A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Qua giờ giúp học sinh thấy đợc những tồn tại của bài viết số 3. Học sinhbiết khắc phục những tồn tại đó.
- Củng cố phơng pháp kể chuyện( kể ngời, kể ciệc) tạo cơ sở để học sinh chuẩn bị viết bài tởng tợng.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Trả bài, nhận xét bài viết của học sinh
- Học sinh: Xem lại bài, rútkinh nghiệm
C. Các bớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
11 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 5/12/2013 Ngày dạy: 12/2013
Tiết 64 :
Trả bài tập làm văn số 3
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Qua giờ giúp học sinh thấy đợc những tồn tại của bài viết số 3. Học sinhbiết khắc phục những tồn tại đó.
- Củng cố phơng pháp kể chuyện( kể ngời, kể ciệc) tạo cơ sở để học sinh chuẩn bị viết bài tởng tợng.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
Trả bài, nhận xét bài viết của học sinh
- Học sinh:
Xem lại bài, rútkinh nghiệm
C. Các bớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Cơ sở để làm 1 bài văn tởng tợng là gì. Tởng tợng khác với bị đặt ở chỗ nào?
3. Bài mới
I.Tái hiện đề:
Đề bài : Em hãy kể về ngời mẹ của em.
II.Dàn ý – Thang điểm:
1.Yêu cầu:
- Bài viết sạch sẽ, rõ ràng, diễn đạt lu loát.
- Viết đúng yêu cầu của đề : Kể về ngời.
- Trớc khi viết bài nêu đợc các ý chính của bài làm.
2. Nội dung
- Bài viết thể hiện rõ bố cục
a) Mở bài : Giới thiệu nét chung về ngời mẹ của mình.
b) Thân bài :
- Ngời mẹ tần tảo, đảm đang.
+ Cùng cha quán xuyến mọi công việc trong gia đình.
+ Khi mẹ vắng nhà thiếu đi tất cả những gì mẹ dành cho gia đình bố con vụng về trong mọi công việc.
Mẹ đối với các con
+ Quan tâm tới từng bữa ăn giấc ngủ
+ Việc học của các con đợc mẹ quan tâm chu đáo. Dạy dỗ, giáo dục các con trở thành ngời tốt
- Mẹ đối với mọi ngời:
+ Thơng yêu, giúp đỡ mọi ngời khi gặp khó khăn
+ Cởi mở, hoà nhã với xóm làng..
c)Kết bài:Lòng biết ơn đối với mẹ.
3. Biểu điểm
- Điểm 9 -10 : Có giọng kể, cảm xúc thực sự, trình bày rõ ràng, sạch sẽ không sai lỗi chính tả.
- Điểm 7 -8 : Bài viết đúng thể loại, đủ yêu cầu trên, sai không quá 5 -6 lỗi chính tả.
- Điểm 5-6 : Bài viết cha thật hoàn chỉnh về nội dung, ít cảm xúc , đôi chỗ câu van còn lúng túng, còn mắc vài lỗi chính tả, diễn đạt.
- Điểm 3 - 4: Bài viết lan man, trình bày không khoa học, còn mắc nhiều lỗi chính tả.
- Điểm 1 - 2 : Bài viết quá sơ sài, không đúng thể loại.
III/ Nhận xét chung:
HS có ý thức làm bài,có sự đầu t suy nghĩ.Các em bớc đầu biết các làm bài,có bài chất lợng ,có cảm xúc.
I/ Yêu cầu :
1. Hình thức : Bài kiểm tra trình bày sạch sẽ, không tẩy xoá,trình bày khoa học
2. Nội dung :
- Đáp ứng đầy đủ nội dung theo yêu cầu của đề
- Biết huy động, tổng hợp kiến thức tiếng việt vào từng dạng câu hỏi của đề kiểm tra.
II/ Nhận xét bài làm của học sinh
1.Ưu điểm :HS có ý thức làm bài,có sự đầu t suy nghĩ.Các em bớc đầu biết các làm bài,có bài chất lợng ,có cảm xúc.
2.Nhợc điểm :
Một số bài cha viết đúng theo yêu cầu của đề bài, diễn đạt lan man, sai lỗi chính tả nhiều.
Nhiều bài làm sơ sài, không có ý thức trong việc làm bài.
III. Chữa lỗi:
- Lỗi chính tả: Viết hoa tùy tiện, viết sai từ, viết số viết tắt nh em : Chung, Hùng Mạnh ,Tú 6C; em Dũng, Quốc, Thọ, Vinh, Tâm 6A.
- Lỗi diễn đạt: Diễn đạt lan man ,không có nội dung nh em Đỗ Đạt, Còng, Cao 6c, Trọng Đạt, Tuyết, Trang 6B
- Không đọc kĩ đề bài, không nắm đợc nội dung kiến thức nên đẫn đến không hiểu đề: Luân, Thắng, Đại, Thạo 6C,
IV. Phát bài- tự sửa lỗi:
Phát bài cho HS, cho các em tự nhận thấy lỗi của bài mình. Sau đó, trao đổi bài cho nhau để sửa lỗi.
- Gọi điểm.
- Thống kê điểm.
Kết quả
Lớp - Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung Bình
Yếu
TB trở lên
6C- 42
6B- 45
V/ Hớng dẫn về nhà :
- Nắm nội dung bài học, sửa các lỗi sai.
- Soạn bài: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
D. Đánh giá , điều chỉnh kiến thức :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 10/12/2013 Ngày dạy: /12/2013
Tiết 65:
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở
Tấm lòng
(Truyện trung đại Việt Nam - Hồ Nguyên Trừng)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1.Kiến thức:
CĐT: Hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh.
HSK_G:Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại: gần với kí ghi chép sự vệc.
CĐT: Truyện nêu cao gơng sáng của một bậc lơng y chân chính.
2. Kĩ năng:
HSY: Đọc hiểu văn bản truyện trung đại.
CĐT: Phân tích đợc các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện.
-HSK_G:Kể lại đợc truyện một cách lu lát, trôi chảy, vận dụng ngôi kể.
3.Giáo dục: Học sinh thấy đợc tấm lòng nhân nghĩa của một vị danh y đời xa từ đó soi mình học tập cách sống nhân nghĩa, thơng yêu con ngời, nhất là những kẻ bần hàn, khốn khó.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. Các bớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Từ truyện Mẹ hiền dạy con, em rút ra điều gì về cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
I. Đọc và tìm hiểu chung:
- GV đọc 1 lần
-CĐT? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
- Giải thích chú thích 9,10,16,17
- HSY? Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy? Kể theo thứ tự nào?
- HSTB? Bố cục của truyện?
1. Đọc, kể:
2. Chú thích:
- Tác giả: Hồ Nguyên Trừng (1374-1446)
- Nam ông mông lục là tập truyện kí viết bằng chữ hán trong thời gian Hồ Nguyên Trừng sống lu vong ở Trung Quốc sau khi bị bắt.
* Giải thích từ khó
3. Bố cục: 3 phần
- Mở truyện: từ đầu đến trọng vọng
- Thân truyện: tiếp đến mong mỏi
- Kết truyện: đoạn còn lại
Hoạt động 2:
II. Tìm hiểu văn bản:
- HSY? Nhân vật chính trong truyện là nhân vật nào?
- HSTB? Qua phần giới thiệu, em biết gì về ông?
- HSK? Việc lơng y họ phạm đợc vua Trần Anh Vơng phong chức quan thái y lệnh chứng tỏ ông là ngời thầy thuốc nh thế nào?
- HSK? Vì sao lơng y họ phạm lại đợc ngời đơng thời trọng vọng
- HSTB? Theo em, tình huống đặc biệt xảy ra với vị lơng y họ phạm là gì?
- Em có nhận xét gì về tình huống đó?
- HSTB? Đứng trớc tình huống đó thì lơng y họ phạm có cách giải quyết ra sao?
- HSTB? Điều gì đợc thể hiện qua lời đối đáp của ông với qua Trung sứ?
* GV: Câu trả lời chứng tỏ nhân cách và bản lĩnh đáng khâm phục của ông: quyền uy không thắng nổi y đức; tính mệnh của ngời bệnh quan trọng hơn bản thân; sức mạnh của trí tuệ trong cách ứng xử
-HSTB? Thái độ của vua Trần Anh Vơng trớc cách xử sự của thái y?
- HSK? Qua đó, em thấy nhà vua là ngời nh thế nào?
-HSK_G? Kết thúc truyện, ngời viết muốn nói với chúng ta điều gì?
1. Mở truyện:
- Cụ tổ bên ngoại của Trừng
- Họ: phạm, tên: Bân
- Chức vụ: Thái y lệnh
ị Tài giỏi,
- Có tấm lòng yêu thơng ngời bệnh.
2. Thân truyện:
- Tình huống: Giữa ngời cứu ngời dân lâm bệnh với phận làm tôi.
ị Đây là tình huống thử thách gay go đối với y đức.
- Phạm thái y: không chần chừ, quyết ngay một đờng: "Bệnh đó không gấp. Nay mệnh sống...vơng phủ."
ị Coi trọng tính mạng của ngời bệnh hơn cả tính mạng của mình.
- Không chịu khất phục quyền uy.
- Vua Trần Anh Vơng:
+ Lúc đầu tức giận
+ Sau ca ngợi
ị Một vị vua anh minh
3. Kết truyện:
Hạnh phúc lâu dài chân chính của gia đình vị lơng y.
Hoạt động 3:
III. ghi nhớ: SGK - tr 164
Hoạt động 4
IV. Luyện tập:
1. HSK:Đọc lời thề của Hi pô cơ rát, so sánh nội dung đợc ghi trong lời thề ấy với nội dung y đức đợc thể hiện ở nhân vật Thái y lệnh.
Lòng mong mỏi của vua: Giỏi nghề nghiệp và có tấm lòng nhân đức. Lơng y nh từ mẫu.
2. Bài tập 2: HSTB
3. Bài tập 3:HSK_G: Kể lại truyện theo ngôi kể thứ nhất. của Thái Y lệnh.
4. HSY_TB: Nắm nội dung bài học.
V. Hớng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Soạn: Ôn tập TV
D. Đánh giá, điều chỉnh
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………
Ngày soạn /12/2013 Ngày dạy: 12/2013
Tiết 66
Ôn tập Tiếng Việt
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
CĐT: Củng cố kiến thức về cấu tạo của từ tiếng Việt, từ mợn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.
2.Kĩ năng:
CĐT: Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng, đặt câu, viết đoạn văn.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn,bảng phụ
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. Các bớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Vẽ mô hình TT? lấy VD
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
I. Cấu tạo từ và nghĩa từ Tiếng việt .
- Em hãy trình bày lại sơ đồ hệ thống hoá?
- GV tổng kết lại một cách rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu.
1. Cấu tạo từ .
CẤU TẠO TỪ
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
2. Nghĩa của từ:
NGHĨA CỦA TỪ
Nghĩa gụ́c
Nghia chuyờ̉n
3. Lụ̃i dùng từ:
Lễ̃I DÙNG TỪ
Lặp từ
Lõ̃n lụ̣n các từ gõ̀n õm
Dùng từ khụng đúng nghĩa
4. Phõn loại từ theo nguụ̀n gụ́c:
PHÂN LOẠI TỪ THEO NGUễ̀N Gễ́C
Từ thuõ̀n Viợ̀t
Từ mượn
Từ mượn tiờ́ng Hán
Từ mượn các ngụn ngữ khác
Từ gụ́c Hán
Từ Hán Viợ̀t
4. Lụ̃i dùng từ:
Lễ̃I DÙNG TỪ
Lặp từ
Lõ̃n lụ̣n các từ gõ̀n õm
Dùng từ khụng đúng nghĩa
5.. Từ loại và cụm từ.
1. Danh từ và cụm danh từ .
a. Danh từ.
b.Cụm danh từ:
Cụm danh từ
Phụ trước
Trung tõm
Phụ sau
t2
t1
T1
T2
S1
S2
Lượng từ
Số từ
Dt chỉ đơn vị
Dt chỉ sự vật
Tớnh từ
chỉ từ
2. Động từ và cụm động từ.
+ Động từ tỡnh thỏi: Dỏm, toan, định…
+ Động từ chỉ hành động, trạng thỏi: đi. học, làm…
* Cụm động từ:
Phụ trước
Trung tõm
Phụ sau
Quan hệ thời gian
Sự tiếp diễn tương tự
Sự khẳng định hay phủ định
Động từ.
Chỉ địa điểm, hướng, thời gian, nguyờn nhõn, kết quả, mục đớch, phương tiện…
3. Tớnh từ và cụm tớnh từ .
+ TT chỉ đặc điểm tương đối.
+ TT chỉ đặc điểm tuyệt đối.
Phụ trước
Trung tõm
Phụ sau
Quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự…
Tớnh từ
Chỉ đặc điểm, quan hệ so sỏnh…
4. Số từ, lượng từ, chỉ từ.
* Số từ: - Số từ chỉ số lượng và số từ chỉ thứ tự .
* Lượng từ : - Chỉ lượng ớt hay nhiều .
* Chỉ từ : - Xỏc định vị trớ sv trong khụng gian và xỏc định vị trớ sv trong thời gian.
II : Bài tập.
1. Cho cỏc từ mang nghĩa gốc sau: Chõn, mặt, quả, mắt, tay, lỏ. Hóy tỡm cỏc từ chuyển nghĩa từ cỏc từ trờn.
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
Chõn
Chõn trơi, chõn tường, chõn nỳi
Mặt
Mặ biển, mặt trời, mặt bàn...
Quả
Quả tim, quả nỳi...
Mắt
Mắt bóo, mắt na, mắt cõy....
Tay
Tay tre, tay vịn cầu thang....
Lỏ
Lỏ phổi, lỏ gan, lỏ lỏch...
Đầu
Đầu sỳng, đầu giường, đầu mỏy....
Mũi
Mũi dao, mũi kiếm, mũi tàu, mũi đất...
VD: Thuỷ Tinh: từ phức, từ mượn, DT riờng
2. Cú bạn phõn loại cụm DT, cụm ĐT, cụm TT như sau...bạn ấy sai ở chỗ nào?
Cụm Danh Từ
Cụm Động Từ
Cụm Tớnh Từ
- Những bàn chõn
- Cười như nắc nẻ
- Đổi tiền nhanh
- Xanh biếc màu xanh
Tay làm hàm nhai
- buồn nẫu ruột
- Trận mưa rào
- Xanh vỏ đỏ lũng
3 . Phỏt triển cỏc từ sau thành cụm từ và đặt cõu: bàn, bảng, phấn, hoa, đẹp, sạch sẽ, đọc, viết, suy nghĩ.
VD: Tụi rất thớch viết .
III.Hớng dẫn học tập:
Hoàn thiện bài tập.
Ôn tập chuẩn bị thi học kì I
D. Đánh giá, điều chỉnh
File đính kèm:
- GA6 T17 phan loai HS.doc