MỤC TIÊU
Kiến thức :
Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp cỉa hình tượng Bác Hồ qua cái nhìn của anh đội viên, từ đó thấy được tình cảm của anh đội viên đối với Bác.
Thái độ :
Bồi dưỡng lòng kính yêu, tôn trọng Bác , từ đó có hành động tốt trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Kỹ năng :
Luyện đọc diễn cảm, phân tích tâm trạng nhân vật.
PHƯƠNG PHÁP:
Phân tích; nêu vấn đề.
CHUẨN BỊ :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3608 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 24 - Tiết 93: Đêm nay bác không ngủ (Minh Huệ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Tiết 93
đêm nay bác không ngủ
(Minh Huệ)
Ngày soạn: 25/2/2008
A
Mục tiêu
1
Kiến thức :
Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp cỉa hình tượng Bác Hồ qua cái nhìn của anh đội viên, từ đó thấy được tình cảm của anh đội viên đối với Bác.
2
Thái độ :
Bồi dưỡng lòng kính yêu, tôn trọng Bác , từ đó có hành động tốt trong học tập cũng như trong cuộc sống.
3
Kỹ năng :
Luyện đọc diễn cảm, phân tích tâm trạng nhân vật.
B
Phương pháp:
Phân tích; nêu vấn đề...
C
Chuẩn bị :
1
Giáo viên:
Giáo án; Bảng phụ
2
Học sinh:
- Soạn bài
C
Tiến trình lên lớp :
I
ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :
II
Bài cũ : ? Nhân vật thầy giáo Hamen được thể hiện như thế nào trong buổi học cuối cùng?
III
*
Bài mới :
Đặt vấn đề :
Trái tim Bác Hồ - trái tim không ngủ yên. Bởi vì đó là trái tim mênh mông, ôm cả non sông mọi kiếp người( Tố Hữu). Cách đây hơn nửa thế kỉ, đã có một đêm mưa rừng khiến Bác Hồ không sao ngủ được. Và đêm không ngủ được đó đã có một người cùng thức với Bác, để chững kiến được tấm lòng của bác đối với mọi người. Câu chuyện diễn ra như tế nào, chúng ta cùng tìm hiểu ở tiết học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
GV: Gọi HS đọc chú thích (*) trong SGK
? Em hãy trình bày một vài nét về tác giả, tác phẩm?
GV: Đọc văn bản, sau đó gọi HS đọc lại văn bản. Khi đọc chú ý diễn cảm.
? Bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” kể lại câu chuyện gì? Em hãy kể tóm tắt câu chuyện đó?
GV: Gọi HS đọc các chú thích trong SGK.
? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả - Tác phẩm:
- Tên thật: Nguyễn Thái
- Sinh năm: 1927
- Quê: Nghệ An
- Làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Là hội viên Hội nhà văn Việt Nam.
- Dựa trên sự kiện có thực: Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận trong chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950, trong một đêm mưa Bác không ngủ được.
2. Đọc - Chú thích:
3. Bố cục: 2 phần:
- P1: 9 khổ thơ đầu: Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất.
- P2: 7 khổ thơ cuối: Anh đội viên thức
? Bài thơ được viết theo phương thức biểu đạt nào? ( Tự sự + biểu cảm + miêu tả)
? Kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng? ( Ngôi thứ 3, linh hoạt hơn)
dậy lần thứ ba.
Hoạt động 2: Phân tích văn bản
? Có những nhân vật nào? Ai là nhân vật trung tâm?
? Lần đầu tiên thức dậy, tình cảm của anh đội viên đối với Bác như thế nào?
? ở đây có từ nào được lặp lại? Có tác dụng gì? ( càng đ nhấn mạnh)
? Sự xúc động của anh được nâng cao lên bởi anh chứng kiến hành động nào của Bác?
? Trong trạng thái mơ màng, anh đội viên có cảm nhận như thế nào về Bác? ( Cao lồng lộng, ấm hơn ngọn lửa hồng)
? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? ( so sánh)
? Tìm những chi tiết từ khổ 6 - khổ 9 thể hiện tâm trạng của anh bộ đội?
? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng?
? ở lần thức dậy lần tứ nhất này tình cảm của anh đội viên đối với bác như thế nào?
III. Phân tích văn bản:
1. Tấm lòng anh đội viên đối với Bác:
a) Anh thức dậy lần thứ nhất:
- Ngạc nhiên vì Bác còn thức
- Càng nhìn càng thương
- Xúc động trước những việc làm của Bác.
- Cao lồng lộng, ấm hơn ngọn lửa hồngđ Ngưỡng mộ vị lãnh tụ lớn lao, vĩ đạiđ so sánh
- Tâm trạng: thổn thức, bồn chồn, bề bộnđ láy.
ị Lo lắng, quan tâm chân tình đến sức khoẻ của Bác như người con đối với người cha.
IV
Củng cố - Dặn dò:
Về nhà học bài, học thuộc lòng bài thơ. Soạn tiếp văn bản này.
File đính kèm:
- TIET 93.doc