Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 1, tiết 1, 2, 3

A- VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG (105’)

I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

1- Kiến thức:

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.

- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm tiểu thuyết.

2- Kĩ năng:

- Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.

- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.

- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.

3- Thái độ:

- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu những anh hùng có công với non sông đất nước.

II.CHUẨN BỊ:

1- Thầy:

+ SGK, chuẩn kiến thức - kĩ năng.

+ Bức tranh phóng to tranh ở SGK.

2- Trò:

+ Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK.

+ Sưu tầm các tranh về Thánh Gióng.

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 1, tiết 1, 2, 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/8/2013 Ngày giảng: Lớp 6C: 19/8/2013 20/8/2013 21/8/2013 Tuần 1 -Tiết 1, 2, 3: Văn bản : THÁNH GIÓNG HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: CON RỒNG CHÁU TIÊN, BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY A- VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG (105’) I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1- Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm tiểu thuyết. 2- Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. 3- Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu những anh hùng có công với non sông đất nước. II.CHUẨN BỊ: 1- Thầy: + SGK, chuẩn kiến thức - kĩ năng. + Bức tranh phóng to tranh ở SGK. 2- Trò: + Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. + Sưu tầm các tranh về Thánh Gióng. III.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1- Ổn định tổ chức ( 1’): - Kiểm tra sĩ số: - Chuẩn bị bài ở nhà: 2- Kiểm tra bài cũ ( 3’): GV kiểm tra việc chuẩn bị học tập của học sinh. 3- Tổ chức dạy và học bài mới: * Hoạt động 1: Tạo tâm thế ( 1’). - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý học tập. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: kĩ thuật động não - Thời gian : 1 phút. Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian nói riêng. Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện rất tiêu biểu chủ đề này. Truyện có nhiều chi tiết hay và đẹp, chứng tỏ tài năng sáng tạo của tập thể nhân dân ta. Hôm nay, chúng ta sẽ đi tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện... * Hoạt động 2: Tri giác. - Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách đọc và bước đầu tìm hiểu sơ bộ về văn bản. - Thời gian dự kiến: 25 phút. - Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật áp dụng: Động não, trình bày trong 1’. THÀY TRÒ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT GHI CHÚ I. Đọc - chú thích. H: Qua nghiên cứu, soạn bài ở nhà, em hãy cho biết thế nào là truyền thuyết? GV gọi HS đọc nhẩm các chú thích trong 1’ rồi giải nghĩa một vài từ. GV hướng dẫn cách đọc: + Giọng ngạc nhiên, hồi hộp ở đoạn Gióng ra đời. + Gióng trả lời sứ giả đĩnh đạc, nghiêm trang. + Cả làng nuôi Gióng giọng đọc háo hức. + Gióng đánh giặc thì giọng khẩn trương, mạnh mẽ. + Đoạn cuối giọng chậm nhẹ, xa vời, thanh thản. GV đọc mẫu đoạn 1 rồi gọi HS đọc tiếp. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp đôi trong 3’: Truyện gồm những sự việc chính nào? GV yêu cầu HS kể lại truyện. - Suy nghĩ, trả lời... - Đọc nhẩm, giải nghĩa theo chú thích.... - Lắng nghe. - Đọc. - Thảo luận, trả lời...Trình bày, nhận xét… - Kể lại một cách ngắn gọn, diễn cảm… 1. Chú thích. * Truyền thuyết là truyện cổ dân gian có những yếu tố hoang đường, có liên quan đến các sự kiện và nhân vật lịch sử. 2. Đọc - kể: - Đọc: - Kể: + Sự ra đời kì lạ của Gióng. + Gióng gặp sứ giả, cả làng nuôi Gióng. + Gióng cùng nhân dân chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại Ân. + Gióng bay về trời. H: Văn bản Thánh Gióng có bố cục mấy phần? ý từng phần? - Dựa vào bài soạn, trao đổi, trả lời... - Bố cục: + Đoạn 1: Sự ra đời của Gióng . + Đoạn 2 : Gióng đòi đi đánh giặc. H: Văn bản có những nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính? - Suy nghĩ, trả lời… + Đoạn 3: Gióng được nuôi lớn để đánh giặc . + Đoạn 4: Gióng thắng giặc và bay về trời. - Nhân vật: H: Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm cặp đôi trong 2’: Em hiểu gì về tên truyện Thánh Gióng ? H: Hai bức tranh đã minh họa chi tiết nào trong truyện? - Suy nghĩ, trả lời… - Thảo luận, trình bày ý kiến... - Suy nghĩ, trả lời... - Ngôi kể: Ngôi thứ 3. - Nhan đề: * Hoạt động 3: Phân tích. - Mục tiêu: Giúp HS nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. - Thời gian dự kiến: 47 phút. - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật áp dụng: Động não, các mảnh ghép, trình bày trong 1’. THÀY TRÒ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT GHI CHÚ GV gọi HS đọc đoạn 1 H: Những chi tiết nào kể về sự ra đời của Gióng? H: Một đứa trẻ được sinh ra như Gióng là bình thường hay kì lạ? H: Theo em, vì sao nhân dân muốn sự ra đời của Gióng kì lạ như thế? GV yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp đôi trong 3’: Ra đời kì lạ, nhưng Gióng lại là con của một bà mẹ nông dân chăm chỉ làm ăn và phúc đức. Em nghĩ gì về nguồn gốc đó của Gióng? - Đọc. - Suy nghĩ, tìm các chi tiết, trả lời... - Suy nghĩ, trả lời: Kì lạ. - Trao đổi, đưa ra ý kiến... - Thảo luận, trình bày kết quả, nhận xét... HẾT TIẾT 1 II. Tìm hiểu văn bản. 1. Sự ra đời của Gióng: - Bà mẹ ra đồng ướm vào vết chân to và về nhà thụ thai...12 tháng. - Gióng lên 3 mà không biết nói, biết cười. => Sự ra đời kì lạ và tuổi thơ khác thường. GV gọi HS đọc đoạn 2. H: Đọc lời nói của Gióng? Câu nói đó nói với ai? Trong hoàn cảnh nào? GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn trong 3’: Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc: Tiếng nói đó có ý nghĩa gì? GV bình thêm… H: Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đi đánh giặc, nhà vua đã lập tức cho làm theo yêu cầu của Gióng. Điều đó có ý nghĩa gì ? GV gọi HS đọc càng lạ hơn…giết giặc cứu nước? H: Tìm chi tiết kì lạ trong phần văn bản trên? Những chi tiết tưởng tượng, kì ảo đó có ý nghĩa gì ? H: Chi tiết Gióng lớn nhanh… nuôi cậu bé có ý nghĩa gì? GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trong 2’: Như vậy Gióng đã lớn lớn bằng cơm gạo của nhân dân. Điều này có ý nghĩa gì? GV bình thêm… - Đọc. - Suy nghĩ, trả lời... - Thảo luận nhóm, trình bày trong 1’... - Lắng nghe… - Trao đổi, trả lời... - Đọc. - Suy nghĩ, tìm chi tiết, trả lời... - Suy nghĩ, trả lời... - Thảo luận theo cặp, nêu ý kiến... - Suy nghĩ, liên hệ… - Lắng nghe… 2. Gióng đòi đi đánh giặc: - Nghe lời rao của sứ giả cất tiếng nói: Ta sẽ phá tan lũ giặc này. -> Tiếng nói đòi đi đánh giặc: Ý thức đối với đất nước được đặt lên đầu tiên với người anh hùng. - Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc. -> Đánh giặc cần lòng yêu nước và cần cả vũ khí sắc bén để thắng giặc. 3. Gióng được nuôi lớn để đánh giặc: - Gióng lớn nhanh…bà con vui lòng góp gạo nuôi cậu bé... -> Người anh hùng đánh giặc, sức mạnh của Gióng là sức mạnh cả cộng đồng . GV gọi HS đọc đoạn cuối truyện. H: Sự việc Gióng ra trận được miêu tả qua các chi tiết nào? H: Suy nghĩ của em về cái vươn vai thần kì của Gióng? - Đọc. - Suy nghĩ, tìm chi tiết, trả lời... - Trao đổi, trả lời... 4. Gióng đánh thắng giặc và bay về trời. * Gióng đánh giặc: + Gióng vươn vai một cái thành tráng sĩ... + Tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cầm roi...giặc chết như rạ. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn trong 3’: Theo em, chi tiết Gióng nhổ những cụm tre bên đường để quật vào giặc khi roi sắt gãy có ý nghĩa gì? - Trao đổi, trả lời... +… nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào quân giặc. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn trong 3’: Theo em, chi tiết Gióng nhổ những cụm tre bên đường để quật vào giặc khi roi sắt gãy có ý nghĩa gì? H: Truyện kể rằng, sau khi đánh tan giặc, Gióng cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời. Theo em, chi tiết này có ý nghĩa gì ? GV bình thêm… - Thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét... - Suy nghĩ, trình bày ý kiến cá nhân... - Lắng nghe… HẾT TIẾT 2 => Thể hiện ước mơ của người dân về người anh hùng đánh giặc, khẳng định tinh thần chiến đấu mãnh liệt và tự nguyện của nhân dân ta. * Gióng bay về trời: - Đánh tan giặc, Gióng cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay về trời. - Vua phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà. * Hoạt động 4: Khái quát, đánh giá. - Mục tiêu: Giúp HS có cái nhìn khái quát về giá trị nội dung, nghệ thuật cũng như ý nghĩa của truyện. - Thời gian dự kiến: 8 phút. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật áp dụng: Động não. THÀY TRÒ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT GHI CHÚ IV. Hướng dẫn HS vận dụng. H: Truyền thuyết thường liên quan đến sự thật lịch sử. Theo em truyện Thánh Gióng có liên quan đến sự thật lịch sử nào? IV. Vận dụng. - Thảo luận trả lời... IV. Luyện tập. 1- Sự thật lịch sử trong truyện Thánh Gióng… + Vào thời đại Hùng Vương, chiến tranh tự vệ đòi hỏi phải huy động sức mạnh cộng đồng. - Sử dụng kết hợp với VLT Ngữ văn + Vào thời Hùng Vương, cư dân Việt cổ đã kiên quyết chống lại mọi đạo quân xâm lược. H: Theo em tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên Hội khỏe Phù Đổng ? - Trao đổi, trả lời... 2- Bài tập 2: Giải thích ý nghĩa tên gọi của Hội khỏe Phù Đổng… + Mục đích của hội thi là khỏe để học tập tốt, lao động tốt, góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước. GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2/VLT/ Tr 20 ? GV yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp đôi trong 5’: Nêu ý nghĩa của một số chi tiết trong truyện: Chi tiết Ý nghĩa Sự ra đời kì lạ Hành động kì lạ Sự kết thúc kì lạ - Đọc. - Thảo luận theo nhóm, ghi kết quả ra VLT, trình bày, nhận xét... 3- Bài tập 3: Từ những hình ảnh, chi tiết trong truyền thuyết thể hiện ước mơ chiến đấu và chiến thắng, hãy nêu ý nghĩa của các chi tiết đó. B. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM VĂN BẢN CON RÔNG CHÁU TIÊN (15’) I. Hướng dẫn cách đọc - tìm hiểu chú thích. 1. Chú thích. - Thể loại: - Nhân vật chính: 2. Đọc - kể. - Đọc: Đäc rõ rµng, rµnh m¹ch. NhÊn giäng ë nh÷ng chi tiết k× ¶o, hoang ®­êng. - Kể: GV hướng dẫn HS nắm được các sự kiện chính của truyện: + Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ, sự gặp gỡ kì lạ của họ. + Lạc Long Quân và Âu Cơ nên vợ nên chồng. + Sự sinh nở kĩ lạ của Âu Cơ: Bọc trăm trứng. + Cuộc chia tay giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ. + Sự ra đời của nhà nước Văn Lang và triều đại vua Hùng. II. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. 1. Việc kết hôn của Lạc Long Quân và Âu Cơ. H: Nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ được giới thiệu như thế nào ? Nhận xét gì về hai nhân vật này và ý nghĩa của việc kết hôn giữa họ? H: Qua m̀ối duyên tình này, người xưa muốn chúng ta suy nghĩ gì về nòi giống dân tộc ? 2. Âu Cơ sinh nở và ý nghĩa của việc chia con. H: Việc Âu Cơ sinh nở có gì đặc biệt ? ý nghĩa của chi tiết kì lạ trên? H: Lạc Long Quân - Âu Cơ chia con như thế nào? Em hãy nhân xét về cách chia ấy? H: Bằng sự hiểu biết của em về lịch sử ch̀ống giặc ngoại xâm và công cuộc dựng xây đất nước của dân tộc em thấy lời căn dặn của Lạc Long Quân sau này có được con cháu thực hiện không? H: Truyện kết thúc bằng tình tiết nào? Tình tiết đó cho ta biết điều gì về xã hội, phong tục tập quán của người Việt cổ? C. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM VĂN BẢN BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY (15’) I. Hướng dẫn cách đọc - tìm hiểu chú thích. 1. Chú thích. - Thể loại: - Nhân vật chính: 2. Đọc - kể. - Đọc: Cần đọc to, rõ ràng, chậm rãi, tình cảm. + Giọng của thần: Âm vang, xa vắng. + Giọng của Hùng vương đĩnh đạc, chắc khỏe. - Kể: GV hướng dẫn HS nắm được các sự kiện chính của truyện: + Nhân lúc về già, vua Hùng có ý định chọn người nối ngôi. + Các Lang cố ý làm vừa lòng vua cha bằng những mâm cỗ hậu hĩnh. + Riêng Lang Liêu được thần mách bảo dùng gạo làm 2 loại bánh làm lễ Tiên vương. + Vua Hùng chọn bánh của Lang Liêu để lễ Tiên vương và truyền ngôi báu cho chàng. + Từ đời vua Hùng thứ 7, nước ta có tập tục làm bánh chưng, bánh giầy. II. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. 1. Hùng Vương chọn người nối ngôi. H: Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? ý định chọn người nối ngôi như thế nào? Qua cách chọn người nối ngôi giúp em hiểu điều gì về vị vua này? 2. Cuộc đua tài giành ngôi báu. H: Hoàn cảnh của Lang Liêu khác với các lang khác ở điểm nào? H: Vì sao chỉ có Lang Liêu được thần mách bảo? Lang liêu có hiểu ý thần không? Chàng đã sáng tạo lễ vật của mình như thế nào? 3. Kết quả cuộc thi tài. H: Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn để tế trời đất, Tiên vương? Tại sao Lang Liêu được chọn nối ngôi vua? H: Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy có ý nghĩa gì? Nét đặc sắc nghệ thuật nào tạo nên sự thành công cho văn bản ? 4. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà ( 1’): - Học thuộc lòng ghi nhớ, hoàn thành các bài tập ở VLT. - Sưu tầm các câu chuyện truyền thuyết về thời đại Hùng Vương. - Sưu tầm các câu thơ, câu ca về Thánh Gióng. - Chuẩn bị tiết 4: Từ và cấu tạo từ tiếng Việt: Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK. IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGA van ban Thanh Giong.doc