Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 27

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS:

a. Kiến thức: Ôn tập thể loại truyện và kí.

Nắm nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các văn bản truyện và kí hiện đại.

b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng hệ thống hóa, so sánh, tổng hợp

c. Giáo dục: Tình cảm yêu mến thiên nhiên, đất nước, con người.

II. CHUẨN BỊ:

a. GV: Giáo án, SGK

b. HS: Ôn tập các văn bản đã học.

III. PHƯƠNG PHÁP:

Nêu vấn đề hệ thống hóa kiến thức.

IV. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Giảng bài mới:

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1667 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 117 ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ ND: I. MỤC TIÊU: Giúp HS: a. Kiến thức: Ôn tập thể loại truyện và kí. Nắm nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các văn bản truyện và kí hiện đại. b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng hệ thống hóa, so sánh, tổng hợp c. Giáo dục: Tình cảm yêu mến thiên nhiên, đất nước, con người. II. CHUẨN BỊ: a. GV: Giáo án, SGK b. HS: Ôn tập các văn bản đã học. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề hệ thống hóa kiến thức. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: GV giới thiệu bài HĐ2: Hệ thống hóa kiến thức GV giúp HS hệ thống hóa kiến thức cơ bản Nội dung bài học 1. TT Tên tác phẩm (đoạn rích) Tác giả Thể loại Tóm tắt nội dung (đại ý) 1 Bài học đường đời đầu tiên Tô Hoài Truyện Dế Mèn cường tráng, trêu chọc chị Cốc, gây ra cái chết của dế choắt. Mèn nhận được bài học đường đời đầu tiên. 2 Sông nước Cà Mau (Đất rừng phương Nam) Đoàn Giỏi Truyện Cảnh sắc phong phú vùng sông nước Cà Mau và chợ Năm Căn trù phú trên sông 3 Bức tranh của em gái tôi (Con dế ma) Tạ Duy Anh Truyện ngắn Tài năn, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hu của em gái – nhà họa sĩ tương lai, đã giúp người anh trai vượt lên được lòng tự ái, đố kị, tự ti của bản thân 4 Vượt thác Võ Quảng Truyện Hành trình ngược sông Thu Bồn, vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy 5 Buổi học cuối cùng (Những vì sao) Anphôngxơ Đôđê (Pháp) Truyện ngắn Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của học sinh trường làng vùng Andát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh thầy Ha-men qua cái nhìn và tâm trạng của Phrăng 6 Cô Tô Nguyễn Tuân Kí (Tùy bút) Vẻ đẹp đảo, biển, cảnh mặt trời lên và vài nét cuộc sống, sinh hoạt của người dân Cô Tô. 7 Cây tre Việt Nam Thép Mới Kí (Thuyết minh phim) Cây tre- người bạn thân của nhân dân Việt Nam, anh hùng trong lao động và chiến đấu, biểu tượng cho đất nước và dân tộc Việt Nam. 8 Lòng yêu nước (Thời gian ủng hộ chúng ta) Ilia Êrenbua (Nga) Bút kí-chính luận Lòng yêu nước được khơi nguồn từ những vật bình thường gần gũi, từ tình yêu gia đình, quê hương được thử thách và bộc lộ mạnh mẽ trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. 9 Lao xao (Tuổi thơ im lặng) Duy Khán Hồi kí- Tự truyện Tả, kể về các loài chim ở làng quê, qua đó thể hiện vẻ đẹp, sự phong phú của thiên nhiên làng quê và bản sắc văn hóa dân gian. HĐ2: hệ thống hóa đặc điểm về hình thức GV giúp HS hệ thống hóa theo sơ đồ 2. Tên tác phẩm (đoạn trích) Thể loại Cốt truyện Nhân vật Nhân vật kể chuyện Bài học đường đời đầu tiên Truyện Có. Kể theo trình tự thời gian Có Ngôi thứ nhất (dế Mèn) Sông nước Cà Mau (Đất rừng phương Nam) Truyện Không có. Trích tả cảnh vật theo sự di chuyển của không gian Có Ngôi thứ nhất (chúng tôi) Bức tranh của em gái tôi (Con dế ma) Truyện ngắn Có. Kể theo trình tự thời gian Có Ngôi thứ nhất (anh trai) Vượt thác Truyện Không có. Trích tả cảnh ngược sông vượt thác Có Ngôi thứ nhất (chúng tôi) Buổi học cuối cùng (Những vì sao) Truyện ngắn Có. Kể theo trình tự thời gian Có Ngôi thứ nhất (Phrăng) Cô Tô Kí (Tùy bút) Không có Có Ngôi thứ nhất (tác giả) Cây tre Việt Nam Kí (Thuyết minh phim) Không có Có Ngôi thứ ba Lòng yêu nước (Thời gian ủng hộ chúng ta) Bút kí-chính luận Không có Có Ngôi thứ ba Lao xao (Tuổi thơ im lặng) Hồi kí- Tự truyện Không có Có Ngôi thứ nhất (tôi, chúng tôi) HS nhận xét sự gio61nh và khác nhau giữa truyện và kí. GV nhận xét, chốt ý HS đọc ghi nhớ SGK.118 HĐ3: HS luyện tập Câu hỏi 3/ SGK.118 HS trình bày, bổ sung GV nhận xét, bổ sung Câu hỏi 4/ SGK.118 HS trình bày, bổ sung GV nhận xét, bổ sung * Giống nhau: . Loại hình tự sự . Có nhân vật, nhân vật kể chuyện * Khác nhau; . Truyện: Có cốt truyện, Có thể có thật hoặc hư cấu tưởng tượng. . Kí; Thường không có cốt truyện, có khi không có cả nhân vật. Chú trọng ghi chép, tái hiện sự việc theo sự cảm nhận và đánh giá của tác giả * Ghi nhớ SGK.118 3. Qua các tác phẩm đã học, nêu cảm nhận của em về đất nước, cuộc sống, con người Việt Nam 4. nêu nhân vật em thích nhất và phát biểu cảm nghĩ về nhân vật đó. 4. Thực hiện ở HĐ3 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Ôn tập lại các văn bản chuẩn bị thi HKII Chuẩn bị Câu trần thuật đơn không có từ Là / SGK.118 Xem lại Câu trần thuật đon có từ Là để so sánh RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 118 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ ND: I. MỤC TIÊU: Giúp HS: a. Kiến thức: Nắm được kiểu câu trần thuật đơn không có từ Là và tác dụng của kiểu câu này. b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận diện và phân tích kiểu câu này c. Giáo dục: Ý thức sử dụng câu trần thuật đơn không có từ Là II. CHUẨN BỊ: a. GV: Giáo án, SGK b. HS: Tìm hiểu các ví dụ SGK.118 III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề Thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là? Cho ví dụ 2. Có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là? Cho ví dụ mỗi kiể câu. Ghi nhớ (6đ) Ví dụ (2đ) Ghi nhớ (6đ) Ví dụ (2đ) 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: GV giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm HS đọc ví dụ I.1/ SGK.118 HS xác định CN, VN trong 2 ví dụ a. Phú ông / Mừng lắm. b. Chúng tôi / tụ hội ở góc sân. * Các VN do những từ, cụm từ nào tạo thành? * Chọn những từ phủ định thích hợp không, không phải, chưa, chưa phải điền vào vị ngữ các câu trên? a. Phú ông không mừng lắm. b. Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân. * Câu trần thuật đơn không có từ là có đặc điểm gì? HS đọc ghi nhớ SGk.119 * Thảo luận nhóm’: So sánh sự giống và khác nhau giữ câu trần thuật đơn có từ là và không có từ là HS trình bày, bổ sung GV nhận xét HĐ2: Tìm hiểu câu miêu tả và câu tồn tại HS đọc ví dụ II.1/ SGK.119 HS xác định CN, VN trong 2 ví dụ a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con / tiến lại. (CN-VN) b. Đằng cuối bãi, tiến lại / hai cậu bé con. (VN-CN) HS nhận xét và nêu kết luận về câu miêu tả và câu tồn tại. HS đọc ví dụ II.2/ SGK.119 * Đoạn văn có phải là văn miêu tả không? (Phải) * ta nên chọn câu nào điền vào đoạn văn là thích hợp nhất? Vì sao? Điền câu a. Vì đó là câu miêu tả phù hợp với đoạn văn miêu tả. HS đọc ghi nhớ SGK.119 HĐ3: Củng cố, luyện tập HS phân tích CN, VN và xác định kiểu câu HS viết đoạn văn, trình bày và bổ sung GV nhận xét, bổ sung Nội dung bài học I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ: a. Cụm tính từ b. Cụm động từ Từ phủ định kết hợp trực tiếp với cụm động từ, cụm tính từ * Ghi nhớ SGk.119 II. CÂU MIÊU TẢ VÀ CÂU TỒN TẠI: a. Câu miêu tả b. Câu tồn tại * ghi nhớ SGK.119 III. LUYỆN TẬP: 1. Phân tích và xác định kiểu câu: a. Câu 2 miêu tả Câu 2 tồn tại Câu 3 miêu tả b.. Câu 1 tồn tại Câu 2 miêu tả c. Câu 1 tồn tại Câu 2 miêu tả 2. Viết đoạn văn tả cảnh trường em, có sử dụng ít nhất 1 câu tồn tại 4. Thực hiện ở HĐ3 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Làm bài tập 3: Viết chính tả Học ghi nhớ SGk. 119 Chuẩn bị Ôn tập văn miêu tả SGK. 120 RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 119 OÂN TAÄP VAÊN MIEÂU TAÛ I. MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh a. Kiến thức: Naém vöõng ñaëc ñieåm vaø yeâu caàu cuûa moät baøi vaên mieâu taû. Nhaän bieát vaø phaân bieät ñöôïc ñoaïn vaên mieâu taû vaø ñoaïn vaên töï söï b. Kỹ năng: Thoâng qua caùc baøi taäp, töï ruùt ra nhöõng ñieåm caàn ghi nhôù chung cho caû baøi vaên taû caûnh vaø vaên taû ngöôøi. c. Giáo dục: Ý thức làm văn miêu tả II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS: 1. Giaùo vieân : SGK, giáo án 2. Hoïc sinh: Ôn tập các bài đã học III. TIEÁN TRÌNH: 1 Kieåm tra baøi cuõ: 1. Muoán taû caûnh chuùng ta caàn phaûi laøm gì ? Boá cuïc cuûa baøi vaên taû caûnh goàm maáy phaàn. Neâu nhieäm vuï töøng phaàn? 2. Muoán taû ngöôøi chuùng ta caàn phaûi laøm gì ? Boá cuïc cuûa baøi vaên taû ngöôøi goàm maáy phaàn. Neâu nhieäm vuï cuûa töøng phaàn? Ghi nhớ SGK.47 (10đ) Ghi nhớ SGK.61 (10đ) 2. Baøi môùi: Hoạt động của GV và HS HĐ1 : Giôùi thieäu baøi HĐ2 : Moät soá yeâu caàu trong vaên mieâu taû. Hoïc sinh ñoïc BT1 SGK.120. * Em haõy cho bieát ñeå coù moät soá ñoaïn vaên hay, ñoäc ñaùo thì caàn coù nhöõng yeâu caàu gì ? * Ñoái vôùi ñoaïn vaên cuûa Nguyeãn Tuaân, ngöôøi ta cho raèng ñaây laø moät ñoaïn vaên hay vaø ñoäc ñaùo. Theo em, noù hay vaø ñoäc ñaùo ôû choå naøo? Löïa choïn, chi tieát, hình aûnh ñaëc saéc : chaân trôøi, ngaán beå, maët trôøi Lieân töôûng so saùnh raát ñoäc ñaùo : maët trôøi troøn trónh phuùc haäu nhö loøng ñoû quaû tröùng …. Quaû tröùng ñaët leân maâm baïc … y nhö moät maâm leå phaåm . Söû duïng voán töø ñoäc ñaùo, môùi laï : troøn trónh phuùc haäu, hoàng haøo, thaâm thaåm - ñöôøng beä – maøu ngoïc trai nöôùc bieån öûng hoàng … “Y nhö moät maâm leå phaåm tieáng ra töø trong bình minh ñeå möøng cho söï tröôøng thoï … muoân thôû bieån ñoâng” Hoïc sinh ñoïc BT2/ 120. Hoïc sinh nhaéc laïi boá cuïc cuûa baøi vaên. * Môû baøi em seõ giôùi thieäu gì? * Phaàn thaân baøi chuùng em seõ taû nhöõng hình aûnh naøo, chi tieát naøo noåi baät ? * Phaàn keát baøi em neâu vaán ñeà gì ? * Em taû theo thöù töï naøo ? * Thảo luận nhóm 5’: Lập dàn ý tả quang cảnh một đầm sen đang mùa hoa nở. HS trình bày, bổ sung GV nhận xét Daøn baøi: A.Môû baøi : Giôùi thieäu ñaàm sen ñang muøa hoa nôû. B. Thaân baøi : 1. Taû bao quaùt : - Đaàm sen roäng bao nhieâu? - Hoa nôû nhö theá naøo? Màu sắc ra sao? - Quanh caûnh xung quanh thế nào? 2. Coù nhöõng loaïi sen naøo? Maøu gì? - Laù sen to côû naøo? (hình daùng, maøu saéc). - Cuống hoa, boâng hoa nôû, höông thôm .... - Maët nöôùc khi coù gioù laïnh thoåi qua … - Baøy toû caûm xuùc. C. Keát baøi: Caûm nghó cuûa em veà quang caûnh aáy. HS ñoïc phaàn ghi nhôù SGK.121 HĐ3: Củng cố, luyện tập HS đọc phần đọc thêm SGK.121 Nội dung bài học I. MOÄT SOÁ YEÂU CAÀU TRONG VAÊN MIEÂU TAÛ. . Löïa choïn caùc chi tieát, hình aûnh ñaëc saéc, cuï theå . . Coù söï lieân töôûng, nhaän xeùt, so saùnh ñoäc ñaùo. . Coù voán ngoân ngöõ phong phuù, dieãn ñaït caûnh vaät moät caùch sinh ñoäng, saéc saûo. . Theå hieän tình caûm, thaùi ñoä cuûa ngöôøi taû ñoái vôùi ñoái töôïng ñöôïc taû. II. YEÂU CAÀU ÑOÁI VÔÙI NGÖÔØI VIEÁT VAÊN MIEÂU TAÛ: Vaän duïng moät soá kyõ naêng cô baûn : Quan saùt, töôûng töôïng, so saùnh, löïa choïn hình aûnh vaø trình baøy caùc hình aûnh ñoùù theo moät thöù töï nhaát ñònh. * Ghi nhôù SGK.121 III. LUYỆN TẬP: 4. Thực hiện ở HĐ3 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Laøm tieáp baøi taäp 3, 4/ 121. Chuaån bò baøi Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ/ SGK.129. Xem các ví dụ SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 120 CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ ND: I. MỤC TIÊU: Giúp HS: a. Kiến thức: Hiểu được thế nào là câu sai về chủ ngữ và vị ngữ b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát hiện lội sai về chủ ngữ và vị ngữ c. Giáo dục: Ý thức nói và viết câu đúng II. CHUẨN BỊ: a. GV: Giáo án, SGK b. HS: Tìm hiểu các ví dụ SGK.129 III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề phân tích câu Luyện tập theo mẫu IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: GV giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu về câu thiếu chủ ngữ HS xác định yêu cầu và lên bảng làm bài tập 1, 2/SGK.129 GV nhận xét HĐ3: Tìm hiểu về câu thiếu vị ngữ HS xác định yêu cầu và lên bảng làm bài tập GV nhận xét HĐ4: Củng cố, luyện tập HS đặt câu hỏi kiểm tra câu có thiếu CN, VN hay không HS trình bày, bổ sung GV nhận xét HS trình bày, bổ sung GV nhận xét HS trình bày, bổ sung GV nhận xét HS trình bày, bổ sung GV nhận xét HS trình bày, bổ sung GV nhận xét Nội dung bài học I. CÂU THIẾU CHỦ NGỮ: a.Thiếu chủ ngữ: Viết lại: Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu kýTN, tác giảCN cho thấy Dế Mèn biết phục thiệnVN b. Đầy đủ CN và VN Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu kýTN, emCN cho thấy Dế Mèn biết phục thiệnVN II. CÂU THIẾU VỊ NGỮ: Viết lại: b. Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thùCN thật là kiêu hùngVN. c. Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A,CN luôn khiêm tốnVN. III. LUYỆN TẬP: 1. Đặt câu: a.CN: Ai không làm gì nữa? VN: Bác Tai, cô Mắt, … như thế nào? b.CN: Con vật nào đẻ được? VN: Hổ làm gì? c. CN: Ai già rồi chết? VN: Bác tiều như thế nào? 2. Tìm câu sai và giải thích: b. Thiếu CN. Sửa lại bằng cách bỏ từ Với c. Thiếu VN. Sửa lại là: Những câu chuyện dân gian mà chúng ta thích nghe kể luôn đi theo chúng ta suốt cuộc đời. 3. Điền chủ ngữ: a. Lan bắt đầu học hát b. Sơn ca đang hót líu lo. 4. Điền vị ngữ: a. Khi học lớp 5, hải đạ là học sinh giỏi nhất lớp. b. Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn vô cùng ân hận. 5. Chuyển đổi câu: a. Hỗ đực mừng rỡ đùa với con. Hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mõi lắm. 4. Thực hiện ở HĐ4 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Hoàn thành các bài tập còn lại như đã hướng dẫn Chuẩn bị xem lại cách làm văn miêu tả để làm bài miêu tả sáng tạo. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 121, 122 BAØI VIEÁT SOÁ 7 ND: VAÊN MIEÂU TAÛ SAÙNG TAÏO I. MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh a. Kiến thức: Bieát caùch laøm baøi vaên mieâu taû qua thöïc haønh vieát. b. Kỹ năng: Reøn luyeän caùch diễn ñaït, trình baøy, chöû vieát, chính taû, ngöõ phaùp. c. Giáo dục: Tình cảm yêu quê hương. II. CHUAÅN BÒ: GV: ñeà, đáp án HS: Ôn tập và giấy làm bài III. PHƯƠNG PHÁP: Hướng dẫn HS làm bài IV. TIEÁN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Giảng bài mới: Ñeà : Em haõy taû quang cảnh một phiên chợ theo sự tưởng tượng của em. ÑAÙP AÙN : A. Môû baøi: (1,5ñ) Giôùi thieäu chung veà phiên chợ quê em B. Thaân baøi: (7ñ) Taû khaùi quaùt caûnh beân ngoaøi chôï Taû caûnh beân trong chôï: - Caùc gian haøng baùn ñuû caùc laïoi thöïc phaåm, ñoà duøng - Thaùi ñoä ngöôøi mua haøng, baùn haøng - Khoâng khí buoåi chôï C. Keát baøi: (1,5ñ) Neâu caûm nghó veà phieân chôï ôû queâ em BIỂU ĐIỂM: Ñieåm 9, 10 : Ñaùp öùng ñaày ñuû noäi dung, baøi laøm maïch laïc. Ñieåm 7, 8 : Ñaùp öùng ñaày ñuû noäi dung baøi laøm, sai veà loãi, veà caùch dieãn ñaït, loãi chính taû. Ñieåm 5, 6 : Baøi laøm ñaùp öùng töông ñoái ñaày ñuû noäi dung, sai vaøi loãi dieån ñaït , loãi chính taû Ñieåm 3-4 : Baøi laøm ñaùp öùng 2/3 noäi dung, trình baøy thieáu maïch laïc Ñieåm 1-2 : Baøi laøm sô saøi, sai nhieàu loãi veà caâu, veà chính taû. Ñieåm 0 : boû giaáy traéng. 4. Củng cố, luyện tập: GV nhắc HS kiểm tra bài viết trước khi nộp 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Chuẩn bị Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử theo câu hỏi đọc hiểu văn bản SGK. 123 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 123 CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ ND: I. MỤC TIÊU: Giúp HS: a. Kiến thức: Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng Hiểu được ý nghĩa làm chứng nhân lịch sử của Cầu Long Biên. Từ đó làm phong phú thêm tình cảm của HS với quê hương, đất nước, với di tích lịch sử. b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích văn kể kết hợp với tả c. Giáo dục: Tình cảm đối với quê hương, đất nước, với di tích lịch sử. II. CHUẨN BỊ: a. GV: Giáo án, SGK b. HS: Tìm hiểu SGK.123 III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề Thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: GV giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu chú thích HS đọc * SGK. 125 tìm hiểu văn bản nhật dụng Đọc chậm rãi, tình cảm như đang tâm tình, trò chuyện với cây cầu như với người bạn. HS đọc từ khó SGK. 126 GV hướng dẫn tìm bố cục P1: ….. Hà Nội. Giới thiệu chung về cây cầu Long Biên P2: …. vững chắc. Cầu Long Biên là nhân chứng sống dộng, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội P3: Còn lại. Vai trò và ý nghĩa của cầu Long Biên trong hiện tại và tương lai. HĐ3: Tìm hiểu văn bản HS đọc P1 * Tìm những chi tiết giới thiệu về cây cầu Long Biên? Bắc qua sông Hồng, khởi công xây dựng từ 1898 và hoàn thành 1902, do kiến trúc sư người Pháp thiết kế. * P2 có thể chia làm mấy đoạn nhỏ? Đ1: Cầu trong kháng chiến chống Pháp Đ2: Trong hòa bình và trong những năm tháng chống Mỹ, những ngày nước lũ. HS đọc P2 đoạn 1 * Đoạn này cung cấp thêm thông tin gì về cây cầu? Dài 2290m, nặng 17000 tấn * Việc trình bày số liệu có gì đáng chú ý? Cách trình bày độc đáo vừa nói được vẻ đẹp vừa nói lên tầm cỡ to lớn của cây cầu * Với số liệu về độ dài, số nhịp, trọng lượng và thời gian thi công, cầu Long Biên xứng đáng được xem thế nào? * Trong đoạn này, ý nghĩa nào của cây cầu được chú ý? HS đọc P2 đoạn 2 * Những sự kiện kịch sử nào được tác giả nhắc đến? * Tại sao khi rút về vị trí klhie6m nhường mà cầu vẫn có ý nghĩa to lớn? HS đọc ghi nhớ SGK. 129 HĐ4: Củng cố, luyện tập Em học tập được gì về nội dung và nghệ thuật trong văn bản này? HS phát biểu tự do GV nhận xét kết hợp giáo dục tình yêu quê hương Nội dung bài học I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: 1. Văn bản nhật dụng: SGK.125 2. Đọc 3. Từ khó: SGK. 126 II. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Giới thiệu chung về cây cầu Long Biên: Cầu chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử trong một thế kỷ qua. Hiện tại: Ở vị trí khiêm nhường nhưng có ý nghĩa là người làm chứng của lịch sử 2. Cầu Long Biên- chứng nhân sống động: Là thành tựu quan trọng thời văn minh cầu sắt Cầu xây dựng không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng xương máu. Thời kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ xen kẻ thời kỳ hòa bình. 3. cầu Long Biên- vai trò và ý nghĩa: Là chứng nhân lịch sử của thủ đô Hà Nội Hấp dẫn khách du lịch * Ghi nhớ SGK. 129 III. LUYỆN TẬP: 4. Thực hiện ở HĐ4 5. Hướng dẫn HS tự học ở nàh: Học ghi nhớ và tập phân tích lại văn bản Chuẩn bị Viết đơn / SGk. 131 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 124 VIẾT ĐƠN ND: I. MỤC TIÊU: Giúp HS: a. Kiến thức: nắm được các tình huống cần viết đơn, viết đơn để làm gì … b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đơn đúng qui định c. Giáo dục: Tính cẩn thận khi viết đơn II. CHUẨN BỊ: a. GV: Giáo án, SGK b. HS: Tìm hiểu SGK.131 III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề phân tích đơn IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: GV giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu tình huống viết đơn HS đọc I.1/ SGK.131 GV hướng dẫn HS phân tích nội dung các tình huống * Khi nào em cần viết đơn? HS đọc I.2/ SGK.131 * Trường hợp nào phải viết đơn? Viết gởi ai? a. Viết đơn trình báo công an nhờ giúp đỡ tìm lại xe đạp b. Viết đơn gửi BGH xin nhập học c. Không viết đơn mà làm bản tường trình hay kiểm điểm d. Viết đơn xin chuyển trường, xin nhập học HĐ2: Tìm hiểu các loại đơn và những nội dung trong đơn HS đọc 2 lá đơn * Thảo luận 5’: Câu II.2/ SGKK.133 Chốt: Đơn xin học nghề theo mẫu: Điền thích hợp vào những chỗ có dấu …….. Đơn xin miễn giảm học phí không theo mẫu: Người viết tự nghĩ nội dung và trình bày HĐ4: Hướng dẫn cách viết đơn * Đơn theo mẫu thì viết thế nào * Đơn không theo mẫu thì viết thế nào? HS đọc ghi nhớ SGK. 134 HĐ5: Củng cố, luyện tập HS viết đơn, trình bày, bổ sung GV nhận xét Nội dung bài học I. KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN? Khi muốn đề bạt nguyện vọng, một yêu cầu nào đó thì người ta viết đơn II. CÁC LOẠI ĐƠN VÀ NHỮNG NỘI DUNG KHÔNG THỂ THIẾU TRONG ĐƠN: a. Đơn theo mẫu Đơn không theo mẫu b. Nội dung không thể thiếu: Quốc hiệu Tên đơn Tên người viết đơn Tên người (tổ chức) cần gửi đơn Lý do viết đơn (yêu cầu, đề nghị …) Ngày tháng năm và nơi viết đơn Chữ kí người viết đơn III. CÁCH VIẾT ĐƠN: Đơn theo mẫu thì điền vào những chỗ trống nội dung cần viết Đơn không theo mẫu thì phải theo trình tự nhất định, không thể viết tùy tiện * Ghi nhớ SGK. 134 IV. LUYỆN TẬP: Viết đơn: Trường em mới mở lớp vi tính, em hãy viết đơn xin được học. 4. Thực hiện ở HĐ5 5. Hướng dẫn HS tự học ở nàh: Làm hoàn chỉnh phần luyện tập và học ghi nhớ Chuẩn bị tìm hiểu Bức thư của thủ lĩnh da đỏ/ SGK. 135 IV. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTuan 27.doc
Giáo án liên quan