Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 29

I. MỤC TIÊU:

Giúp học sinh

a. Kiến thức: Nắm được công dụng của dấu phẩy.

b. Kỹ năng: Biết tự pht hiện v sửa lỗi về dấu phẩy trong bi viết.

c. Gio dục: Ý thức dng dấu phẩy trong tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ:

GV: SGK, gio n

HS: Tìm hiểu cc ví dụ SGK.

III. PHƯƠNG PHÁP:

Nêu vấn đề hệ thống hĩa kiến thức

Luyện tập

IV. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Khơng

3. Giảng bài mới:

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1935 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 131 ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU ND I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh a. Kiến thức: Nắm được cơng dụng của dấu phẩy. b. Kỹ năng: Biết tự phát hiện và sửa lỗi về dấu phẩy trong bài viết. c. Giáo dục: Ý thức dùng dấu phẩy trong tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án HS: Tìm hiểu các ví dụ SGK. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề hệ thống hĩa kiến thức Luyện tập IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: GV giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu cơng dụng Bảng phụ ghi ví dụ a, b, c /GK157, 158 * HS xác định thành phần chính, thành phần phụ của câu a. Vừa lúc đĩTN,sứgiảCN/ đem ngựa sắt roi sắt áo giáp sắt đếnVN. Chú béCN/ vùng dậy( ) vươn vai …..VN b. Suốt một đời ngườiTN / từ thuở lọt lịng đến khi nhắm mắt xuơi tay ( ) tre với mìnhCN sống chết cĩ nhau ( ) chung thủyVN. c. NướcCN bị cản văng bọt tứ tungVN ( ) thuyềnCN vùng vằng cứ chực trụt xuốngVN. * Xác định từ ngữ cĩ cùng chức vụ và xác định dấu câu giữa các từ ngữ đĩ? a. Bổ ngữ cho đem là ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt. VN: vùng dậy, vươn vai, bỗng biến thành b. Cụm từ từ thuở lọt lịng …xuơi tay chú thích cho TN c. Câu ghép. Vế 1 nước bị cản, văng bọt tứ tung Vế 2 thuyền vùng vắng cứ chực trục xuống Giữa các thành phần ta dùng dấu phẩy HS điền dấu phẩy vào các ví dụ HS ghi nhớ SGK.158 HĐ3: Hướng dẫn sửa lỗi thường gặp Bảng phụ ghi ví dụ a, b/SGK.158 HS xác định các phành phần câu và đặt dấu phẩy thích hợp GV nhận xét a. Chào mào, sáo sậu, sáo đen …bay về, lượn lên lượn xuống. …gọi nhau, trị chuyện, trêu ghẹo …..cãi nhau, ồn ào …. b. ……cổ thụ, những chiếc lá vàng …. Nhưng ….của mùa đơng, chúng vẫn …..vắt vẻo, mềm mại …. HĐ4: Củng cố, luyện tập HS đặt dấu phẩy thích hợp HS điền thêm CN thích hợp HS điền thêm VN thích hợp HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chốt ý Nội dung bài học I. CƠNG DỤNG: Dấu phẩy để ngăn cách: . Giữa trạng ngữ với nồng cốt câu . Giữa các từ ngữ cĩ cùng chức vụ . Giữa một từ với bộ phận chú thích của nĩ . Giựa các vế của một câu ghép * Ghi nhớ SGK.158 II. CHỮA MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP: III. LUYỆN TẬP: 1. Đặt dấu phẩy thích hợp: a. ……nay, ….yêu nước …. b. Buổi sáng, …. Núi đồi, thung lũng, làng bản …. ……. mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường. 2. Điền thêm CN thích hợp: a. ……, xe ơ tơ, xe máy, xe đạp …… b. ……, hoa cúc, hoa lan, hoa hồng ..... c. ……, những vườn ổi, vườn nhãn …… 3. Điền thêm VN thích hợp: a. ……bĩi cá thu mình, lim dim đơi mắt. b. ……,tơi đều ghé qua trường cũ, ngắm lại cây bàng của tuổi thơ. c. Lá cọ dài, thẳng, xịe cánh quạt. d. Dịng sơng quê tơi trong xanh, hiền hịa. 4. Nhịp điệu cân đối, diễn tả sự vận hành đều đặn, kiên nhẫn của chiếc cối xay. Dùng với mục đích tu từ nghệ thuật 4. Thực hiện ở HĐ4 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học ghi nhớ và làm lại các bài tập Chuẩn bị: Xem lại cách làm văn tả người và đề TLV số 7 để thực hiện trả bài viết V. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 132 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO ND TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh a. Kiến thức: Nhận ra được ưu khuyết điểm trong bài làm . b. Kỹ năng: Biết tự phát hiện và sửa lỗi trong bài viết. c. Giáo dục: Ý thức cẩn thận khi làm bài kiểm tra II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bài làm của HS HS: Xem lại cách làm văn tả người và đề TLV số 7 III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích Luyện tập IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: GV giới thiệu bài HĐ2: Sửa bài tập làm văn Bảng phụ ghi đề bài HS đọc đề bài. GV phát bài cho HS HS xác định yêu cầu đề bài GV hướng dẫn HS xác định lại dàn ý chung GV nhận xét bài làm của HS HS lên bảng sửa lỗi chính tả HS xác định lỗi ngữ pháp và sửa lại Hình ảnh so sánh khơng chính xác, khơng phù hợp Câu diễn đạt khơng rõ ràng Câu thiếu CN, VN HS đọc bài trước lớp: Tú 66, Quyên 64 GV ghi điểm vào sổ HĐ3: Sửa lỗi bài Tiếng Việt GV trả bài kiểm tra HS đọc và sửa phần trắc nghiệm HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét GV ghi điểm vào sổ HĐ4: Củng cố, luyện tập HS sửa lỗi sai vào tập Nội dung bài học I. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN: 1. Đề: Hãy tả lại quang cảnh phiên chợ theo sự tưởng tượng của em 2. Yêu cầu: . Thể loại: Miêu tả sáng tạo . Nội dung: Phiên chợ 2. Lập dàn ý: A. Mở bài: Giới thiệu chung về phiên chợ quê em B. Thân bài: Tả khái quát cảnh bên ngoài chợ Tả cảnh bên trong chợ: - Các gian hàng bán đủ các lạoi thực phẩm, đồ dùng - Thái độ người mua hàng, bán hàng - Không khí buổi chợ C. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về phiên chợ ở quê em 4. Nhận xét bài làm của HS: a. Ưu điểm: . Nắm được yêu cầu nội dung đề bài . Bố cục rõ ràng ba phần . Đa số biết cách miêu tả sáng tạo b. Khuyết điểm: . Cịn ghi số, ký hiệu . Sắp xếp ý chưa hợp lý . Một số HS dùng từ ngữ diễn đạt chưa rõ ràng 5. Sửa lỗi: a. Lỗi chính tả: Sai Ao ướt Nhộn nhiệp Tắp nặp Dan hàng Nhẩn nại Đúng Ao ước Nhộn nhịp Tấp nập Gian hàng Nhẫn nại b. Lỗi về câu: . Người đi lại mua bán tắp nặp, đơng vui như những đàn kiến vỡ tổ. . Các dan hàng bày bán đủ loại như bánh kẹo, hủ tíu, quần áo. . Trên các gian hàng, với những đồ đẹp. 6. Đọc bài khá 7. Ghi điểm II. TRẢ BÀI TIẾNG VIỆT: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu chọn đúng đạt 0.5đ 1A, 2D, 3B, 4D, 5D, 6D, 7A, 8C, 9A,10B II. PHẦN TỰ LUẬN: 1. Phân biệt (2.5đ) a. Giống nhau: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác b. Khác nhau: * Ẩn dụ: Mối quan hệ tương đồng về hình thức, cách thức, phẩm chất, chuyển đổi cảm giác. * Hốn dụ: Mối quan hệ gần gũi như . Bộ phận và tồn thể . Vật chứa đựng và vật bị chứa đựng . Dấu hiệu sự vật và sự vật . Cái cụ thể và cái trừu tượng 2. HS viết đoạn văn theo chủ đề tự chon, văn miêu tả cĩ sử dụng so sánh và nhân hĩa (2.5đ) 4. Thực hiện ở HĐ4 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Ơn tập để chuẩn bị bài Tổng kết phần Văn và tập làm Văn /SGK. 154 V. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 133 TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN ND I. MỤC TIÊU: Giúp HS: a. Kiến thức: Hệ thống hĩa kiến thức Văn và Tập làm văn đã học trong chương trình lớp 7 b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức c. Giáo dục: Ý thức vận dụng các phương thức biểu đạt phù hợp việc xây dựng văn bản hồn chỉnh nhằm đạt được mục đích giao tiếp II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK HS: Chuẩn bị các yêu cầu SGK.154- 157 III. PHƯƠNG PHÁP: Hệ thống hĩa kiến thức, phân tích Luyện tập IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: GV giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn tổng kết phần văn * Trong phần văn học dân gian, em đã được học các thể loại nào? Hãy nêu tên các truyện đã học? * Em đã được học các truyện trung đại nào? Hãy nêu ý nghĩa của các truyện? * Em đã được học các truyện ký hiện đại nào? Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của các truyện? HS nêu các văn bản. GV nhận xét, bổ sung * Em đã được học thơ cĩ yếu tố miêu tả nào? Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của các bài thơ? HS nêu các văn bản. GV nhận xét, bổ sung * Em đã được học văn bản nhật dụng nào? Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của cácvăn bản đĩ? HS nêu các văn bản. GV nhận xét, bổ sung HĐ3: Củng cố, luyện tập HS chọn và phân tích điểm hay của một văn bản HS trình bày. GV nhận xét, bổ sung Nội dung bài học I. TỔNG KẾT PHẦN VĂN: a. Văn học dân gian: . Truyền thuyết . Truyện cổ tích . Truyện ngụ ngơn . Truyện cười b. Truyện trung đại: . Con hổcĩ nghĩa . Mẹ hiền dạy con . Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lịng c. Truyện ký hiện đại: d. Thơ cĩ yếu tố tự sự và miêu tả đ. Văn bản nhật dụng II. LUYỆN TẬP: 4. Thực hiện ở HĐ3 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Ơn lại chương trình HKII để chuẩn bị bài Tổng kết phần Văn và tập làm Văn /SGK. 154 (tt) V. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 134 TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN (tt) ND I. MỤC TIÊU: Giúp HS: a. Kiến thức: Hệ thống hĩa kiến thức Văn và Tập làm văn đã học trong chương trình lớp 7 b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức c. Giáo dục: Ý thức vận dụng các phương thức biểu đạt phù hợp việc xây dựng văn bản hồn chỉnh nhằm đạt được mục đích giao tiếp II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK HS: Chuẩn bị các yêu cầu SGK.154- 157 III. PHƯƠNG PHÁP: Hệ thống hĩa kiến thức, phân tích Luyện tập IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: GV giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn tổng kết phần tập làm văn * Trong tập làm văn, em đã học các phương thức biểu đạt nào? Thể hiện qua các văn bản nào? * Miêu tả, tự sự, đơn từ khác nhau ở điểm nào? a. Về nội dung: . Tự sự: Kể câu chuyện hoặc sự việc . Miêu tả: Tái hiện cảnh hoặc chân dung người . Đơn từ: Giải quyết yêu cầu, nguyện vọng b. Về nội dung: . Tư sự: Hệ thống chi tiết, hành động, sự việc, diễn biến theo cốt truyện nhất định . Miêu tả: hệ thống chuỗi màu sắc, âm thanh, đường nét. Sự vật, con, con người, thiên nhiên hiện ra rõ . Đơn từ: Trình bày lý do, yêu cầu, nguyện vọng để người cĩ trách nhiệm giải quyết c. Về hình thức: . Tự sự: Văn xuơi, văn vần . Miêu tả: văn xuơi, văn vần . Đơn từ: Theo mẫu, khơng theo mẫu GV hướng dẫn HS xác định lại dàn ý văn tự sự, miêu tả GV hướng dẫn HS xác định lại cách làm đơn từ HĐ3: Củng cố, luyện tập HS kể chuyện Đêm nay Bác khơng ngủ của Minh Huệ bằng văn xuơi. Ngơi kể thứ nhất, nhập vai anh đội viên HS nhậnn xét. GV nah65n xét, bổ sung Nội dung bài học I. TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN: 1. Văn bản và các phương thức biểu đạt: Tự sự: Con Rồng cháu Tiên, …. Miêu tả: Sơng nước Cà Mau, … Biểu cảm: Lượm, Cơ Tơ, … Nghị luận: Lịng yêu nước, Bức thư … Nhật dụng: Cầu Long Biên- …, Hành chính- cơng vụ: Đơn từ 2. Đặc điểm và cách làm: a. Đặc điểm: b. Cách làm: . Bố cục . Cách làm đơn từ theo mẫu, khơng theo mẫu II. LUYỆN TẬP: 4. Thực hiện ở HĐ3 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Ơn lại chương trình HKII để chuẩn bị bài Tổng kết phần Tiếng Việt /SGK. 167 V. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 135 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT ND I. MỤC TIÊU: Giúp HS: a. Kiến thức: Hệ thống hĩa kiến thức Tiếng Việt đã học trong chương trình lớp 7 b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức c. Giáo dục: Ý thức vận dụng kiến thức Tiếng Việt vào văn nĩi, văn viết. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK HS: Chuẩn bị các yêu cầu SGK.167- 168 III. PHƯƠNG PHÁP: Hệ thống hĩa kiến thức, phân tích Luyện tập IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: GV giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn tổng kết phần Tiếng Việt * Hãy nêu tên các từ loại đã học? Cho ví dụ mỗi loại? Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phĩ từ * Những từ loại nào cĩ thể mở rộng thành cụm từ? Ví dụ Cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ GV chốt: Khi nằm trong các cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ thì ý nghĩa của danh từ, tính từ, động từ cụ thể hơn. * Hãy nêu các phép tu từ mà em đã học? Cho ví dụ So sánh, ẩn dụ, nhân hĩa, hốn dụ * Nêu các kiểu so sánh, ẩn dụ, nhân hĩa, hốn dụ? So sánh (2 kiểu) Ẩn dụ (4 kiểu) Nhân hĩa (3 kiểu) Hốn dụ (4 kiểu) * Câu đơn là gì? Cĩ cấu tạo một cụm chủ vị * Câu ghép là gì? Cĩ cấu tạo từ hai cụm chủ vị trở lên * Cĩ mấy loại câu trần thuật đơn? Cho ví dụ mỗi loại? . Cĩ từ là . Khơng cĩ từ là * Hãy kể và nêu tác dụng các dấu câu đã học? . Dấu chấm: Kết thúc câu trần thuật . Dấu hỏi: Kết thúc câu nghi vấn . Dấu chấm than: Kết thúc câu cầu khiến, cảm thán . Dấu phẩy:Phân cách các thành phần,các bộ phận của câu. GV chốt: Ngồi ra, dấu câu cịn được dùng để bày tỏ thái độ, tình cảm người viết HĐ3: Củng cố, luyện tập HS trình bày, bổ sung GV nhận xét, bổ sung Nội dung bài học I.CÁC TỪ LOẠI ĐÃ HỌC: II. CÁC PHÉP TU TỪ ĐÃ HỌC: III. CÁC KIỂU CÂU ĐÃ HỌC: IV. CÁC DẤU CÂU ĐÃ HỌC: II. LUYỆN TẬP: 1. Đặt 4 câu trong đĩ mỗi câu cĩ sử dụng một phép tu từ đã học. 2. Viết đoạn văn ngắn cĩ sử dụng đúng dấu câu đã học. 4. Thực hiện ở HĐ3 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Ơn lại chương trình HKII để chuẩn bị bài Ơn tập tổng hợp /SGK. 162- 166 V. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 139 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG ND I. MỤC TIÊU: Giúp HS: a. Kiến thức: Biết một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương Biết liên hệ văn bản nhật dụng vào bài giới thiệu của mình. b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng khái quát, giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử. c. Giáo dục: Ý thức vận dụng kiến thức vào bài viết. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK HS: Chuẩn bị bài viết giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử III. PHƯƠNG PHÁP: Hệ thống hĩa kiến thức, phân tích Luyện tập trình bày trước lớp IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: GV giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn chuẩn bị ở nhà HS quan sát, tìm hiểu về di tích lịch sử, thắng cảnh tại địa phương như: . Tên di tích, thắng cảnh? . Vị trí địa lí? . Cĩ từ bao giờ? Phát hiện khi nào? Ai phát hiện? . Cảnh nah6n tạo hay cảnh tự nhiên? . Vẻ đẹp, sức hấp dẫn của di tích, thắng cảnh? . Ý nghĩa lịch sử? . Giá trị kinh tế, văn hĩa, du lịch? . Tình hình tơn tạo, tu sửa hiện nay? HS thu thập thơng tin và viết thành bài giới thiệu ngắn khoảng 1, 2 trang để chuẩn bị trình bày trước lớp. HĐ3: Hướng dẫn luyện tập trên lớp HS trao đổi trong nhĩm Các nhĩm lựa chọn bài và cử đại diện trình bày Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét Nội dung bài học I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ: II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 4. Thực hiện ở HĐ3 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Chuẩn bị bài viết nhận xét về mơi trường ở địa phương V. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 140 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (tt) ND I. MỤC TIÊU: Giúp HS: a. Kiến thức: Biết một số vấn đề về mơi trường ở địa phương Biết liên hệ văn bản nhật dụng vào bài viết của mình. b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng khái quát về vấn đề mơi trường. c. Giáo dục: Ý thức vận dụng kiến thức vào bài viết. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK HS: Chuẩn bị bài viết về mơi trường ở địa phương III. PHƯƠNG PHÁP: Hệ thống hĩa kiến thức, phân tích Luyện tập trình bày trước lớp IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: GV giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn chuẩn bị ở nhà HS quan sát, tìm hiểu về vấn đề mơi trường ở địa phương như vấn đề nước thải, bụi, rác … . Những hiện tượng gây ơ nhiễm mơi trường? . Tác hại của những hiện tượng gây ơ nhiễm mơi trường? . Những vấn đề tồn tại khiến mơi trường bị ơ nhiễm? . Những việc làm của chính quyền, nhân dân trong việc bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp? HS thu thập thơng tin và viết thành bài giới thiệu ngắn khoảng 1, 2 trang để chuẩn bị trình bày trước lớp. HĐ3: Hướng dẫn luyện tập trên lớp HS trao đổi trong nhĩm Các nhĩm lựa chọn bài và cử đại diện trình bày Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét Nội dung bài học I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ: II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 4. Thực hiện ở HĐ3 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Ơn tập lại chương trình Ngữ văn lớp 6 để chuẩn bị cho lớp 7 V. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTuan 29.doc