I. Mục tiêu cần đạt:
* Giúp học sinh:
- Y nghĩa bài học đường đời đầu tiên.
- Đặc sắc trong NT miêu tả và kể chuyện của bài văn.
II. chuẩn bị
Giáo viên : Giáo án, tranh minh họa, toàn bộ TP.
Học sinh : Soạn bài, đọc TP, tóm tắt TP.
III. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết minh, thuyết trình, tích hợp với 2 phân môn còn lại.
IV. Các bước tiến hành:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra:
1. KT xác suất 5H phần tóm tắt TP.
2. Phần soạn câu hỏi.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài:
Người ta thường nói câu “Ngựa non háo đá” để nói về tuổi trẻ. Tại sao lại nói như vậy? Tuổi trẻ thường hay có những suy nghĩ nông cạn và hành động xốc nổi Chính những điều đó gây không ít những khó khăn khi chúng ta bước vào đời. Nhưng dù sao đi nữa, chúng ta cũng phải vượt qua và xem những lỗi lầm từ những buổi mình bước vào đời ấy là hành trang đắc giá để chúng ta bước vào đời. Vậy các em đã có những bài học nào chưa. Nếu chưa chúng ta cùng tìm hiểu bài học của chú dế Mèn trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”.
13 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 21597 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 20 - Tiết 73 + 74: Bài học đường đời đầu tiên (Dế mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Tiết : 73+74
Bài học đường đời đầu tiên
(Dế mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài)
I. Mục tiêu cần đạt:
* Giúp học sinh:
- Y nghĩa bài học đường đời đầu tiên.
- Đặc sắc trong NT miêu tả và kể chuyện của bài văn.
II. chuẩn bị
Giáo viên : Giáo án, tranh minh họa, toàn bộ TP.
Học sinh : Soạn bài, đọc TP, tóm tắt TP.
III. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết minh, thuyết trình, tích hợp với 2 phân môn còn lại.
IV. Các bước tiến hành:
1. ổn định lớp.
Kiểm tra:
1. KT xác suất 5H phần tóm tắt TP.
2. Phần soạn câu hỏi.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài:
Người ta thường nói câu “Ngựa non háo đá” để nói về tuổi trẻ. Tại sao lại nói như vậy? Tuổi trẻ thường hay có những suy nghĩ nông cạn và hành động xốc nổi… Chính những điều đó gây không ít những khó khăn khi chúng ta bước vào đời. Nhưng dù sao đi nữa, chúng ta cũng phải vượt qua và xem những lỗi lầm từ những buổi mình bước vào đời ấy là hành trang đắc giá để chúng ta bước vào đời. Vậy các em đã có những bài học nào chưa. Nếu chưa chúng ta cùng tìm hiểu bài học của chú dế Mèn trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”.
* Tiến trình bài giảng:
Tiết 73:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đọc - hiểu chú thích
(Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn bản)
- Phần đầu: Giọng hào hứng, kiêu hãnh vang to, nhấn giọng ở các động từ, tính từ miêu tả.
- Phần 2: Ngôn ngữ đối thoại, giọng Mèn trịch thượng. Dế Choắt rêu rẩm, yếu ớt. Chị Cốc : Đáo để, tức giận. Đặc biệt là tậm trạng bi thương, hối hận của Dế Mèn.
- HS đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài học đường đời đầu tiên
(Dế mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài)
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
a. Tác giả:
Đọc chú thích * (8,9):
Câu 1. Sau khi đọc xong đoạn trích, các em hãy cho thầy biết những hiểu biết của em về tác giả? Em có suy nghĩ gì bút danh Tô Hoài?
GV: Tô Lịch + Hoài Đức à Tô Hoài
- Tên thật là Nguyễn Sen (1920). Quê : Tô Lịch, Hoài Đức.
- Viết văn từ trước 1945.
I. Đọc hiểu chú thích.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
a. Tác giả: 1920
- Tên thật là Nguyễn Sen.
- Viết văn từ trước 1945.
Câu 2. Đề tài chính trong sáng của Tô Hoài?
GV mở: Tô hoài rất nổi tiếng khi viết truyện về thiếu nhi. Ngoài ra ông còn là một cây bút rất xuất sắc khi viết về miền núi với các tác phẩm tiêu biểu: Vợ Chồng A Phủ; Mường Giơn, Mường Thanh…
- Đề tài : Thiếu nhi + Miền núi
- Đề tài : Thiếu nhi và miền núi.
b. Tác phẩm:
Câu 3. TP "Dế mèn..." được viết thời gian và hoàn cảnh nào? Thể loại?
- Viết 1941, ở ngoại thành Hà Nội. Viết năm 21 tuổi, dựa vào những kỷ niệm tuổi thơ ở vùng Bưởi quê hương.
- Tự sự + miêu tả
b. Tác phẩm:
- Sáng tác 1941.
à GV: Đây là TP được in lại nhiều lần, chuyển thể thành phim hoạt hình, múa rối, được khán giả trong và ngoài nước hâm mộ. Dịch ra nhiều tiếng trên TG.
- Là tiểu thuyết đồng thoại NT bao trùm: Nhân hóa, tưởng tượng.
2. Giải nghĩa từ khó
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ khó trong SGK.
- HS làm theo Hướng dẫn.
2. Giải nghĩa từ khó
3. Thể loại:
Câu 4. Theo em truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Việc kể theo ngôi ấy có tác dụng gì?
- Kể theo ngôi thứ 1.
à Tạo được sự gần gũi giữa nhân vật và sự việc.
3. Thể loại: Tự sự (kể theo ngôi thứ nhất)
4. Bố cục
Câu 5. Theo em, bố cục của đoạn trích được chia làm mấy phần? Mỗi phần mang một ý chính gì?
VB có 2 phần ND :
à Nêu tả hình dáng, tính cách Dế Mèn.
à Bài học đường đời đầu tiên.
HS chia bố cục.
- Từ đầu.... đứng đầu thiên hạ rồi.
- Còn lại.
4. Bố cục
2 Phần :
- Đứng đầu thiên hạ rồi.
- Bài học đường đời đầu tiên.
Câu 6. Phần 2 gồm những SV chính nào?
- 3 SV chính:
+ Dế Mèn coi thường Dế Choắt.
+ Dế Mèn trêu Cốc đ cái chết của Dế Choắt.
+ Sự ân hận của Dế Mèn
Câu 7. Theo em, SV nào trong những SV trên là nghiêm trọng nhất, dẫn đến bài học đường đời đầu tiên cho DM?
- SV 2 : Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thảm thương cho Dế Choắt.
- Dế Mèn tự kể.
- Ngôi kể thứ nhất
Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hình dáng, tính cách Dế Mèn
Câu 8. Khi xuất hiện ở đầu câu chuyện, Dế Mèn đã là "một chàng dế thanh niên cường tráng" Chàng dế ấy hiện lên qua những nét cụ thể nào về:
- Hình dáng?
- Hành động?
- Hình dáng: Đôi càng mẫn bang; vuốt chân nhọn hoắt; cánh dài, cả người là một màu nâu bóng mờ, đầu to nổi từng tảng; hai răng đen nhánh; râu uốn cong.
Hành động: Đạp phanh phách, vũ phành phạch, nhai ngoàm ngoặm, trịnh trọng vuốt râu.
1. Hình dáng, tính cách Dế Mèn
a. Hình dáng:
- Đôi càng mẫn bang.
- Vuốt chân nhọn hoắt…
- Cả người là một màu nâu bóng mờ.
- Đầu to nổi từng tảng.
- Hai răng đen nhánh.
- Râu uốn cong.
Câu 9. Để miêu tả một cách sống động như vậy, tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào để miêu tả? Qua đó, em nhận xét gì về những từ ngữ đó?
- Cách dùng ĐT? Tính từ?
- Trình tự miêu tả của t/g?
- Dùng ..... ĐT và tính từ rất chính xác, gợi tả.
- Lần lượt miêu tả từng bộ phận của cơ thể DM, gắn liền miêu tả hình dáng + hành động khiến hành ảnh Dế Mèn mỗi lúc một rõ hơn.
Câu 10. Đoạn văn miêu tả đã làm hiện hình một chàng dế ntn trong tưởng tượng của em?
- Hùng dũng, đẹp đẽ, hấp dẫn, tự tin yêu đời
à Vẻ đẹp cường tráng.
Câu 11. Dế Mèn lấy làm "hãnh diện với bà con" về vẻ đẹp của mình. Theo em, Dế Mèn có quyền hãnh diện thế không?
-Có, vì đó là tình cảm chính đáng.
- Không, vì nó tạo thành thói tự kiêu có hại cho Dế Mèn sau này.
Câu 12. Tính cách Dế Mèn được miêu tả qua các chi tiết nào về:
- Hành động?
- ý nghĩa?
- Đi đứng oai vệ như con nhà võ, cà khịa với tất cả hàng xóm, quát mấy chị Cào Cào, đá mấy anh Gọng Vó.
- Tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ.
b. Hành động:
- Đi đứng oai vệ như con nhà võ.
- Cà khịa với tất cả hàng xóm.
- Quát mấy chị Cào Cào.
- Đá mấy anh Gọng Vó.
- Tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ.
Câu 13. Dế Mèn tự nhận mình là "Tợn lắm", "xốc nổi", "nguông cuồng". Em hiểu những lời đó của Dế Mèn ntn?
đ Dế Mèn liều lĩnh, thiếu chín chắn, coi mình là nhất,không coi ai ra gì.
Câu 14. Từ đó, em nhận xét gì về tính cách Dế Mèn?
- Kiêu căng, tự phụ, xấu
à Kiêu căng, tự phụ, hợm mình, coi thường kẻ khác.
Câu 15. Em thấy hành động và tính cách Dế Mèn có gì đáng yêu và có gì đáng phê phán.
ố Việc miêu tả ngoại hình đã bộc lộ được tính nết của nhân vật. Cùng với việc miêu tả về ngoại hình của lứa tuổi mới lớn đồng thời cũng làm rõ được tính kiêu căng, tự phụ… xem thường mọi người. (GV liên hệ thực tế)
- Đẹp: Về hình dáng khỏe mạnh, đầy sức sống, ở tính yêu đời, tự tin.
Chưa đẹp : huênh hoang...
ố Đẹp về ngoại hình, nhưng chưa đẹp về tính cách.
Tiết 74: (tiết dự gờ)
2. Bài học đường đời đầu tiên
GV chuyển: Như đã nói ở tiết trước, con người chúng ta không ai hoàn thiện cả. Trong suốt cả cuộc đời mình, ai mà không mắc một lỗi lầm mà khiến mình phải hối hận. Dế Mèn của cũng vậy.
2. Bài học đường đời đầu tiên
Câu 16. Mang tình kiêu căng vào đời. Dế Mèn tỏ ra là một người như thế nào? Mèn đã gây ra chuyện gì để phải ân hận suốt đời?
- Khinh thường Dế Choắt
- Gây sự với chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt.
a. Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt:
Câu 17. Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh, tính nết Dế Choắt?
- Như gã nghiện thuốc phiện.
- Cánh ngắn ngủn, râu 1 mẫu, mặt mũi ngẩn ngơ.
- Hôi như cú mèo.
- Có lớn mà chẳng có khôn.
* Dế Choắt dưới mắt của Dế Mèn:
- Như gã nghiện thuốc phiện.
- Cánh ngắn ngủn, râu một mẫu.
- Mặt mũi ngẩn ngơ.
- Hôi như cú mèo.
- Có lớn mà chẳng có khôn.
Câu 18. Lời Dế Mèn xưng hô với Dế Choắt có gì đặc biệt? Thái độ của Mèn khi Choắt cần giúp đỡ?
- Gọi Dế Choắt là "chú mày" mặc dù trạc tuổi nhau
* Mèn gọi Dế Choắt: "chú mày".
* Khi Choắt cần giúp đỡ : hếch răng, xì một hơi rõ dài.
Câu 19. Như thế, dưới mắt Dế Mèn, Dế Choắt hiện ra ntn?
- Rất xấu xí, yếu ớt, lười nhác, đáng khinh.
à Rất xấu xí, yếu ớt, lười nhác, đáng khinh.
Câu 20 (Thảo luận): Tổ 1 trình bày.
Thái độ đó tô đậm tính cách gì của Dế Mèn?
GV bình: Cách miêu tả và cách nhìn của Mèn đối với Choắt như vậy là hoàn toàn lệch lạc… Dù cho Dế Choắt có đúng như lời của Mèn nói đi nữa thì Choắt quả là rất đáng thương. Mèn không nên cười trên nỗi đau của người khác. Việc mà Mèn phải làm là giúp đỡ Choắt. Vậy mà Mèn không quan tâm đến điều đó.
(HS thảo luận)
đ Kiêu căng
ố Kiêu căng, tự phụ.
b. bài học của Dế Mèn
Câu 21. Hết coi thường Dế Choắt, Dế Mèn lại gây sự với Cốc. Vì sao Mèn dám gây sự với Cốc to lớn hơn mình?
- Muốn ra oai với Dế Choắt, -à Muốn chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ
Câu 22. Em hãy nhận xét cách gây sự của Dế Mèn qua câu hát?
- Xấc xược, ác ý, chỉ nói cho sướng miệng, không nghĩ đến hậu quả.
* Nguyên nhân:
- Trêu chị Cốc
à Ra oai với Choắt.
Câu 23. Việc Dế Mèn dám gây sự với chị Cốc khỏe hơn mình gấp bội có phải là hành động dũng cảm không? Vì sao?
- Ngông cuồng.
- Vì nó sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng cho Dế Choắt.
* Hậu quả:
- Choắt bị chị Cốc mổ trọng thương dẫn đến cái chết thương tâm.
Câu 24. Kẻ phải trực tiếp chịu hậu quả của trò đùa này là Dế Choắt. Nhưng Dế Mèn có chịu hậu quả không? Nếu có thì là hậu quả gì?
- Mất bạn láng giềng.
- Bị Dế Choắt dạy cho bài học nhớ đời.
- Suốt đời phải ân hận vì lỗi lầm của mình
à Hậu quả rất nghiêm trọng.
Câu 25. Thái độ Dế Mèn diễn biến như thế nào từ khi Dế Choắt chết?
- Hối hận, xót thương
- Quỳ xuống, nâng Dế Choắt lên mà than, đắp mộ to cho Dế Choắt, đứng lặng hồi lâu nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
Câu 26. Thái độ ấy cho to hiểu thêm gì về Dế Mèn?
- Còn có tình đồng loại, biết ăn năn, hối lỗi.
Câu 27 (Thảo luận): Tổ 2 trình bày. Sự ăn năn, hối lỗi của Dế Mèn có cần thiết không?
- Có thể tha thứ không?
GV bình: Biết ăn năn, hối lỗi trước những lỗi lầm của mình là rất tốt. Ơ đây là thấy Dế Mèn thật sự biết hối lỗi, biết những they hậu quả cũng như những lỗi lầm của mình. Thầy nghĩ tất cả các em ở đây, ai cũng có thể tha thứ cho Dế Mèn. Nhưng Dế Mèn có thể sẽ không bao giờ tha thứ cho những lỗi lầm của mình.
- Cần, vì kẻ biết lỗi sẽ tránh được lỗi.
- Có thể tha thứ, vì tình cảm Dế Mèn rất chân thành.
- Cần nhưng khó tha thứ vì hối lỗi cũng không cứu được mạng người đã chết
Câu 28. Cuối truyện là hình ảnh Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ bạn. Em thử hình dung tâm trạng Dế Mèn lúc này?
- Cay đắng vì lỗi lầm của mình, xót thương Dế Choắt, mong Dế Choắt sống lại, nghĩ đến việc thay đổi cách sống của mình.
ố Từ một kẻ ngông nghênh, kêu ngạo, Mèn đã hối hận và xót thương.
Câu 30 (Thảo luận): Tổ 3 trình bày
Sau tất cả các sự việc trên, nhất là sau khi Choắt chết, Dế Mèn đã tự rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình. Theo em, đó là bài học gì?
ố Kẻ kiêu căng có thể làm hại người khác, khiến mình phải ân hận suốt đời. Nên biết sống, đoàn kết với mọi người, đó là bài học về tình thân ái. Đây là 2 bài học để trở thành người tốt từ câu chuyện Dế Mèn.
- Bài học về thói kiêu căng
- Bài học về tinh thần ái.
* Bài học:
- Bài học về thói kiêu căng.
- Bài học về tình thân ái.
Câu 31: (Tổ 4 trình bày)
Hình ảnh những con vật trong truyện có giống trong thực tế cuộc sống của chúng ta không? Có Những đặc điểm nào của con người được gán cho chúng? Em có biết câu chuyện nào cũng có cách viết tương tự không?
GV bình: Tảc giả đã mượn thế giới loài vật để gởi gắm những suy nghĩ, những tình cảm, cũng như những bài học mà tác giả muốn gửi đến bạn đọc. Đặc biệt là bạn đọc trẻ tuổi. Đó là những đặc điểm rất nổi bậc trong thể loại mà các em đã được học trong truyện ngụ ngôn.
- Rất giống với thực tế.
- Tính cách của từng nhân vật.
+ Dế Mèn: Kiêu căng, biết hối lỗi.
+ Choắt: yếu đuối, biết tha thứ.
+ Cốc : Dễ tự ái, nóng nảy.
đ Các truyện : Đeo nhạc cho mèo, Hươu và Rùa.
Hoạt động 3: Y nghĩa bài học
Câu 32. Em học tập được gì từ nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của Tô Hoài trong VB này?
- Cách miêu tả vật sinh động, ngôn ngữ miêu tả chính xác, kể chuyện từ ngôi 1.
đ Văn chân thực hấp dẫn
III. ý nghĩa bài học: (Ghi nhớ).
* Nội dung: (Ghi nhớ)
* Nghệ thuật:
- Miêu tả loài vật sinh động, chính xác.
- Ngôi kể: 1
- Lời văn : Chân thực, hấp dẫn.
IV. Luyện tập - củng cố.
1. Đóng vai để kể lại đoạn Dế Mèn trêu chọc chị Cốc. (Làm tại lớp)
2. Viết đoạn văn 4 - 5 câu về tâm trạng của Mèn trước nấm mồ Choắt.
3. Vẽ 1 bức chân dung Dế Mèn. Tự đặt đầu đề.
V. Hướng dẫn
1. Học và làm bài 1/SGK…
2. Soạn "phó từ"
VI. Rút kinh nghiệm:
Kí duyệt của BGH
Kí duyệt của tổ trưởng
Tiết : 75
Phó từ
I. Mục tiêu cần đạt:
* Giúp học sinh:
- Nắm được khái niệm phó từ.
- Hiểu, nhớ ý nghĩa phó từ.
- Đặt câu có phó từ thể hiện các ý nghĩa khác nhau.
II. chuẩn bị
Giáo viên : Bảng phụ, giáo án.
Học sinh : Đọc kỹ bài, ôn lại các từ loại, CDT, CĐT, CTT đã học.
III. thực hiện
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Kể tên những từ loại đã học ở lớp 6.
2. Phần phụ trước - phụ sau của CDT thuộc loại từ gì?
- Số từ, chỉ từ, định từ
3. Giới thiệu bài
* Giới thiệu bài:
Trong khi học bài CTT và CĐT nhiều em đặt câu hỏi: Các từ “đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ… là loại từ gi?... Hôm nay thầy sẽ giải đáp những thắc mắc ấy. Để giải quyết được, chúng ta cùng học bài “phó từ”.
Vậy phó từ là gì? ý nghĩa của nó ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu.
* Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Phó từ là gi?
- Bảng phụ hoặc chiếu slide
- Đọc VD trên bảng phụ
I. Phó từ là gì?
1. Các từ in đậm bổ xung ý nghĩa cho từ nào? Những từ được bổ xung thuộc từ loại nào?
- H tự trả lời qua bảng phụ
- ĐT: Đi, ra, thấy, soi...
- TT: To, ưa, bướng, lỗi lạc
1. Khái niệm:
* Ghi nhớ.
2. Vậy em hiểu phó từ là gì?
3. Quy ước các phó từ là X, những ĐT & T.T là Y, hãy vẽ mô hình từng trường hợp cụ thể?
- X + Y : đã đi, cũng ra...
- Y + X : soi gương được, to ra
2. Vị trí:
- Đứng trước hoặc sau, ĐT, TT
XY ằ YX
4. Em có nhận xét gì về vị trí của phó từ ?
- Phó từ có thể đứng trước hoặc sau CĐT, CTT để bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT
Hoạt động 2: Các loại phó từ.
5. Tìm các phó từ bổ sung cho các ĐT, TT in đậm
Chóng + lắm = YX
Đừng trêu = XY
Phải sợ = XY
Không trông thấy : XY
Trông thấy : XY
II. Các loại phó từ.
6. Điền các phó từ đã tìm được ở phần I, II vào bảng phân loại.
a. Các phó từ : đã, cũng, vẫn, chưa thật, được, rất, ra, lắm, đừng, không, đang...
b. Phân loại:
- Chỉ quan hệ thời gian: đã, đang, sẽ, sắp...
- Mức độ: rất, thật, lắm, khí, khá, quá, cực kỳ, hơi
- Tiếp diễn: Đều, cũng, vẫn.
- Phủ định: cứ, còn, nữa, cùng.
- Phủ định: Không, chưa, chẳng.
- Cầu khiến: Hãy, đừng, chớ.
- Kết quả, hướng: mất, được, ra, đi.
- Chỉ khả năng : được.
7. Chỉ ra vị trí của những phó từ?
- H. đọc ghi nhớ.
* Ghi nhớ (SGK/14)
Hoạt động 3: Luyện tập
8. Tìm và nêu TD của các phó từ trong .
a. C1 : Đã (Chỉ quan hệ thời gian).
C2: Không (Sự phủ định)
còn (Sự tiếp diễn)
C4 : đã (chỉ thời gian)
C5: Đều(chỉ sự tiếp nhận)
C6 : Đương, sắp : chỉ thời gian lại (chỉ sự tiếp diễn) ra (chỉ kết quả và hướng)
C7 : cũng : tiếp diễn
sắp : (thời gian)
C8 : đã (chỉ thời gian)
C9: Cũng (chỉ sự tiếp diễn)
sắp : chỉ thời gian.
b. Đã : chỉ thời gian .
Được : Kết quả
III. Luyện tập
D. Hướng dẫn
- Làm BT 2,3
- Học thuộc ghi nhớ.
- Soạn: Tìm hiểu chung về văn miêu tả.
2. Bài học đường đời đầu tiên
Câu 16. Mang tình kiêu căng vào đời, Dế Mèn tỏ ra là một người như thế nào? Mèn đã gây ra chuyện gì để phải ân hận suốt đời?
Câu 17. Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh, tính nết Dế Choắt?
Câu 18. Lời Dế Mèn xưng hô với Dế Choắt có gì đặc biệt?
Câu 19. Như thế, dưới mắt Dế Mèn, Dế Choắt hiện ra ntn?
Câu 20 (Thảo luận): Tổ 1 trình bày.
Thái độ đó tô đậm tính cách gì của Dế Mèn? Tại sao?
Câu 21. Hết coi thường Dế Choắt, Dế Mèn lại gây sự với Cốc. Vì sao Mèn dám gây sự với Cốc to lớn hơn mình?
Câu 22. Em hãy nhận xét cách gây sự của Dế Mèn qua câu hát?
Câu 23. Việc Dế Mèn dám gây sự với chị Cốc khỏe hơn mình gấp bội có phải là hành động dũng cảm không? Vì sao?
Câu 24. Kẻ phải trực tiếp chịu hậu quả của trò đùa này là Dế Choắt. Nhưng Dế Mèn có chịu hậu quả không? Nếu có thì là hậu quả gì?
Câu 25. Thái độ Dế Mèn diễn biến như thế nào từ khi Dế Choắt chết?
Câu 26. Thái độ ấy cho to hiểu thêm gì về Dế Mèn?
Câu 27 (Thảo luận): Tổ 2 trình bày. Sự ăn năn, hối lỗi của Dế Mèn có cần thiết không? Có thể tha thứ không?
Câu 28. Cuối truyện là hình ảnh Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ bạn. Em thử hình dung tâm trạng Dế Mèn lúc này?
Câu 30 (Thảo luận): Tổ 3 trình bày
Sau tất cả các sự việc trên, nhất là sau khi Choắt chết, Dế Mèn đã tự rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình. Theo em, đó là bài học gì?
Câu 31: (Tổ 4 trình bày)
Hình ảnh những con vật trong truyện có giống trong thực tế cuộc sống của chúng ta không? Có Những đặc điểm nào của con người được gán cho chúng? Em có biết câu chuyện nào cũng có cách viết tương tự không?
2. Bài học đường đời đầu tiên
Câu 16. Mang tình kiêu căng vào đời, Dế Mèn tỏ ra là một người như thế nào? Mèn đã gây ra chuyện gì để phải ân hận suốt đời?
Câu 17. Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh, tính nết Dế Choắt?
Câu 18. Lời Dế Mèn xưng hô với Dế Choắt có gì đặc biệt?
Câu 19. Như thế, dưới mắt Dế Mèn, Dế Choắt hiện ra ntn?
Câu 20 (Thảo luận): Tổ 1 trình bày.
Thái độ đó tô đậm tính cách gì của Dế Mèn? Tại sao?
Câu 21. Hết coi thường Dế Choắt, Dế Mèn lại gây sự với Cốc. Vì sao Mèn dám gây sự với Cốc to lớn hơn mình?
Câu 22. Em hãy nhận xét cách gây sự của Dế Mèn qua câu hát?
Câu 23. Việc Dế Mèn dám gây sự với chị Cốc khỏe hơn mình gấp bội có phải là hành động dũng cảm không? Vì sao?
Câu 24. Kẻ phải trực tiếp chịu hậu quả của trò đùa này là Dế Choắt. Nhưng Dế Mèn có chịu hậu quả không? Nếu có thì là hậu quả gì?
Câu 25. Thái độ Dế Mèn diễn biến như thế nào từ khi Dế Choắt chết?
Câu 26. Thái độ ấy cho to hiểu thêm gì về Dế Mèn?
Câu 27 (Thảo luận): Tổ 2 trình bày. Sự ăn năn, hối lỗi của Dế Mèn có cần thiết không? Có thể tha thứ không?
Câu 28. Cuối truyện là hình ảnh Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ bạn. Em thử hình dung tâm trạng Dế Mèn lúc này?
Câu 30 (Thảo luận): Tổ 3 trình bày
Sau tất cả các sự việc trên, nhất là sau khi Choắt chết, Dế Mèn đã tự rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình. Theo em, đó là bài học gì?
Câu 31 (Thảo luận): Tổ 4 trình bày
Hình ảnh những con vật trong truyện có giống trong thực tế cuộc sống của chúng ta không? Có Những đặc điểm nào của con người được gán cho chúng? Em có biết câu chuyện nào cũng có cách viết tương tự không?
Câu hỏi (Thảo luận)
Thái độ đó tô đậm tính cách gì của Dế Mèn? Tại sao?
Câu hỏi (Thảo luận)
Sự ăn năn, hối lỗi của Dế Mèn có cần thiết không? Em có thể tha thứ cho những lỗi lầm của Mèn không?
Cuối truyện là hình ảnh Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ bạn. Em thử hình dung tâm trạng Dế Mèn lúc này?
Câu hỏi (Thảo luận)
Sau tất cả các sự việc trên, nhất là sau khi Choắt chết, Dế Mèn đã tự rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình. Theo em, đó là bài học gì?
Câu hỏi (Thảo luận)
Hình ảnh những con vật trong truyện có giống trong thực tế cuộc sống của chúng ta không? Có Những đặc điểm nào của con người được gán cho chúng? Em có biết câu chuyện nào cũng có cách viết tương tự không?
“Cái Cò, cái Vạc, cái Nông
Ba cái cùng béo vặt lông cái nào?
Vặt lông cái Cốc cho tao
Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.”
Trước khi mắc lỗi
- Sợ gì? Mày bảo tao sợ gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa! […]
- Giương mắt ra mà xem tao trêu con mụ Cốc đây này.
Sau khi gây ra lỗi lầm
- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tôi ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ.
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết suy nghĩ, sớm muộn gì cũng mang vạ vào mình đấy.
File đính kèm:
- Bai hoc duong doi dau tien.doc