Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 13, 14

I, Mục đích yêu cầu .

 Hs biết kể chuyện đời thường có ý nghĩa

Biết viết bài theo bố cục , đúng văn phạm

II, Chuẩn bị

+ Giáo viên : Soạn bài

+ Học sinh : Học bài, Soạn bài

III, Tiến trình lên lớp

1: Ổn định lớp:

2: Kiểm tra bài cũ:

3: Bài mới : Giáo viên phát đề cho học sinh

I: Đề bài :

Học sinh chọn một trong hai đề sau

Đề 1: Kể về những đổi mới ở quê em

Đề 2: Kể về một người thân của em

II: Gợi ý

. Hướng dẫn h/s yêu cầu và phương pháp làm bài

. Kể chuyện đời thường phải chân thật , có thực

. Các sự việc nêu lên phải xoay quanh chủ đề hoặc người mà chúng ta kể , nêu tình cảm , ý nghĩa của em đối với người mà mình kể

. Trình bày cẩn thận , viết chữ sạch đẹp

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2318 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 13, 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/10/2011 Tiết: 49-50. VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3 I, Mục đích yêu cầu . ­ Hs biết kể chuyện đời thường có ý nghĩa Biết viết bài theo bố cục , đúng văn phạm II, Chuẩn bị + Giáo viên : Soạn bài + Học sinh : Học bài, Soạn bài III, Tiến trình lên lớp 1: Ổn định lớp: 2: Kiểm tra bài cũ: 3: Bài mới : Giáo viên phát đề cho học sinh I: Đề bài : Học sinh chọn một trong hai đề sau Đề 1: Kể về những đổi mới ở quê em Đề 2: Kể về một người thân của em II: Gợi ý . Hướng dẫn h/s yêu cầu và phương pháp làm bài . Kể chuyện đời thường phải chân thật , có thực . Các sự việc nêu lên phải xoay quanh chủ đề hoặc người mà chúng ta kể , nêu tình cảm , ý nghĩa của em đối với người mà mình kể . Trình bày cẩn thận , viết chữ sạch đẹp 4/ Hướng dẫn về nhà - H/s nộp bài - Soạn “Treo biển – Lợn cưới , Áo mới” ***************************************** Ngày soạn: 28/10/2011 Tiết 51 TREO BIỂN; LỢN CƯỚI ÁO MỚI (Hướng dẫn đọc thêm) I, Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức - Khái niệm truyện cười. - Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Treo biển. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện cười Treo biển. - Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện. - Kể lại câu chuyện. II, Chuẩn bị + Giáo viên : Soạn bài Dự kiến khả năng tích hợp : Tiếng việt qua bài Số từ và lượng từ + Học sinh : Học bài, Soạn bài III, Tiến trình lên lớp 1: Ổn định lớp : (1p) 2: Kiểm tra bài cũ : ( 3p) 3/ Bài mới : * Giới thiệu bài (1p) TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 1:Hình thành khái niệm (5/) Thế nào gọi là truyện cười ? Gv hướng dẫn hs đọc truyện cười Mời hs đọc 2 văn bản sgk Đọc nghĩa các từ chú thích ! Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. (33/) Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ giá trị nội dung và nghệ thuật của hai văn bản. Biết kể lại được truyện….. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình….. Cửa hàng trong truyện kể bán cái gì ? Nội dung tấm biển treo quảng cáo cái gì ? Theo em tấm biển quảng cáo này có cần thiết không ? Nội dung tấm biển treo có mấy yếu tố ? Vai trò của từng yếu tố ? Em hãy cho biết từng ý kiến của những người khách cùng sự tiếp thu ý kiến của nhà hàng ? Kết quả cuối cùng của những lời góp ý đó là gì ? Em có suy nghĩ gì về những lời góp ý và sự tiếp thu Đọc truyện , chi tiết nào làm em cười ? Khi nào cái cười được bộc lộ rõ nhất vì sao ? ( Thảo luận ) Nêu cảm nghĩ của em về cái biển ? Em rút ra bài học về cách dùng từ ? Gv mời hs đọc lại văn bản . Đọc qua truyện , em thấy hai nhân vật trong truyện đã bộc tính nết ntn ? Em hiểu thế nào là tính khoe của ? Em có suy nghĩ , nhận xét gì về tính nết này ? Anh tìm lợn khoe của trong hoàn cảnh ntn ? Theo em lẽ ra anh ta cầu hỏi người bạn ra sao ? Từ “cười” có phải là từ thích hợp để chỉ con lợn bị mất không ? Em có nhận xét gì về tính cách của anh ta ? Anh áo mới trong truyện thích khoe của đến mức nào ? Em hãy miêu tả lại điệu bộ của anh ta khi trả lời câu hỏi ? Em có nhân xét gì về câu trả lời của anh ta ? Hãy chỉ ra yếu tố gây cười có trong truyện ? Nêu ý nghĩa của truyện ? ( Thảo luận ) Gv cho hs luyện tập ! I: Truyện cười là gì ? Học sgk 124 II: Đọc – Hiểu văn bản Đọc văn bản Phần chú thích A: Văn bản : TREO BIỂN 1/ Nội dung tấm biển “Ở đây có bán cá tươi” è Sự việc bình thường Rất cần thiết 2/ Các ý kiến và sự tiếp thu ý kiến “Tươi” chất lượng hàng “Ở đây” địa điểm “Có bán” hoạt động “Cá” mặt hàng è Góp ý nhiều , trở thành sự việc bất thường , không hợp lí sự tiếp thu Bỏ ngay “tươi” Bỏ ngay “Ở đây” Bỏ ngay “Có bán” Cất cái biển è Không có lập trường , ai nói gì cũng cho là đúng è Tạo nên tiếng cười hài hước 3/ Ghi nhớ Học sgk 125 4/ Luyện tập . Hs nêu cảm nghĩa của mình . Dùng từ phải có nghĩa , có lưỡng thông tin cần thiết . Quảng cáo phải ngắn gọn , rõ ràng , đáp ứng đúng mục đích B: Văn bản : LỢN CƯỚI , ÁO MỚI 1/ Anh đi tìm lợn “Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không” è Khoe của quá lộ liễu 2/ Anh mặc áo mới “Từ lúc tôi mặc cái áo mới này , chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả” è Lời khoe lố bịch , trẻ con 3/ Ghi nhớ Học sgk128 4/ Luyện tập . Hs kể diễn cảm lại truyện . Hãy kể một truyện cười em biết Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài.(2/) . Học hai bài kĩ Soạn “Số từ và lượng từ” ********************************************** Ngày soạn:30/10/2011 Tiết 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I, Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Khái niệm số từ và lượng từ : - Nghĩa khái quát của số từ và lượng từ. - Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ : + Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ. + Chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được số từ và lượng từ. - Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị. - Vận dụng số từ và lượng từ khi nói, viết. II, Chuẩn bị + Giáo viên : Soạn bài Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua văn bản Treo biển, Lợn cưới áo mới + Học sinh : Học bài, Soạn bài III, Tiến trình lên lớp 1: Ổn định lớp : (1p) 2: Kiểm tra bài cũ : ( 3p) 3/ Bài mới : * Giới thiệu bài (1p) TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 1: Hình thành khái niệm về số từ (15/) Mục tiêu: Học sinh biết nhận diện số từ, biết sử dụng số từ…. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp… Các từ được in đậm trong những câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong câu ? Chúng ta ở vị trí nào trong cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì ? Từ “đôi” trong câu trên có phải là số từ không ? Tại sao ? Em hãy tìm thêm các từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như từ “đôi” Từ in đậm có phải là số từ chỉ số lượng không ? Vị trí nó đứng đâu và gọi là gì ? Qua tìm hiểu các vd hãy cho biết thế nào là số từ chỉ số lượng , số thứ tự – vị trí của số từ ( Thảo luận ) Hoạt động 1: Hình thành khái niệm về lượng từ (15/) Mục tiêu: Học sinh biết nhận diện lượng từ, biết sử dụng lượng từ…. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp… Nghĩa các từ in đậm trong những câu dưới đây có gì giống và khác nghĩa của số từ ? Xếp các từ in đậm vào mô hình cụm danh từ Tìm thêm những từ có ý nghĩa và công dụng tương tự ? Thế nào là lượng từ ? Lượng từ có mấy nhóm ? ( Thảo luận ) Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập..(8/) Mục tiêu: Củng cố kỹ năng sử dụng số từ và lượng từ…. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp… Tìm số từ trong bài thơ . Xác định ý nghĩa của các số từ ấy ? Các từ in đậm trong hai dòng thơ sau được dùng với ý nghĩa ntn ? Em thấy nghĩa của các từ “từng” và “mỗi” có gì khác nhau ? Viết chính tả “Lợn cưới , Áo mới” I: Số từ 1: Ví dụ a/ Hai chàng , một trăm ván cơm nếp , một trăm nẹp bánh chưng , chín ngà , chín cựa , chín hồng mao , một đôi _ Bổ sung ý nghĩa cho danh từ về số lượng _ Vị trí đứng trước danh từ è Gọi là số từ chỉ số lượng b/ Từ “đôi” không phải là số từ . Vì nó mang ý nghĩa đơn vị và đứng vị trí của danh từ chỉ chỉ đơn vị . “Một đôi” cũng không phải số từ ghép như một trăm một nghìn … Vì sau từ đôi không thể sử dụng dtừ chỉ đơn vị Vd: Một trăm con trâu ( Có thể nói được ) Một đôi con trâu ( Không thể nói được) . Cặp , tá , chục c/ Thứ sáu . Vị trí đứng sau dtừ . Gọi là số từ thứ tự 2: Ghi nhớ 1 Học thuộc sgk 128 II: Lượng từ 1: Ví dụ a/ Các hoàng tử , những kẻ thua trận , cả mấy vạn tướng lĩnh , quân sĩ . Giống số từ : Đứng trước dtừ . Khác số từ : Số từ chỉ số lượng hoặc chỉ số thứ tự Lượng từ : chỉ lượng ít hay nhiều của nhiều sự vật b/ Xếp vào mô hình cụm dtừ Phần trước T2 T1 Các Những Cả Mấy vạn Phần TT T1 T2 Hoàng tử Kẻ Tướng lĩnh Quân sĩ Phần sau S1 S2 Thua trận . Lượng từ chỉ ý nghĩa toàn thể , cả , tất cả , tất thảy . Lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối các , những , mọi , mỗi , từng … 2: Ghi nhớ 2 Học sgk 129 III: Luyện tập Số 1( 129) . Một , hai , ba , năm à ST chỉ số lượng . Canh bốn , canh năm à ST chỉ số thứ tự Số 2(129) _ Trăm , ngàn , muôn è Số từ chỉ số lượng “nhiều” (rất nhiều) Số 3(129) . Giống : Tách ra từng sự vật , từng cá thể . Khác : “từng” Mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự , hết cá thể này đến cá thể khác “Mỗi” Mang ý nghĩa nhấn mạnh , tách riêng từng cá thể , không mang ý nghĩa lần lượt Số 4(130) Gv đọc – hs viết è Soát lỗi chính tả Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài: (2/) - Số từ và lượng từ - Cho ví dụ - Học bài kĩ - Soan “ Kể chuyện tưởng tượng” ****************************************** Ngày soạn:03/11/2011 Tiết 53 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I, Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự. - Vai trò của tưởng tượng trong tự sự. 2. Kỹ năng: - Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản. II, Chuẩn bị + Giáo viên : Soạn bài Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua văn bản Ôn tập truyện dân gian + Học sinh : Học bài, Soạn bài III, Tiến trình lên lớp 1: Ổn định lớp : (1p) 2: Kiểm tra bài cũ : ( 3p) _ Như thế nòa gọi là số từ ? Cho ví dụ _ Nêu lượng từ ? Lượng từ được chia làm mấy 3/ Bài mới : * Giới thiệu bài (1p) TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 1: Hình thành kiến thức (15/) Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm kể chuyện đời thường… Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp… Gv mời h/s kể tóm tắt truyện trên ? Em hãy cho biết trong truyện người ta đã tưởng tượng ra những gì ? Và gọi ntn ? Trong truyện tưởng tượng này người ta đã lấy chi tiết nào đưa vào sự thật , chi tiết nào được tưởng tượng ra ? Em có suy nghĩ gì về kể chuyện tưởng tượng ? Kể chuyện tưởng tượng trong tự sự có phải là tùy tiện không ? Hay nhằm mục đích gì ? Cho hs đọc hai truyện sgk 130 132 . Trong truyện người ta tưởng tượng những gì ? Những tưởng tượng đó dựa trên những sự thật nào ? Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì ? Gv mời h/s đọc truyện ! Vậy ntn gọi là truyện tưởng tượng ? Truyện tưởng tượng được kể ntn ? ( Thảo luận ) Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập (23/) Mục tiêu:Học sinh có kỹ năng tìm ý và lập dàn ý… Phương pháp: Vấn đáp… Em hãy lập ý và lập dàn bài cho một trong các đề bài sau . Phân công mỗi tổ chuẩn bị một đề bài Hs dựa vào nhựng điều đã biết để tưởng tượng thêm thành câu chuyện có nghĩa ? A: Bài học I: Tìm hiểu chung về kể chuyện đời thường 1/ Học sinh tóm tắt truyện “chân , tay , tai , mắt , miệng” _ Các bộ phận của cơ thể được tưởng tượng thành những nhân vật riêng biệt : Gọi bác , cô , cậu , lão _ Chân , Tay , Tai , Mắt chống lại lão Miệng è Hiểu ra thì hòa thuận Miệng có ăn thì các bộ phận khác mới khỏe _ Chuyện Chân , Tay , Tai , Mắt tị nạnh với lão Miệng là hoàn toàn bịa đặt è Câu chuyện được kể như là một giả thiết , để cuối cùng phải thừa nhận chân lí , cơ thể là một thể thống nhất _ Người ta trong xã hội phải nương tựa vào nhau , tách rời nhau thì không thể tồn tại è Khôgn tùy tiện – dựa vào lô gíc tự nhiên . 2/ Đọc các truyện a) “Truyện sáu con gia sùc so bì công lao” _ Gia súc biết nói tiếng người _ Gia scú biết kể công , kể khổ . Sự thật về cuộc sống và công việc của mỗi con è Thể hiện tư tưởng – giống vật đều có ích cho con người không nên so bì nhau b) Truyện “Giấc mơ trò truyện với Lang Liêu” II: Ghi nhớ Học thuộc sgk 133 B: Luyện tập Tìm ý và lập dàn bài Đề 1: Hãy tưởng tượng cuộc đo sức của Sơn Tinh và Thủy Tinh trong điều kiện ngày nay với máy xúc , máy ủi , xi măng cốt thép , máy bay trực thăng , xe lội nước , điện thoại di động … Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài: (2/) . Kể chuyện tưởng tượng . Học bài kĩ ! . Mỗi tổ làm 1 bài tập . Soạn kĩ bài “Ôn tập truyện dân gian” ****************************** Ngày soạn:04/11/2011 Tiết 54-55 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN A: Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn. - Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dan gian đã học. 2. Kỹ năng: - So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian. - Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. - Kể lại một vài truyện dân gian đã học. II, Chuẩn bị + Giáo viên : Soạn bài Dự kiến khả năng tích hợp : Phần Tập làm văn qua văn Kể chuyện tưởng tượng + Học sinh : Học bài, Soạn bài III, Tiến trình lên lớp 1: Ổn định lớp : (1p) 2: Kiểm tra bài cũ : ( 3p) 3/ Bài mới : Giới thiệu bài (1p) Tiến trình bài học I: Loại truyện tên truyện đã học Hoạt động 1: Nhắc lại những truyện đã học…(20/) Mục tiêu: Học sinh nhớ lại những truyện đã học, nhớ lại những đặc điểm tiêu biểu của những truyện đã học…. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp… Trong truyện dân gian em đã học được những thể loại truyện nào ? Trong các thể loại truyện đó em đã học học được những loại truyện nào ? Truyện truyền thuyết Con Rồng , Cháu Tiên Bánh Chưng , Bánh Giầy Thánh Gióng Sơn Tinh , Thủy Tinh Sự Tích Hồ Gươm Truyện cổ tích Sọ Dừa Thạch Sanh Em Bé Thông Minh Cây Bút Thần Ông Lão Đánh Cá và Con Cá Vàng Truyện ngụ ngôn Ếch Ngồi Đáy Giếng Thầy Bói Xem Voi Đeo Nhạc Cho Mèo Chân , Tay , Tai , Mắt , Miệng Truyện cười Treo Biển Lợn Cưới , Áo Mới . Thế nào là truyện truyền thuyết ? Nêu những đặc điểm của truyện truyền thuyết . Cổ tích là gì ? Truyện cổ tích có những đặc điểm tiêu biểu nào ? . Định nghĩa truyện ngụ ngôn ? Truyện ngụ ngôn thường đưa ra những bài học ntn . Hãy cho biết truyện cười ? II: Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện kể dân gian T. Truyền thuyết . Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ . Có nhiều chi tiết tưởng tượng , kì ảo . Có cơ sở lịch sử , cốt lõi sự thật lịch sử . Người kể phải nghe tin câu chuyện như là có thật , dù truyện có những chi tiết tưởng tượng kì ảo . Thể hiện thài độ và cách đánh giá nhân dân đối với sự kiện và nhân vật lịch sử Truyện cổ tích . Là truyện kể về cuộc đời , số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (mồ côi , xấu xí , bất hạnh , ngốc nghếch , có tài …) . Có những chi tiết tưởng tượng kì ảo . Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện - cái ác , cái tốt – xấu , sự bất công – sự công bằng . Người kể ( nghe) không tin câu truyện là có thật Truyện ngụ ngôn . Là truyện kể mượn chuyện về loài vật , đồ vật hoặc về chính con người . Có ý nghĩa ẩn dụ , ngụ ý . Nêu bài học để khuyên nhủ , răng dạy người ta trong cuộc sống Truyện cười . Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người đọc (nghe) phát hiện thấy . Có yếu tố gây cười . Nhằm gây cười hoặc mua vui , phê phán , châm bím những thói hư tật xấu trong xã hội .Từ đó hướng người ta vương tới cái tốt đẹp TIẾT 2 Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích ? ( Thảo luận ) Em hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười ? ( Thảo luận ) HĐ3 Hs làm các bài tập III: So sánh các thể loại truyện 1/ Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích * Giống nhau . Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo . Có nhiều chi tiết ( mô típ ) sự ra đời của thần , nhân vật chính có nhiều tài năng phi thường * Khác nhau _ Truyền thuyết : Kể về các nhân vật , sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân với những nhân vật , sự kiện lịch sử được kể . Truyện truyền thuyết được cả người kể và người nghe tin là những câu truyện có thật _ Cổ tích : Kể về cuộc đời các loại nhân vật . Từ đó thể hiện quan niệm ước mơ của nhân dân và cuộc đấu tranh của cái thiện và cái ác Truyện cổ tích cả người kể lẫn người nghe đều cho là những câu truyện không có thật b/ Truyện ngụ ngôn và truyện cười * Giống nhau Đều có yếu tố gây cười * Khác nhau _ Truyện ngụ ngôn : Mục đích khuyên nhũ , răng dạy người ta , một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống _ Truyện cười : Mục đích gây cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội IV: Luyện tập Số 1: Đọc thêm 1,2,3 trang 135,136 Số 2: Thi kể truyện dân gian đã học Số 3: Vẽ tranh , làm thơ , sáng tác dựa vào truyện dân gian đã học 4/ Hướng dẫn về nhà _ Nêu định nghĩa các loại truyện Truyền thuyết , cổ tích , ngụ ngôn , truyện cười Học bài kĩ - Chuẩn bị kiểm tra 15’ Soạn “Chỉ từ” ************************************* Ngày soạn:04/11/2011 Tiết: 56 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.Mục đích yêu cầu. Qua tiết trả bài giúp HS thấy đượcnhửng ưu và khuyết khi làm bài tiếng việt bằng phương pháp trắc nghiệm.Từ đó khắc phục những nhược điểm.GV củng cố lại phương pháp làm bài Tiếng Việt theo cách trắc nghiệm II, Chuẩn bị + Giáo viên : Soạn bài + Học sinh : Học bài, Soạn bài III, Tiến trình lên lớp 1: Ổn định lớp : 2: Kiểm tra bài cũ : Kể một số câu truyện dân gian mà em thích? Nêu ý nghĩa của truyện? So sánh giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười. So sánh giữa truyện Truyền thuyết và truyện cổ tích? 3/ Bài mới : A.Nhận xét chung. _ Đây là cách làm bài theo phương pháp mới (trắc nghiệm). Vì vậy học sinh còn bỡ ngỡ chưa tinh nhạy _ Tuy vậy cũng có một số học sinh học bài kỹ và làm bài tương đối tốt, khá.Biết cách làm bài Tiếng Việt theo cách trắc nghiệm. Vì thế đã đạt điểm rất cao. _ Bên cạh đó cũng còn một số học sinh lười học, nắm kiến thức chưa vững, chưa biết cách làm bài Tiếng Việt theo cách làm trắc nghiệm nên còn lúng túng, đánh dấu, chọn câu còn lung tung, mơ hồ. Kết quả chưa cao nhất là các lớp. B.Đáp án – trả bài. Phần trắc nghiệm khách quan.(5đ) ĐỀ A Câu A. Câu hỏi có nhiều lựa chọn. 1 :b 4.d 2 :c 5:b 3 : a Câu B: Câu hỏi đúng sai 1: b 2: a 3: b Câu C: Câu hỏi ghép đôi. 1Úb 4Úc 2Úđ 5Úd 3Úa Câu D: Câu hỏi điền khuyết. Lấp ………;mờ………; mấp………; ngõm…………; nhối………; …………khác; thâm…………; chênh; ………anh. ĐỀ B A: Câu hỏi có nhiều lựa chọn Câu 1 a Câu 2 d Câu 3 a Câu 4 a Câu 5 h B: loại câu hỏi đúng – sai 1:a 2:b 3:a 4:a C: Loại câu hỏi hỏi ghép đôi 1:b 2:c 3:a 4:c 5:d D: Loại câu hỏi điền khuyết Xanh ……… , đo……… , chủng ………… , tấm ……… , khom ……… , đác ……… , đen ………… , ầm ……… , xinh ……… II: Phần tự luận ( 5đ) Câu 1: . Danh từ là gì ? Danh từ là những từ chỉ người , vật , hiện tưởng , khái niệm VD: Học sinh , bàn , mưa , cổ tích . Danh từ chung : Là tên gọi một loại sự vật : Làng , vua …… . Danh từ riêng : Là tên riêng của từng người , từng vật , từng địa phương VD: Nguyễn Thị Hồng ……………… Câu 2: Danh từ chỉ đơn vị gồm 2 nhóm là : _ Danh từ chỉ đơn vị tượng nhiên ( Gọi là loại từ ) Vd: con , cái , chiếc ……… _ Danh từ chỉ đơn vị quy ước : Cụ thể là . Danh từ chỉ đơn vị chính xác : kg , tạ , tấn . Danh từ chỉ đơn vị ước chừng : Thúng , bao , nắm Câu 3: Hs đặt câu các từ đó phải đứng ở TPCN của câu III: Kết quả Lớp – sĩ số 6 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 4/ Hướng dẫn về nhà H/s hô điểm – g/v vào sổ Căn dặn phương pháp làm bài Trắc nghiệm Soạn “chỉ từ”

File đính kèm:

  • docNgu van 6 tuan 13-14.doc
Giáo án liên quan