Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 22 - Tiết 90: Buổi học cuối cùng (chuyện của một em bé người an- dát) (tiếp theo) an- phông- xơ đô- đê

MỤC TIÊU

Kiến thức :

Qua câu chuyện giúp cho HS they được tình yêu nước được biểu hiện qua tình yêu tiếng nói dân tộc và nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ, ngoại hình, hành động.

Thái độ :

Giáo dục cho HS tình yêu quê hương, tình yêu tiếng nói dân tộc.

Kỹ năng :

Rèn luyện kĩ năng phân tích diễn biến tâm lí nhân vật qua hành động, ngôn ngữ, cử chỉ.

PHƯƠNG PHÁP:

Phân tích; nêu vấn đề.

CHUẨN BỊ :

Giáo viên:

Giáo án; Bảng phụ

Học sinh:

- Soạn bài

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3306 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 22 - Tiết 90: Buổi học cuối cùng (chuyện của một em bé người an- dát) (tiếp theo) an- phông- xơ đô- đê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Tiết 90 Buổi học cuối cùng ( Chuyện của một em bé người An- dát) (Tiếp theo) An- phông- xơ Đô- đê Ngày soạn: 23/2/2008 A Mục tiêu 1 Kiến thức : Qua câu chuyện giúp cho HS they được tình yêu nước được biểu hiện qua tình yêu tiếng nói dân tộc và nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ, ngoại hình, hành động... 2 Thái độ : Giáo dục cho HS tình yêu quê hương, tình yêu tiếng nói dân tộc. 3 Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích diễn biến tâm lí nhân vật qua hành động, ngôn ngữ, cử chỉ... B Phương pháp: Phân tích; nêu vấn đề... C Chuẩn bị : 1 Giáo viên: Giáo án; Bảng phụ 2 Học sinh: - Soạn bài C Tiến trình lên lớp : I ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng : II Bài cũ : ? Em hãy kể lại văn bản “ Buổi học cuối cùng” ? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể đó? III * Bài mới : Đặt vấn đề : Nhân vật chú bé Phrăng được tác giả khắc hoạ qua từng giai đoạn từ tr ên đường tới trường, trong lớp học. Tiết 1 chúng ta đã tìm hiểu tâm trạng của chú bé Phrăng khi trên đường đến trường, đó là tâm trạng ngạc nhiên khi chứng kiến quang cảnh có vẻ vẻ khác với thường ngày. Khi bước vào lớp học thì tâm trạng của chú diễn ra như thế nào, thầy giáo Ha - men ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp ở tiết học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung: Hoạt động 2: Phân tích văn bản ? Tâm trạng Phrăng như thế nào khi nghe thầy nói “ Đây là buổi học cuối cùng” ? ? Tâm trạng đó nó có tác động như thế nào đến nhận thức và tình cảm của Phrăng? ? Khi bị thầy gọi, Phrăng không đọc được thì cậu ta có tâm trạng như thế nào? TL: Tâm trạng có sự biến đổi sâu sắc ? Sau khi nghe những lời nhắc nhở của thầy Phrăng đã cảm nhận được điều gì? ( Nhân vật Phrăng không chỉ là người kể chuyện mà còn thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm) ? Trang phục của thầy giáo Hamen được miêu tả như thế nào? ? Thái độ của thầy đối với học sinh ra sao? II. Phân tích văn bản: 1. Nhân vật chú bé Phrăng: a) Trên đường tới trường: b) Trong lớp học: - Choáng váng, sững sờ đ tiếc nuối và ân hận về sự lười nhác trong học tập, ham chơi. - Xấu hổ, tự giận mình đ hiểu bàI học nhiều hơn ị Nhận thức được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp. 2. Nhân vật thầy giáo Hamen: - Trang phục: áo Rơđanhgốt sang trọng. - Thái độ với học sinh: lời lẽ nhẹ nhàng, nhắc nhở nhưng không trách phạt, nhiệt tình, kiên nhẫn. - Với môn học Pháp văn: lời nói vừ sâu sắc, vừa tha ? Tìm những lời nói của thầy Hamen về tiếng Pháp? Những lời của thầy bộc lộ tình cảm gì? GV: Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn cuối ? Cho biết hành động và cử chỉ của thầy Hamen ở đoạn cuối tiết học? ? Câu viết “ Nước Pháp muôn năm” có ý nghĩa gì? TL: Khẳng định niềm tin vào tương lai tự do, lòng yêu nước nồng nhiệt của nhân Pháp. ? Ngoài nhân vật thầy giáo Hamen, Phrăng, truyện còn nhắc đến nhân vật nào nữa? ? Chi tiết các cụ già học đánh vần, nhất là cụ Hôde thể hiện điều gì? GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi 7 trong SGK và trả lời. thiết, luyến tiếcđ yêu nước sâu đậm, tự hào về tiếng Pháp. - Cuối tiết học: sự đau đớn, xúc động đã lên tới cực điểm. 3. Các nhân vật khác: Cụ già Hôde, bác phát thư cũ, các học sinh nhỏ... đ Tình cảm thiêng liêng của người dân đối với việc học tiếng dân tộc mình. 4. Tư tưởng của truyện: - Phải biết yêu quý, gìn giữ và học ttập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình, nhất là khi đất nước bị rơi vào vòng nô lệ. - Tiéng nói là tài sản quý báu của dân tộc, là phương tiện quan trọngđể đấu tranh giành độc lập. IV Củng cố - Dặn dò: Về nhà học bài, làm phần luyện tập Soạn bài : Nhân hoá

File đính kèm:

  • docTIET 90.doc
Giáo án liên quan