh giầy”
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa cũa những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của hai truyện.
- Kể được 2 truyện.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: nghiên cứu SGK, Sách GV,soạn giáo án, bảng phụ.
- Học sinh: Đọc trước văn bản, trả lời câu hỏi trong SGK.
C. Tiến trình dạy và học:
17 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn:
Tiết 1 Ngày dạy:
CON RỒNG CHÁU TIÊN và BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
(Truyền thuyết)
CON RỒNG CHẤU TIÊN
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS hiểu được ý nghĩa của hai truyện truyền thuyết “ Con Rồng, cháu Tiên” và “Bánh chưng, bánh giầy”
Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa cũa những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của hai truyện.
Kể được 2 truyện.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: nghiên cứu SGK, Sách GV,soạn giáo án, bảng phụ.
Học sinh: Đọc trước văn bản, trả lời câu hỏi trong SGK.
C. Tiến trình dạy và học:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
vHoạt động 1: Khởi động.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài:
vHoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bản.
I. Giới thiệu bài:
Truyền thuyết là gì ?
- Là truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
Đọc và giải chú thích
Phân đoạn: 3 đoạn.
II. Phân tích:
Tính chất kì lạ, lớn lao đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Aâu Cơ:
a. Lạc Long Quân:
- Nòi Rồng, con trai thần Long Nữ, sống dưới nước .
- Sức khoẻ vô địch, tài năng tuyềt vời.
- Giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt chăn nuôi và cách ăn ở.
b. Aâu Cơ:
- Dòng họ thần nông.
- Xinh đẹp tuyệt trần.
2. Việc kết duyên của Lạc Long Quân và Aâu Cơ:
- Hoàn toàn tự nguyện.
- Chuyện Aâu Cơ sinh nở thật kỳ lạ.
- Lạc Long Quân đưa 50 con xuống biển.
- Aâu Cơ đưa 50 lên núi. Họ chia nhau cai quản các phương, khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau.
3. Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo:
- Tưởng tượng: do đầu óc con người nghĩ ra, không có trong thực tế.
- Kỳ ảo: mình Rồng, diệt trừ yêu quái, cái bọc trăn trứng, nở ra trăm con.
III. Tổng kết:
- Nội dung:
+ Suy tôn nguồn gốc giống nòi Việt Nam.
+ Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt.
- Nghệ thuật:
vHoạt động 3: Luyện tập
& Bài tập 1:
- Người Mường có truyện: Quả trừng to nở ra con người.
- Người Khơ Mú: Quả Bầu mẹ.
vHoạt động 4: Củng cố và dặn dò.
Củng cố:
Dặn dò: Học thuộc bài, chuẩn bị bài “ Bánh chưng, bánh giầy”.
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra tập, sách của học sinh.
* Giới thiệu bài: Giáo viên dẫn dắt đi đến bài mới, ghi tựa lên bảng.
sThế nào là truyền thuyết ?
- Đọc to, diễn cảm, phát âm đúng.
s Truyện có thể chia làm mấy đoạn.
s Những chi tiết nào thể hiện nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân ?
s Lạc Long Quân đã có sự nghiệp mở nước như thế nào?
s Chi tiết nào trong truyện nói về gốc và hình dạng của Aâu Cơ ?
s Việc kết duyên của Lạc Long Quân và Aâu Cơ diễn ra như thế nào ? Kể ra ?
s Aâu Cơ sinh nở có gì lạ ?
s Cho biết ý nghĩa của việc chia con ?
s Qua câu truyện trên người xưa nhằm giải thích điều gì ?
sTìm chi tiết tưởng tượng trong truyện ?
sTìm chi tiết kỳ ảo trong truyện ?
s Truyện “Con Rồng cháu Tiên” giải thích điều gì ?
- Hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập.
s Kể lại truyện “ Con Rồng cháu Tiên”
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Lắng nghe.
- Dựa vào sách giáo khoa trả lời.
- Đọc truyện.
- Truyện chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu đến Long trang.
+ Đoạn 2: tiếp đó đến lên đường.
+ Đoan 3: Phần còn lại.
- Đọc thầm, phát hiện chi tiết để trả lời.
- Long Quân mình Rồng, ở dưới nước sức khoẻ vô địch, tài năng tuyệt vời.
- Aâu Cơ con của thần nông, xinh đẹp.
- Kể nội dung đoạn Lạc Long Quân và Aâu Cơ kết duyên.
- Hoàn toàn tự nguyện.
- Sinh trăm trứng nở trăm con.
- Ý nghĩa của việc chia con là cai quản các phươngm giữ gìn đất nước.
- Thảo luận nhóm:
Nguồn gốc dân tộc Việt Nam.
- Mình rồng, cái bọc trăm trứng, nở trăm con.
- Không hề bú móm, tự lớn lên.
- Nguồn gốc dân tộc.
- Làm bài luyện tập.
- Kể truyện.
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
Tuần 1 Ngày soạn:
Tiết 2 Ngày dạy:
Tiến trình dạy và học:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
vHoạt động 1: Khởi động.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới:
\vHoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bản.
I. Giới thiệu chung:
Đọc văn bản:
Chú thích văn bản:
II. Phân tích:
1. Vua Hùng chọn người nối ngôi:
- Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã dẹp yên, đất nước thanh bình, dân ấm no, vua già.
- Ý của vua: Chọn người nối ngôi phải nối chí vua không nhất thiết là con trưởng.
- Hình thức: Vua bảo các con tìm lễ vật qúi nhân lễ Tiên Vương ai làm vừa ý sẽ được truyền ngôi.
2. Lang Liêu được thần giúp đỡ:- Mồ côi mẹ, chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, khoai.
- Ngẫm nghĩ lời mách bảo của tiên làm ra 2 thứ bánh lễ Tiên Vương.
3. Lang Liêu được chọn nối ngôi vua:
- Hai thứ bánh chưng, bánh giầy đề cao sức lao động, quí hạt gạo và nghề nông mang lại ấm no cho nhân dân.
4. Ý nghĩa của truyện:
- Truyện giải thích nguồn gốc làm bánh chưng, bánh giầy.
- Đề cao lao động và nghề nông.
III. Tổng kết:
- Nội dung:
- Nghệ thuật:
vHoạt động 3: Luyện tập
& Bài tập 1:
& Bài tập 2:
vHoạt động 4: Củng cố và dặn dò.
Củng cố:
Dặn dò: Học kỹ bài. Chuẩn bị bài “ Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt”
- Kiểm tra sĩ số.
s Kể diễn cảm truyện “Con Rồng, cháu Tiên”.
s Truyện “ Con Rồng cháu Tiên nhằm giải thích điều gì?
Gọi 2 HS.
sHàng năm, mỗi khi xuân về, tết đến, nhân dân ta hồ hởi làm các thứ bánh để cúng ông bà, tổ tiên. Đó chính là phong tục làm bánh của nhân dân ta bao đời nay. Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ hơn.
- Nêu yêu cầu đọc.
- Đọc mẫu.
- Gọi HS đọc tiếp theo.
- Giải thích từ khó
sCho biết hoàn cảnh, ý định, cách thức vua Hùng chọn người nối ngôi ?
s Đứng trước bài toán khó các ông Lang đã làm gì ?
s Vì sao trong các con vua chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ ?
sThần có dạy Lang Liêu cách làm bánh không ?
s Vì sao 2 thứ bánh mà Lang Liêu làm được vua chon để tế trời đất ?
s Vì sao Lang Liêu được chọn để nối ngôi vua ?
s Qua truyện “ Bánh chưng, bánh dầy” nhằm giải thích điều gì ?
- Gọi học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
Hướng dẫn học sinh thảo luận.
s Đọc truyện này em thích nhất là chi tiết nào ? Vì sao ?
s Kể tóm tắt truyện.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Trình bày
- Lắng nghe.
- Đất nước thanh bình, nhân dân no ấm.
- Người nối ngôi ta phải nối chí ta.
- Các ông Lang cho người đi tìm lễ vật quí.
- Lang Liêu được thần giúp đỡ vì Lang Liêu cực khổ, chăm chỉ, thật thà.
- Lang Liêu tự suy nghĩ và làm ra 2 thứ bánh để dâng vua.
- Bánh chưng tượng trưng cho đất
- Bánh giầy tượng trưng cho trời.
- Lang Liêu làm vừa ý vua.
- Truyện giải thích tập tục làm bánh ngày tết.
- Còn đề cao lao động nghề nông của dân tộc ta.
- HS thảo luận theo 6 tổ đã phân công. Trình bày ý kiến của tổ.
- Cá nhân trả lời.
- Cá nhân trả lời.
Tuần 1 Ngày soạn:
Tiết 3 Ngày dạy:
TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt.
Cụ thể là:
+ Khái niệm về từ.
+ Đơn vị cấu tạo từ (tiếng)
+ Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy)
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: nghiên cứu SGK, Sách GV, sách bài tập bổ sung,soạn giáo án, bảng phụ.
Học sinh: Xem trước bài ở nhà.
C. Tiến trình dạy và học:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
vHoạt động 1: Khởi động.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
vHoạt động 2: Hình thành nội dung bài mới.
I. Từ là gì ?
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
II. Từ đơnvà từ phức:
Từ đơn: Là từ gồm một tiếng.
Từ phức: Là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng.
¯ Chú ý: Từ ghép được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Từ láy: được tạo ra bằng cách láy âm giữa các tiếng.
vHoạt động 3: Luyện tập
& Bài tập 1:
a. Từ ghép.
b. Nguồn cội, gốc rễ, gốc tích
c. Oâng bà, cháu chắt, con cháu, chị em.
& Bài tập 2:
Oâng bà, cha mẹ, cậu mợ.
Oâng cha, cha chú, cha anh.
Chú thím, cậu mợ, dì dượng.
& Bài tập 3:
- Cấu tạo tên loại bánh
>Cách chế biến: rán, chiên, nướng, hấp, luộc.
> Chất liệu của bánh: Nếp, tôm, tẻ, mì, khoai.
> Tính chất của bánh: dẻo, xốp.
> Hình dáng của bánh: gói, khúc.
vHoạt động 4: Củng cố và dặn dò.
Củng cố:
Dặn dò: Học bài, và làm bài tập 4,5. Chuẩn bị bài thiếp theo “ Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt.
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra tập, bảng phụ, sách của học sinh.
* Giới thiệu bài mới:
- Trình bày bảng phụ ghi ví dụ ở SGK.
s Lập danh sách các tiếng và từ trong câu ssau ?
s Ví dụ trên gồm bao nhiêu tiếng, bao nhiêu từ ?
- Tiếng dùng để tạo nên từ.
- Từ dùng đê tạo nên câu.
s Thế nào là từ đơn ?
s Thế nào là từ phức
s Cân phân biệt từ ghép và từ láy.
s Các từ con cháu, nguồn gốc thuộc kiểu từnào ?
s Tìm thêm từ đồng nghĩa với từ trên ?
s Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc ?
sNêu qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.
s Nêu cách chế biến bánh.
s Từ là gì ? Từ và tiếng giống và khác nhau như thế nào ?
s Thế nào là từ đơn, từ phức.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Lắng nghe.
- Cá nhân xem và phân tích.
Thầy/ dạy/ dân /cách/ trồng trọt/ chăn nuôi /và / cách / ăn ở.
- 12 tiếng, 9 từ.
- Từ đơn gồm 1 tiếng
- Từ phức gồm 2 hoặc nhiều tiếng.
- Thuộc kiểu từ ghép.
- Nguồn gốc, gốc rễ, gốc tích, cha mẹ, con cháu, chú bác…
- Cha mẹ, ông bà, chú thím, cô dượng, mẹ con…
Bánh rán, nướng, bánh luộc.
- Nhắc lại khái niệm.
Tuần 1 Ngày soạn:
Tiết 4 Ngày dạy:
GIAO TIẾP VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
A. Mục tiêu cần đạt:
Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã biết.
Hình thành sơ bộ các khái niệm: Văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: nghiên cứu SGK, Sách GV, sách bài tập bổ sung,soạn giáo án, bảng phụ.
Học sinh: Xem trước bài ở nhà.
C. Tiến trình dạy và học:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
vHoạt động 1: Khởi động.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
vHoạt động 2: Hình thành nội dung bài mới.
I. Văn bản và mục đích giao tiếp:
1. Giao tiếp: là hoạt động truyền đạt tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.
2. Văn bản: là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
II. Các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt:
- Gồm có 6 kiểu
Tự sự: Trình bày diễn biến sự việc.
Miêu tả: Tái hiện trạng thái sự vật, con người.
Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
Nghị luận: Nêu ý kiến, đánh giá, bàn luận.
Thuyết minh: giới thiệu đặc diểm, tính chất, phương pháp.
Hành chánh công vụ: Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người
vHoạt động 3: Luyện tập.
& Bài tập 1:
Tự sự
Miêu tả
Nghị luận
Thuyết minh
đ. Biểu cảm
& Bài tập 2:
vHoạt động 4: Củng cố và dặn dò.
Củng cố:
Dặn dò: Học bài, và làm bài tập
Chuẩn bị bài “Thánh Gióng”
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra tập, bảng phụ, sách của học sinh.
* Giới thiệu bài mới:
sTrong cuộc sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt thì em phải làm gì ?
s Khi ta nói cho người khác hiểu là đã làm gì ?
s Vậy giao tiếp là gì ?
s Khi muốn truyền đạt tư tưởng, tình cảm một cách đầy đủ trọn vẹn cho người khác hiểu em phải làm gì ?
Hướng dẫn HS lập bản phân loại và nêu ví dụ.
sGiao tiếp là gì ? Có mấy kiểu văn bản ?
Các đoạn văn, thơ thuộc kiểu phương nào ?
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Lắng nghe.
- Suy nghĩ, trả lời: Phải có văn bản giao tiếp.
- Giao tiếp là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề….
- Có 6 kiểu văn bản.
Tuần 1 Ngày soạn:
Tiết 1 Ngày dạy:
THÁNH GIÓNG
(Truyền thuyết)
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng.
Kể lại được truyện Thành Gióng.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: nghiên cứu SGK, Sách GV,soạn giáo án, bảng phụ, tranh minh họa.
Học sinh: Học kỹ bài cũ, đọc trước bài mới, trả lời câu hỏi trong SGK.
C. Tiến trình dạy và học:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
vHoạt động 1: Khởi động.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài:
vHoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bản.
I. Giới thiệu bài:
Đọc văn bản, chú thích.
Bố cục: 4 đoạn
a. Từ đầu đến nằm đấy: Sự ra đời của Gióng.
b. Tiếp đó đến cứu nước: Gióng đánh giặc cứu nước.
c. Tiếp đó đến lên trời:
Gióng về trời
d. Phần còn lại: Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng.
II. Phân tích:
1. Các nhân vật trong truyện Thánh Gióng và hoàn cảnh ra đời của Gióng.
Nhận vật:
Gióng, cha mẹ Gióng, Vua, sứ giả, Gióng, bà con làng Gióng, bọn giặc Aân
Hoàn cảnh ra đời của Gióng:
- Bà mẹ thử dấu chân lạ về nhà thụ thai.
- Mười hai tháng sinh ra Gióng, 3 năm không biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đó.
2. Gióng lớn lên giết giặc cứu nước:
- Nghe sứ giả báo tin giặc Aân xâm lược nước ta, thế giặc mạnh.
- Gióng cất tiếng nói: Tiếng nói đánh giặc. Đòi ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt.
- Gióng lớn nhanh như thổi.
- Khi có ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt, Gióng biến thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt.
- Ngựa sắt phun lửa giết giặc. Đánh xong giặc, cả người lẫn ngực bay lên trời.
3. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng.
- Gióng là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.
- Còn thể hiện sức mạnh của tuổi trẻ trong công cuộc bảo vệ Tổ Quốc.
Mối liên quan đến sự thật lịch sử:
- Chống giặc Aân xâm lược của Vua Hùng.
- Bụi tre Đằng Ngà, vết chân ngựa thành những ao hồ liên tiếp, làng cháy.
- Đền thờ Gióng ở làng Phù Đổng.
III. Tổng kết:
- Nội dung:
- Nghệ thuật:
vHoạt động 3: Luyện tập
& Bài tập 1:
vHoạt động 4: Củng cố và dặn dò.
Củng cố:
Dặn dò: Học thuộc bài, chuẩn bị bài “Từ mượn”.
- Kiểm tra sĩ số.
sKể diễn cảm truyện “Bánh chưng, bánh giầy”
s Truyện “Bánh chưng, bánh giầy” giải thích điều gì?
* Giới thiệu bài: Giáo viên dẫn dắt đi đến bài mới, ghi tựa lên bảng.
- Đọc diễn cảm, phát âm chính xác.
sTìm bố cục của bài văn ?
s Cho biết ý chính của mỗi đoạn.
Gọi HS đọc lại đoạn đầu
s Trong truyện có bao nhiêu nhân vật ? Ai là nhân vật chính ?
s Cho biết sự ra đời của Gióng ?
s Tinh thần chiến đấu, giết giặc cứu nước của Gióng được thể hiện như thế như thế nào ?
s Gióng đòi những vật gì để đánh giặc ?
s Kể lại chuyện Gióng đánh giặc Aân ?
s Đánh xong giặc Gióng làm gì ?
s Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Gióng ?
s Ngoài ý nghĩa trên, Gióng còn thể hiện gì ở tuổi trẻ hôm nay ?
s Theo em, truyện Gióng có liên quan đến sự thật lịch sử nào ?
s Hình ảnh nào của Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em ?
sKể lại chuyện Thánh Gióng thật diễn cảm.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Trình bày
- Lắng nghe.
- Đọc bài.
- Đoạn 1: Sự ra đời của Gióng.
- Đoạn 2: Gióng lớn lên đánh giặc.
- Đánh xong giặc, Gióng về trời.
- Hình tượng Thánh Gióng.
- Gióng, cha mẹ Gióng, vua, sứ giả, bà con làng Gióng, giặc Aân.
- Gióng là nhân vật chính.
- Mẹ ra đồng ướm thử vết chân lạ, thụ thai, 12 tháng sinh ra Gióng. Gióng 3 tuổi không biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đó.
- Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc.
- Gióng đòi ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt….
- Kể lại.
- Đánh xong giặc, Gióng bay về trời.
- Gióng biểu hiện ước mơ về người anh hùng cứu nước, chống giặc ngoại xâm.
- Gióng còn thể hiện sức mạnh.
- Chống giặc Aân.
- Ao, hồ, tre Đằng Ngà.
- Đền thờ Gióng.
- Sinh ra cậu bé mặt mũi khôi ngô, tuấn tú.
- Gióng lớn nhanh như thổi.
- Gióng vươn vai thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt.
Tuần 1 Ngày soạn:
Tiết 3 Ngày dạy:
TỪ MƯỢN
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt.
Cụ thể là:
+ Khái niệm về từ.
+ Đơn vị cấu tạo từ (tiếng)
+ Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy)
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: nghiên cứu SGK, Sách GV, sách bài tập bổ sung,soạn giáo án, bảng phụ.
Học sinh: Xem trước bài ở nhà.
C. Tiến trình dạy và học:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
vHoạt động 1: Khởi động.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
vHoạt động 2: Hình thành nội dung bài mới.
I. Từ là gì ?
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
II. Từ đơnvà từ phức:
Từ đơn: Là từ gồm một tiếng.
Từ phức: Là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng.
¯ Chú ý: Từ ghép được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Từ láy: được tạo ra bằng cách láy âm giữa các tiếng.
vHoạt động 3: Luyện tập
& Bài tập 1:
a. Từ ghép.
b. Nguồn cội, gốc rễ, gốc tích
c. Oâng bà, cháu chắt, con cháu, chị em.
& Bài tập 2:
Oâng bà, cha mẹ, cậu mợ.
Oâng cha, cha chú, cha anh.
Chú thím, cậu mợ, dì dượng.
& Bài tập 3:
- Cấu tạo tên loại bánh
>Cách chế biến: rán, chiên, nướng, hấp, luộc.
> Chất liệu của bánh: Nếp, tôm, tẻ, mì, khoai.
> Tính chất của bánh: dẻo, xốp.
> Hình dáng của bánh: gói, khúc.
vHoạt động 4: Củng cố và dặn dò.
Củng cố:
Dặn dò: Học bài, và làm bài tập 4,5. Chuẩn bị bài thiếp theo “ Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt.
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra tập, bảng phụ, sách của học sinh.
* Giới thiệu bài mới:
- Trình bày bảng phụ ghi ví dụ ở SGK.
s Lập danh sách các tiếng và từ trong câu ssau ?
s Ví dụ trên gồm bao nhiêu tiếng, bao nhiêu từ ?
- Tiếng dùng để tạo nên từ.
- Từ dùng đê tạo nên câu.
s Thế nào là từ đơn ?
s Thế nào là từ phức
s Cân phân biệt từ ghép và từ láy.
s Các từ con cháu, nguồn gốc thuộc kiểu từnào ?
s Tìm thêm từ đồng nghĩa với từ trên ?
s Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc ?
sNêu qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.
s Nêu cách chế biến bánh.
s Từ là gì ? Từ và tiếng giống và khác nhau như thế nào ?
s Thế nào là từ đơn, từ phức.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Lắng nghe.
- Cá nhân xem và phân tích.
Thầy/ dạy/ dân /cách/ trồng trọt/ chăn nuôi /và / cách / ăn ở.
- 12 tiếng, 9 từ.
- Từ đơn gồm 1 tiếng
- Từ phức gồm 2 hoặc nhiều tiếng.
- Thuộc kiểu từ ghép.
- Nguồn gốc, gốc rễ, gốc tích, cha mẹ, con cháu, chú bác…
- Cha mẹ, ông bà, chú thím, cô dượng, mẹ con…
Bánh rán, nướng, bánh luộc.
- Nhắc lại khái niệm.
File đính kèm:
- Giao an Ngu van 6 tuan 12.doc