Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 25 - Tiết 100: Lượm (tiếp) (Tố Hữu), Mưa (Trần Đăng Khoa)

MỤC TIÊU

Kiến thức :

- Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao cả về sự hi sinh của nhân vật, nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp với kể và biểu hiện cảm xúc.

- Thấy tài năng quan sát, miêu tả trận mưa rào mùa hè ở nông thôn miền Bắc VN qua cái nhì và cảm nhận của một thiếu niên 9-10 tuổi.

Thái độ :

Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, Tổ quốc.

Kỹ năng :

Luyện kĩ năng đọc diễn cảm thơ, quan sát cảnh vật thiên nhiên, kĩ năng tìm hiểu và phân tích ý nghĩa các từ láy, các loại hoán dụ và đối thoại trong thơ tự sự.

PHƯƠNG PHÁP:

Phân tích; nêu vấn đề.

CHUẨN BỊ :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2835 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 25 - Tiết 100: Lượm (tiếp) (Tố Hữu), Mưa (Trần Đăng Khoa), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Tiết 100 Lượm (Tiếp) (Tố Hữu) Mưa (Tự học có hướng dẫn) (Trần Đăng Khoa) Ngày soạn: 7/3/2008 A Mục tiêu 1 Kiến thức : Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao cả về sự hi sinh của nhân vật, nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp với kể và biểu hiện cảm xúc. Thấy tài năng quan sát, miêu tả trận mưa rào mùa hè ở nông thôn miền Bắc VN qua cái nhì và cảm nhận của một thiếu niên 9-10 tuổi. 2 Thái độ : Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, Tổ quốc. 3 Kỹ năng : Luyện kĩ năng đọc diễn cảm thơ, quan sát cảnh vật thiên nhiên, kĩ năng tìm hiểu và phân tích ý nghĩa các từ láy, các loại hoán dụ và đối thoại trong thơ tự sự. B Phương pháp: Phân tích; nêu vấn đề... C Chuẩn bị : 1 Giáo viên: Giáo án; Bảng phụ 2 Học sinh: - Soạn bài C Tiến trình lên lớp : I ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng : II Bài cũ : ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Lượm”. Em xúc động hơn cả trước câu thơ, đoạn thơ nào? Vì sao? III * Bài mới : Đặt vấn đề : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu chung A. Bài “Lượm”: I. Tìm hiểu chung: Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản ? Tình cảm và tâm trạng của tác giả khi trở về sự hi sinh của Lượm như thế nào? III. Tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ với nhà thơ: 2. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng: 3. Hình ảnh Lượm vẫn sông mãi: - Điệp khúc Lượm sống mãi: nối tiếp một cách hợp lí, trả lời cho câu hỏi tu từ trênị khẳng định Lượm sẽ sống mãi cùng thời gian, trong lòng nhà thơ, trong tình thương nhớ, cảm phục của đồng bào Huế, trong chúng ta và các thế hệ mai sau. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học bài “Mưa” (Trần Đăng Khoa) B. Bài “Mưa”: 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Trần Đăng Khoa sinh năm 1958 quê Nam Sách - Hải Dương hiện đang công tác ở tạp chí Quân đội. - Bài thơ sáng tác năm 1967 GV: cho HS đọc giới thiệu SGK GV: đọc mẫu và cho HS đọc ? Bài thơ làm theo thể thơ gì? ? Bài thơ tả cảnh mưa vào mùa nào? Thuộc vùng nào? ? Nêu một số VD cụ thể để chứng tỏ rằng Trần Đăng Khoa trong cơn mưa đã miêu tả mỗi sự vật rất nổi bật, tiêu biểu, rõ từng nét riêng về hình dáng, hành động trước và trong cơ mưa? ? Có một biện pháp NT được sử dụng rất phổ biến trong bài thơ đó là biện pháp NT gì? ? Cách cảm nhận thiên nhiên của TĐK trong bài thơ này vừa hồn nhiên, trẻ thơ, vừa sâu sắc và in đậm dấu ấn của thời kháng chiến chống Mỹ. Em hãy làm rõ nhận xét trên? ? Em có nhận xét gì về hình ảnh cuối bài? 2. Đọc bài thơ: - Thể thơ tự do, các câu văn ngắn. - Nhịp thơ nhanh, gấp mạnh, mỗi câu thơ là một nhịp, ít vần chủ yếu là vần cách - thể hiện trận mưa rào ở thôn quê mùa hạ. - Bài thơ tả cảnh thiên nhiên, cảnh trận mưa rào mùa hạ ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. 3. Tìm hiểu bài thơ: - Cảnh trước khi mưa: Đàn mối bay ra, mối trẻ, mối già, đàn kiến tránh mưa, mặt trời đầy mây đen, cây mía múa gươm. - Cảnh trong khi mưa: Mưa rào rào ù ù, rơi lộp bộp, cóc nhảyị tững sự vâth đều được tả chính xác ở nét nổi bật nhất, rất phù hợp với chúng kể cả về hình dáng và trong hoạt động. - Hầu như trong suốt bài thơcác sự vật đều được gọi tên và gán cho chúng những dáng vẻ, tính chất hoắc động tác giống như con người. Đó là biện pháp NT nhân hoá. - Đoạn thơ: Ông trời...Đầy đường ị Âm vang một thời chống Mỹ hào hùng được tái hiện qua 3 hình ảnh: Màu trời, ngọn mía, kiến chạy mưa. - Cuối bài: Con người mới xuất hiện trên cái nền thiên nhiên dữ dội, hngf vĩ vừa mang tính chất cụ thể, khái quát biểu tượng vừa ca ngợi vẻ đẹp lao động cần cù của con người nông dân bình dị chống chọi, vượt qua chiến thắng những trở ngại của thiên nhiên toat lên những tình cảm kính yêu, trân trọng, tự hào của đứa con về người cha của mình. Gợi ấn tượng đẹp, khoẻ của người nông dân lao động VN thời đánh Mỹ. IV Củng cố - Dặn dò: Về nhà học bài, học thuộc lòng cả hai bài thơ. Soạn bài: Hoán dụ

File đính kèm:

  • docTIET 100.doc
Giáo án liên quan