Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 15

 

A.Mục tiêu : Giúp HS hiểu được :

- ý nghĩa và công dụng của chỉ từ . Biết cách sử dụng chỉ từ khi nói ,viết .

- Rèn KN sử dụng chỉ từ khi nói viết .

- GD HS say mê tìm hiểu bộ môn .

B. Chuẩn bị :

- Thầy : sgk , giáo án , BP .

- Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk .

C. Tiến trình dạy học :

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : Giảng : Tiết 57 . Chỉ từ . A.Mục tiêu : Giúp HS hiểu được : ý nghĩa và công dụng của chỉ từ . Biết cách sử dụng chỉ từ khi nói ,viết . Rèn KN sử dụng chỉ từ khi nói viết . GD HS say mê tìm hiểu bộ môn . B. Chuẩn bị : - Thầy : sgk , giáo án , BP . - Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk . C. Tiến trình dạy học : Tổ chức : ( 1’ ) 6 Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò . TG Nội dung . HĐ1 : Giới thiệu bài : HĐ2 : Kiểm tra : Vở soạn của HS . HĐ3 : HD HS tìm hiểu KN chỉ từ : - HS quan sát BP : đọc VD : ? Các từ gạch chân trong đoạn văn bổ sung ý nghĩa cho các từ nào ? + nọ à ông vua . + ấy à viên quan . + kia à làng . + nọ à cha con nhà … ? Những từ này thuộc từ loại từ nào ? ( Bổ sung ý nghĩa cho DT và cụm DT ) ? Các từ ấy có tác dụng gì ? - So sánh các từ và cụm từ sau , từ đó rút ra ý nghĩa của các từ được in đậm : + ông vua / ông vua nọ , + viên quan / viên quan ấy , + làng / làng kia , + nhà / nhà nọ , ? Thêm các từ : nọ , ấy , kia , nọ có tác dụng gì ? ( Làm cho cụm DT cụm thể hơn , xác định hơn ) * HS đọc VD sgk : ? Nghĩa của các từ : ấy ( 1 ) , nọ ( 2 ) trong VD có điểm nào giống và điểm nào khác với các trường hợp đã phân tích ? ? Những từ như thế gọi là chỉ từ – vậy thế nào là chỉ từ ? Chỉ từ có ý nghĩa gì trong câu ? ( HS trả lời – nhận xét -đọc ghi nhớ sgk ) HĐ4 : HD HS tìm hiểu HĐ của chỉ từ trong câu : - HS quan sát VD ở phần I : ? Trong các câu đã dẫn ở phần I , chỉ từ đảm nhiệm chức vụ gì ? ? Tìm chỉ từ trong câu 2 a , b ( T 137 – 138 ) ? Xác định chức vụ của chúng trong câu ? ? Qua tìm hiểu em thấy chỉ từ đảm nhiệm chớc vụ gì trong câu ? ( HS trả lời – nhận xét - đọc ghi nhớ sgk ) HĐ5 : HD HS luyện tập : - Bài 1 : chia lớp làm 2 nhóm mỗi nhóm làm 1 ý của bài tập - đại diện trả lời – nhận xét – GV chốt * Bài 2 ; HS HĐ độc lập – nêu ý kiến – nhận xét –GV chốt : * Bài 3 : Thảo luận cặp - đại diện trả lời – nhận xét – VG chốt : HĐ6 : Củng cố : HĐ7: Hướng dẫn học bài : 1’ 4’ 14’ 10’ 10’ 3’ 2’ . I. Khái niệm chỉ từ . 1 . Ví dụ 1 . sgk 2. Nhận xét . - Làm cho DT Cụm DT trở nên chính xác hơn, cụ thể hơn . * Ví dụ 2 : sgk ( 137 ) * Nhận xét : - Giống : Cùng chỉ sự vật . - Khác : + ( 1 ) : Định vị về không gian . + ( 2 ) : Định vị về thời gian 3. Ghi nhớ : sgk . ( 137 ) II. Hoạt động của chỉ từ trong câu . 1. Ví dụ 1 .Các VD ở phần I . 2. Nhận xét . Chỉ từ đảm nhiệm chức vụ : - Làm phụ ngữ trong cụm DT , * Ví dụ 2 a , b ( 137 – 138 ) * Nhận xét : Đó … : làm CN . đấy , : làm TN . 3. Ghi nhớ : sgk . ( 138 ) III. Luyện tập . * Bài 1 : a. hai thứ bánh ấy : định vị sự vật trong không gian à làm phụ ngữ sau cụm DT . b. đấy , đây : định vị sự vật trong không gian à làm CN trong câu . * Bài 2 : Thay các cụm từ in đậm bằng các chỉ từ thích hợp và giải thích a, Đến chân núi Sóc à Đến đấy , b, làng bị lửa thiêu cháy à làng ấy . à thay như vậy để khỏi lặp từ . * Bài 3 : Không thể thay các chỉ từ bằng các từ hoặc các cụm từ nào cả , điều này cho thấy chỉ từ có ý nghĩa rất quan trọng . * KN Chỉ từ . - HĐ của chỉ từ . * Học thuộc 2 ghi nhớ . cho VD . - Đọc soạn bài : Luyện tập kể chuyện tưởng tượng – theo hệ thống câu hỏi sgk . Soạn : Giảng : Tiết 58. Luyện tập kể chuyện tưởng tượng . A.Mục tiêu : Giúp HS : Biết cách làm 1 dàn ý cho đề bài tự sự tưởng tượng và kể chuyện tưởng tượng trước tập thể . Rèn KN tự sự sáng tạo , diễn đạt 1 vấn đề trước tập thể . GD HS say mê học tập bộ môn . B. Chuẩn bị : - Thầy : sgk , giáo án , - Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk . Tập kể chuyện tưởng tượng . C. Tiến trình dạy học : Tổ chức : ( 1’ ) 6 Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò . TG Nội dung . HĐ1 : Kiểm tra : Bài soạn của HS . HĐ2 : Giới thiệu bài : HĐ3 : HD HS tìm hiểu đề bài : - GV chép đề lên bảng HS chép lên vào vở . ? Đề bài tự sự đời thường hay tưởng tượng ? ( tưởng tượng ) ? Đề bài tưởng tượng em phải dựa vào cơ sở nào ? ( trường , lớp thầy cô , cụ thể mà em đang học ) - HS đọc phần gợi ý sgk . ( HS tự nhận mình là ai sau 10 năm nữa ) ? Phần mở bài cần nêu vấn đề gì ? ( ? Em về thăm trường cũ nhân dịp nào ? lý do gì ? ( về thăm trường trong dịp KN ngày thành lập trường là hợp lý ) ? Mái trường thân yêu theo em 10 năm sau có gì thay đổi ? ( Ngôi trường sau 10 năm được xây dựng khang trang , nhà xây 2 tầng … ) ? Các thầy cô giáo sau 10 có gì thay đổi ? ( các thầy cô giáo đẫ già đi nhiều , trường tiếp nhận thêm nhiều thầy cô giáo mới . ? Em và thầy cô giáo tâm sự gì với nhau ? ( truyện trò thân mật , tay bắt mặt mừng ) ? Sau cuộc hội ngộ với các bạn và khi chia tay em có suy nghĩ gì ? ( HS phát biểu – nhận xét – uốn nắn ) HĐ4 : HD HS thực hành : - GV yêu cầu HS tập nói theo từng mục – khuyến kích HS tưởng tượng khác nhau - nhận xét - uốn nắn ) HĐ5 : Củng cố : HĐ6 : Hướng dẫn học bài : 4’ 1’ 14’ 20’ 3’ 2’ . I. Tìm hiểu đề bài : 1. Đề bài : Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học . hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra . * Mở bài : Lý do về thăm trường . * Thân bài : - Quang cảnh của trường . - Thay đổi về thầy cô giáo . - Gặp gỡ bạn bè . * Kết bài . - Suy nghĩ của em sau khi chia tay II. Thực hành . * Cách làm bài kể chuyện tưởng tượng theo 3 phần . * Tập kể chuyện tưởng tượng theo đề bài . - Chọn 1 trong 3 đề viết trành bài văn theo yêu cầu của đề . - Đọc , soạn bài : Con hổ có nghĩa theo hệ thống câu hỏi sgk . Soạn : Giảng : Tiết 59 Hướng dẫn đọc thêm : Con hổ có nghĩa . ( Truyện trung đại Việt Nam ) A.Mục tiêu : Giúp HS : Hiểu được giá trị nhân đạo làm người trong truyện : Con hổ có nghĩa . Sơ bộ hiểu được cách viết truyện hư cấu ở thời trung đại . Rèn Kn đọc , kể chuyện . GD HS say mê học bộ môn . B. Chuẩn bị : - Thầy : sgk , giáo án , - Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk . C. Tiến trình dạy học : a.Tổ chức : ( 1’ ) 6 b. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò . TG Nội dung . HĐ1 : Kiểm tra : Nêu KN của các thể loại tuyện dân gian ? HĐ2 : Giới thiệu bài : Khái quát ND câu chuyện HĐ3 : HD HS đọc , tìm hiểu chú thích : - GV HD cách đọc , đọc mẫu , HS đọc – nhận xét – uốn nắn . - Giới thiệu sơ lược về tác giả , tác phẩm : - HS kể tóm tắt VB –nhận xét – bổ sung . - HS theo dõi chú thích – giải thích 1 số từ khó . HĐ4 : HD HS đọc , tìm hiểu VB : - HS đọc văn bản : ? VB này thuộc thể văn gì ? ( Kể chuyện tưởng tượng ) ? VB được chia làm mấy đoạn ? ( 2 đoạn ) ? Quan hệ của 2 đoạn có gì giống nhau ? ( thống nhất về nghĩa của con người trong cuộc sống ) ? Trong đoạn 1 có mấy nhân vật ? ( 3 nhân vật ) ? Đó là những nhân vật nào ? ( Bà đỡ , hổ đực , hổ cái ) ? ND cơ bản của đoạn 1 này là gì ? ? Nhân vật bà đỡ Trần được giới thiệu ntn ? ? Cách giới thiệu đó giúp người đọc có cảm giác về truyện ntn ? ( cảm giác truyện chân thật ) . ? Lần đỡ đẻ của bà Trần có gì khác thường ? ? Thái độ , cử chỉ của con hổ đực ntn ? ? Cách mời của con hổ thể hiện điều gì ? ( sự chân trọng thân ái ) ? Trước việc làm của bà đỡ Trần con hổ đã làm gì ? Thái độ của con hổ khi đáp nghĩa ntn ? ( quỳ xuống ) - HS quan sát tranh : ? Em có nhận xét gì về cảnh trong bức tranh ? ( HS phát biểu – nhận xét – uốn nắn ) ? Tác giả sử dụng biện pháp NT gì ? Tác dụng của biện pháp NT đó ? ( nhân hóa à con hổ gần gũi với con người ) - HS đọc đoạn 2 : ? ND cơ bản của đoạn 2 là gì ? ? Cách giới thiệu bác Tiều ntn ? ( tên Mỗ – quê hương – làm nghề đốn củi ) ? Con hổ trán trắng gặp nạn gì ? ( bị hóc xương bò ? Bác Tiều đã cứu giúp con hổ ntn ? ( lấy xương hóc cho hổ ) ? Hổ đã đền đáp ơn nghĩa ấy bằng cách nào ? ( có miếng ngon hổ biếu bác ) ? Nhớ ngày giỗ bác Tiều hổ đã làm gì ? ( mang lễ vật – tỏ lòng thương tiếc ) ? NT chủ yếu của truyện là gì ? ? ND NT tiêu biểu của truyện là gì ? ( HS phát biểu – nhận xét - đọc ghi nhớ sgk ) ? Tìm những câu ca dao , tục ngữ đề cao ân nghĩa ? ( Ăn quả nhớ kẻ trồng cây …) HĐ5 : Củng cố : ? Qua tìm hiểu VB em rút ra được bài học gì cho bản thân ? HĐ6 : Hướng dẫn học bài : 4’ 1’ 14’ 20’ 3’ 2’ . - KN truyện : Cổ tích , truyền thuyết , ngụ ngôn . I. Đọc , kể , tìm hiểu chú thích . 1. Đọc ,kể văn bản . 2. Chú thích . sgk . II. Đọc , tìm hiểu văn bản . 1. Ân nghĩa của con hổ thứ nhất đối với bà đỡ Trần . - Bà đỡ Trần – quê hương – làm nghề đỡ đẻ . - Đỡ đẻ cho hổ . - Con hổ đực lao tới cắp bà đi . - Đáp lại tình nghĩa sâu nặng à tặng bà 1 cục bạc . 2. Ân nghĩa của con hổ đối với bác Tiều . * NT : nhân hóa , tương xứng đối chiếu . * Ghi nhớ : sgk . * Ân nghĩa của con hổ thứ nhất đối với bà đỡ Trần . - Ân nghĩa của con hổ với bác Tiều . - HS liên hệ bản thân . * Đọc , kể lại chuyện – học thuộc ghi nhớ - Đọc , soạn bài : Động từ Soạn : Giảng : Tiết 60 Động từ . A.Mục tiêu : Giúp HS : Nắm được KN động từ , 1 số loại động từ , đặc điểm của ĐT . Rèn KN nhận biết xác định ĐT . Sử dụng ĐT khi nói , viết . GD HS say mê tìm hiểu bộ môn . B. Chuẩn bị : - Thầy : sgk , giáo án , BP . - Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk . C. Tiến trình dạy học : a.Tổ chức : ( 1’ ) 6 b. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò . TG Nội dung . HĐ1 : Kiểm tra : Ân nghĩa của con hổ thứ nhất đối với bà đõ Trần ntn ? Nêu ý nghĩa của truyện ? HĐ2 : Giới thiệu bài : KN ĐT ở tiểu học . HĐ3 : HD HS tìm hiểu đặc điểm của ĐT : ( chia lớp làm 3 nhóm – mỗi nhóm thảo luận 1ý a, b, c HS thảo luận cặp – nêu ý kiến – nhận xét – GVchốt ) - HS đọc VD sgk : ? Hãy tìm các ĐT trong câu dẫn ? ? Nêu ý nghĩa khái quát của các ĐT vừa tìm được - ĐT có khác với DT không : ? Các ĐT trên thường kết hợp với những từ nào ? ? ĐT có khả năng giữ chức vụ gì trong câu ? VD : Tôi / học . CN VN - Lấy VD động từ làm CN : Học tập / là nhiệm vụ hàng đầu của người học CN sinh. ? Em có nhận xét gì về ĐT làm CN trong câu ? ? Qua tìm hiểu em thấy ĐT có những đặc điểm gì ? ( HS phát biểu – nhân xét – đọc ghi nhớ sgk ) HĐ4 : HD HS tìm hiểu các loại ĐT chính . - HS đọc câu 1 : Xếp các ĐT đã cho vào bảng phân loại - GV treo BP – HS xếp – nhận xét – bổ sung . ? Qua tìm hiểu em thấy có mấy loại ĐT ? ( 2 loại ) + ĐT tình thái : đòi hỏi ĐT khác đi kèm . + ĐT chỉ hành đọng , trạng thái : Không đòi hỏi ĐT khác đi kèm . à HS đọc ghi nhớ sgk . HĐ5 : HD HS luyện tập : Bài 1. - HS thảo luận nhóm – nêu ý kiến – nhận xét – GV chốt : Bài 2 : HS thảo luận cặp : nêu ý kiến – nhận xét – GV chốt : HĐ6 : Củng cố : HĐ7 : Hướng dẫn học bài : 4’ 1’ 10’ 10’ 14’ 3’ 2’ - Đáp lại tình nghĩa sâu nặng à tặng bà 1 cục bạc . - ý nghĩa : Ghi nhớ . I. Đặc điểm của động từ . 1. Ví dụ : a, b ,c ( sgk ) 2. Nhận xét : Các ĐT trong mỗi câu : a. đi , đến , ra , hỏi . b. lấy , làm , lễ . c. treo , có , xem , cười , bảo , bán , phải , để . * ý nghĩa khái quát của ĐT : Chỉ hoạt động , trạng thái của sự vật . * ĐT khác với DT : - ĐT kết hợp với các từ : đã , sẽ , đang , đừng , hãy , chớ . - Làm vị ngữ . - Khi làm CN mất khả năng kết hợp với các từ : đã , đang , sẽ … * Ghi nhớ : sgk . II. Các loại động từ chính . ĐT khác đi kèm phía sau Không đòi hỏi ĐT khác đi kèm phía sau Trả lời câu hỏi làm gì ? Trả lời các câu hỏi : Làm sao ? Thế nào ? * Ghi nhớ : sgk . III. Luyện tập . Bài 1 . Các ĐT trong truyện : Lợn cưới áo mới : Có , khỏe , may , đem , ra, mặc , đứng , hóng , đợi , có , đi, khen , thấy , thấy , hỏi , tức tối , chạy , giơ , bảo , mặc , à ĐT chỉ tình thái . Bài 2 : Truyện : Thói quen dùng từ ý nghĩa buồn cười ở chỗ : đưa – cầm trái ngược nhau . * Đặc điểm của ĐT . - Các loại ĐT chính . * Học thuộc 2 ghi nhớ . Làm bài 3. - Soạn bài : Cụm động từ .

File đính kèm:

  • docNV6 Tuan15.doc
Giáo án liên quan