Giáo án Ngữ văn 6 Tuần 21 Tiết 79 So sánh

I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 1-Kiến thức

 Cấu tạo của phép tu từ so sánh.

 Các kiểu của phép so sánh.

 2- Kĩ năng

 Nhận diện được phép so sánh.

 Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra tác dụng các kiểu so sánh đó.

 3- Thái độ:

 Thích dùng so sanh trong văn bản , giao tiếp.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2076 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 Tuần 21 Tiết 79 So sánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21; Tiết :79 Ngày soạn : . . . . . Ngày dạy : . . . . SO SÁNH I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1-Kiến thức Cấu tạo của phép tu từ so sánh. Các kiểu của phép so sánh. 2- Kĩ năng Nhận diện được phép so sánh. Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra tác dụng các kiểu so sánh đó. 3- Thái độ: Thích dùng so sanh trong văn bản , giao tiếp. II.CHUẨN BỊ : - GV:Giáo án, xem tư liệu về so sánh , BP: BT mở rộng, BT củng cố . - HS :Làm trước các BT tìm hiểu phần I,II-SGK / 24,25;sưu tầm thơ văn có biện pháp so sánh. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1 : Khởi động(5’) - Ổn định : Kiểm diện - Kiểm tra bài cũ : + Thế nào là phó từ ? Phó từ được chia thành các loại nào ? Đặt câu có phó từ . Giới thiệu bài : Khi được tìm hiểu các vb miêutả ,các sự vật ,sự việc,phong cảnh được ta dường như hiện lên trong tâm trí ta.Đó là nhờ nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. Một trong những yếu tố quan trọng góp phần đem lại sự thành công đó là nhờ sự so sánh độc đáo .Vậy so sánh là gì , có tác dụng như thế nào trong diễn đạt ? Hôm nay , các em sẽ học bài “So sánh “. - Lớp trưởng báo cáo - Nêu khái niệm về phó từ ,các loại phó từ , đặt câu. - Nghe GV giới thiệu bài . * Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới . (20’) I.So sánh là gì ? Vd – SGK /24 Trẻ em như búp trên cành nét tương đồng gợi hình, gợi cảm So sánh *Ghi nhớ : ( SGK / 24 ) II.Cấu tạo của phép so sánh : Vế A (sự vật được SS) Phương diện SS Từ SS Vế B (sự vật dùng để SS) Trẻ em rừng đước dựng lên cao ngất như như búp trên cành hai dãy trường thành vô tận * Ghi nhớ : ( SGK / 25) - Cho HS đọc vd a,b—SGK /24 - Tìm những tập hợp từ chứa các hình ảnh so sánh trong các vd. - Trong mỗi phép SS trên ,những sự vật sự việc nào được SS với nhau? - Vì sao có thể SS như vậy ? - SS các sự vật sự việc với nhau để làm gì ? - Qua BT , em hiểu SS là gì ? - GV nhấn mạnh tác dụng của phép so sánh – liên hệ ,tích hợp cách khai thác vb miêu tả , gd cách viết văn biết vận dụng biện pháp SS hợp lí. - Gọi HS đọc Ghi nhớ – SGK / 24 - Cho HS đọc vd ở câu 3. -Sự SS ở câu 3 có gì khác với sự SS ở câu 1? - Cho HS làm BT mở rộng : Điền thêm từ thích hợp để hoàn chỉnh các biện pháp SS. - Hãy điền những tập hợp từ chứa hình ảnh SS trong các vd ở phần I.vào mô hình phép so sánh theo ở SGK. - Nêu thêm các từ SS mà em biết , cho vd về phép SS. - Từ BT ,hãy cho biết cấu tạo của phép SS gồm những những yếu nào? - Tổ chức HS thảo luận : Cấu tạo của phép SS trong các vd ở câu 3 có gì đặc biệt? - Mô hình cấu tạo của phép SS có thể biến đổi như thế nào ? - GV chốt lại mô hình cấu tạo của phép SS. - Cho HS đọc Ghi nhớ – SGK /25 - Hãy dựa vào cấu tạo SS để đặt câu có phép SS. - 1 HS đọc vd - Cá nhân tìm tập hợp chứa hình ảnh SS. - Xác định các sự vật được SS với nhau - Vì giữa chúng có điểm giống nhau nhất định - HS K-G : SS như vậy làm nổi bật sự cảm nhận về sự vật được nói đến ,làm cho câu văn câu thơ có thính hình ảnh và gợi cảm. - Rút ra KL về khái niệm SS. - Chú ý - 1 HS đọc Ghi nhớ - 1 HS đọc vd - HSK-G:SS ở câu 1 là SS khác loại còn SS ở câu 3 là SS cùng loại. - Làm BT mở rộng : Cá nhân điền từ theo yêu cầu. - Cá nhân điền các từ ngữ SS vào mô hình - Cá nhân tìm thêm vd về từ SS, phép SS. - Tự kết luận về cấu tạo của phép SS - Thảo luận : a. vắng phương diện SS ,từ SS. b.từ Ssvà vế Bđược đảo lên trước vế A - Từ BT 3 ,nêu mô hình cấu tạo biến đổi của phép SS. - Chú ý - 1HS đọc ghi nhớ - Cá nhân đặt câu. * Hoạt động 3: Luyện tập (20’) III. Luyện tập : 1. Tìm thêm vd về SS theo mẫu 2.Điền tiếp vế B vào chỗ trống để tạo thành phép SS 3.Tìm những câu văn có phép SStrong các bài:”Bài học đường đời đầu tiên“,”Sông nước Cà Mau” 4.Chính tả (nghe –viết ) - Cho HS làm BT 1 - Gợi ý HS dựa vào các vd mẫu để tìm thêm SS tương tự - Cho HS làm BT 2 - Lưu ý HS :có thể có một hoặc nhiều từ thích hợp với chỗ trống cần điền ,liên hệ thêm một số thành ngữ khác có SS. - Cho HS làm BT 3 - Tổ chức 2 tổ HS làm BT tiếp sức. - GV đọc cho HS viết chính tả đoạn văn trong vb “ SNCM”(“Dòng Năm Căn…ban mai”) - Tổ chức HS trao đổi tập,sửa lỗi chính tả - Đọc- xác định yêu cầu BT 1 - Cá nhân tìm thêm vd: SS đồng loại ,SS khác loại , Sscái cụ thể với cái trừu tượng. - Đọc –xác định yêu cầu BT 2 - Cá nhân điền vế B : khỏe như voi ;đen như cột nhà cháy; trắng như tuyết ;cao như núi. - Đọc –xác định yêu cầu BT 3 - Cá nhân 2 tổ lần lượt lên bảng ghi những câu văn có SS trong hai vb. - Nghe –viết chính tả - Sửa lỗi chính tả theo yêu cầu của GV. * Hoạt động 4: Củng cố ; dặn dò : (5’) - Cho HS làm BT trắc nghiệm điền khuyết vào khái niệm SS , ghép đôi sự vật SS với hình ảnh SS phù hợp - Dặn HS về nhà : + Học bài – tìm thơ văn có biện pháp SS + Chuẩn bị bài “Quan sát , tường tượng ,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả”- trả lời các câu hỏi phần I – S3GK/27,28 - Làm BT củng cố. - Nghe – Ghi công việc về nhà

File đính kèm:

  • doc79.doc