1. Mục tiêu: Giúp HS:
a. Kiến thức:
- Hoạt động 1: Tạo hứng th học tập.
- Hoạt động 2:
+ Học sinh biết: Một số nt chính về tc giả, tc phẩm.
+ Học sinh hiểu: nghĩa của một số từ khĩ v bố cục của bi.
- Hoạt động 3:
+ Học sinh biết: tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng quê trong bài văn.
+ Học sinh hiểu: thế giới các loài chim đ tạo nn vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhin ở một lng qu miền Bắc.
- Hoạt động 4:
+ Học sinh biết: biết lm bi tập
b. Kĩ năng:
- Học sinh thực hiện được: Nhận biết được chất dân gian được sử dụng trong bài văn và tác dụng của những yếu tố này.
- Học sinh thực hiện thnh thạo: Đọc - hiểu bi hồi kí – tự truyện cĩ yếu tố miu tả.
c. Thái độ:
- Thĩi quen: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên cho HS
- Tính cch: Tích hợp giáo dục môi trường: Liên hệ bảo vệ các loài chim, giữ cân bằng sinh thái.
15 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 30 - Trường THCS Thạnh Đông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30
Tiết: 113, 114
ND: 25/3/2013
LAO XAO.
(Duy Khán)
1. Mục tiêu: Giúp HS:
a. Kiến thức:
- Hoạt động 1: Tạo hứng thú học tập.
- Hoạt động 2:
+ Học sinh biết: Một số nét chính về tác giả, tác phẩm.
+ Học sinh hiểu: nghĩa của một số từ khĩ và bố cục của bài.
- Hoạt động 3:
+ Học sinh biết: tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các lồi chim ở làng quê trong bài văn.
+ Học sinh hiểu: thế giới các lồi chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền Bắc.
- Hoạt động 4:
+ Học sinh biết: biết làm bài tập
b. Kĩ năng:
- Học sinh thực hiện được: Nhận biết được chất dân gian được sử dụng trong bài văn và tác dụng của những yếu tố này.
- Học sinh thực hiện thành thạo: Đọc - hiểu bài hồi kí – tự truyện cĩ yếu tố miêu tả.
c. Thái độ:
- Thĩi quen: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên cho HS
- Tính cách: Tích hợp giáo dục môi trường: Liên hệ bảo vệ các loài chim, giữ cân bằng sinh thái.
2.Nội dung học tập:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của ong bướm trong vườn.
3.Chuẩn bị:
GV: Tranh “Một số loài chim ở đồng bằng Bắc Bộ.”
HS: Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của bài.
4. Tổ chức các hoạt động dạy học:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 6A1: 6A2: 6A3:
4.2. Kiểm tra miêng:
GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập:
Bài văn “Lòng yêu nước” được ra đời trong bối cảnh nào? (2đ).
A. Cách mạng tháng 10 Nga.
B. Chiến tranh thế giới thứ I.
C. Chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên Xô chống phát xít Đức.
D. Chiến tranh chống đế quốc Mĩ.
Ngọn nguồn của lòng yêu nước là gì? (7đ)
Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.
- Lòng yêu nước thiêng liêng được nâng lên từ lòng yêu nhà, yêu xóm, yêu quê bình thường, giản dị.
- Lòng yêu nước là thứ tình cảm có thật từ lòng yêu người chứ không hư ảo, trừu tượng.
Nêu nội dung bài học hơm nay? Tác giả? (1đ)
Lao xao. Duy Khán.
Nhận xét, chấm điểm.
4.3.Tiến trình bài mới:
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung bài học.
àHoạt động 1: Vào bài: Cảnh thiên nhiên của làng quê bao giờ cũng đi sâu vào tâm trí mỗi người. Chúng ta sẽ hiểu điều đó hơn qua văn bản “Lao xao” của Duy Khán.
àHoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản.
GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc.
GV nhận xét, sửa chữa.
Cho biết đôi nét về tác giả, tác phẩm?
l - Duy Khán (1934- 1993) Quê ở Bắc Ninh, là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Lao xao được trích từ tác phẩm Tuổi thơ im lặng của Duy Khán.
Lưu ý một số từ ngữ khó SGK.
Bài văn thuộc thể văn gì?
Hồi kí, kết hợp với tả cảnh thiên nhiên.
Bài văn kể và tả bức tranh gì? ở đâu?
Thế giới lồi vật ở làng quê với ong, bướm, chim.
Theo em phần văn bản nào tả lao xao ong, bướm trong vườn?
Từ đầu đến râm ran.
phần văn bản nào tả lao xao lồi chim?
Còn lại.
àHoạt động 3: Hướng dẫn phân tích văn bản.
Cái gì làm nên sự sống lao xao trong vườn quê vào thời điểm chớm hè?
Hoa của cây cối.Ong và bướm tìm mật.
Lao xao ong, bướm được tả bằng các chi tiết nào?
HS trả lời, GV nhận xét.
Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả loài vật trong đoạn văn này?
Miêu tả đặc điểm hoạt động của ong, bướm trong mơi trường sinh sống của chúng.
HS trả lời, GV nhận xét.
GV cho học sinh xem tranh.
Gọi HS đọc câu 1a VBT: kể theo trình tự tên các lồi chim được nĩi đến trong bài văn?
Sáo sậu, sáo đen, tu hú, ngói, nhạn, bìm bịp, diều hâu, chèo bẻo, quạ, cắt.
Tìm xem các loài chim có được sắp xếp theo từng nhóm loài gần nhau không?
Các loài chim được tả theo hai nhóm và tạo thành hai đoạn của bài.
Đoạn trên tả các loài chim lành gần gũi với con người (bồ các, sáo sậu, tu hú). Một nhóm là các loài chim ác (diều hâu, quạ, cắt và chèo bẻo).
Cho HS làm bài tập 1 trong vở bài tập.
Hãy tìm hiểu cách dẫn dắt lời kể và tả, cách xâu chuỗi hình ảnh chi tiết của bài văn?
Từ việc nói về hoa ong bướm chuyển sang nói về chim.
Dựa vào một câu hát quen thuộc để chuyển từ chim bồ các sang các loài sáo rồi tu hú. Từ tiếng kêu của bìm bịp chuyển sang tả các loài chim ác.
Cho HS làm ý C câu 1 vào vở bài tập.
Nhận xét về nghệ thuật miêu tả các loài chim của tác giả?
Miêu tả các lồi chim dựa vào tiếng kêu, màu sắc, hình dáng hoặc đặc điểm, tính chất của chúng.
Em hãy nêu dẫn chứng cụ thể và nhận xét?
Bồ các: tiếng kêu, sáo: hót, các loài chim dữ: miêu tả qua hành động.
Tác giả đã kết hợp kể và tả như thế nào?
Đan xen vào nhau làm cho bài văn thêm hấp dẫn.
Nêu dẫn chứng?
Chuyện con sáo nhà bác Vui tọ toẹ học nói, chuyện về sự tích con bìm bịp
Em học tập được gì ở cách miêu tả của tác giả?
Biết sử dụng phép nhân hố trong bài văn, giúp bài văn trở nên sinh động hơn.
Tiết 2: lao xao thế giới lồi chim, nghệ thuật trong bài.
Giới thiệu về thế giới lồi chim tác giả chia ra làm mấy loại cụ thể?
3 loại; chim mang niềm vui, chim ác xấu, chim trị ác.
Trong số các loài chim mang vui đến, tác giả tập trung kể về loài nào? Chúng được kể trên phương diện nào hình dáng, màu sắc hay hành động?
Đặc điểm hành động: hót, học nói, kêu mùa vải chín.
Tại sao tác giả gọi chúng là chim “mang vui đến cho giời đất”?
Trong số các loài chim xấu, chim ác, tác giả tập trung kể về loài nào? chúng được kể và tả trên các phương diện nào?
Diều hâu, quạ, cắt à hình dáng, lai lịch, hành động.
Diều hâu, quạ, cắt có những điểm xấu và ác nào?
Tại sao tác giả gọi chúng là chim ác, chim xấu?
Tác giả miêu tả lồi chim nào cĩ khả năng trị ác?
Tại sao tác giả gọi chim chẻo bẻo là chim trị ác?
Dám đánh lại các loài chim ác, chim xấu.
Chèo bẻo đã chứng tỏ là chim trị ác qua những điểm nào về hình dáng và hành động?
Đang kể chuyện chèo bẻo diệt ác, tác giả TG viết “chèo bẻo ơi, chèo bẻo!”. Điều đó có ý nghĩa gì?
HS trả lời, GV nhận xét.
Em cĩ nhận xét như thế nào về cách miêu tả các lồi chim của tác giả?
Miêu tả hình dáng, màu sắc, hoạt động các lồi chim rất cụ thể.
Cho HS thảo luận trong 3’.
Trong bài cĩ sử dụng nhiều chất liệu văn hóa dân gian như thành ngữ, đồng dao, kể chuyện. Hãy tìm dẫn chứng.
Nhận xét bài làm của các nhóm.
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
Nhận xét về cách cảm nhận đậm chất dân gian của tác giả về các loài chim?
Bài văn sinh động, hấp dẫn, giúp người đọc hiểu rõ hơn về các lồi chim, đôi khi gắn cho chúng những tình nết và phẩm chất như người.
Bên cạnh đó còn có điều gì chưa xác đáng?
Việc phân chia các loài chim hiền chim ác là do cách nghĩ của con người. Thực chất chim chỉ biết sống theo bản năng, theo qui luật tự nhiên để sinh tồn.
Cho HS làm bài vào vở bài tập.(câu 3)
Bài văn cĩ gì đặc sắc về nghệ thuật?
Kết hợp tả và kể, dùng hình ảnh so sánh, nhân hố, chất VHDG rất tinh tế, đặc sắc.
Bài văn đã cho em những hiểu biết và những tình cảm như thế nào về thiên nhiên, làng quê qua hình ảnh của các loài chim.
Yêu quý các loài vật quanh ta. Yêu làng quê, dân tộc.
GD HS lòng yêu thiên nhiên và gắn bó với làng quê. Ý thức bảo vệ các loài chim trong tự nhiên để giữ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường sống.
Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.
àHoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập.
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Viết một đoạn văn miêu tả các loài chim quen thuộc ở quê em.
Gợi ý cho HS cách viết.
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
Gọi một HS lên bảng làm bài.
Nhận xét chấm điểm.
GD HS ý thức bảo vệ các loài chim. GD lòng yêu thiên nhiên yêu cảnh vật quê hương.
I. Đọc –hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích: Chú thích (*) SGK/112
3.Bố cục: 2 phần
II. Phân tích VB:
1. Lao xao ong bướm trong vườn:
- Ong vàng, vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật.
- Bướm hiền lành… từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
- Nghệ thuật: nhân hố
à Bức tranh sinh động về sự sống của ong và bướm trong thiên nhiên.
ð Cảnh chớm hè ở miền quê với những hình ảnh đặc sắc, phong phú về các loài cây, loài hoa và các loài vật.
2. Lao xao thế giới các loài chim:
a. Chim mang vui đến cho giời đất:
- Chim sáo: đậu cả trên lưng trâu mà hót, tọ toẹ học nói, bay đi ăn, chiều lại về với chủ.
- Chim tu hú: báo mùa vải chín, đỗ trên ngọn tu hú mà kêu.
à Tiếng hót vui, đem lại niềm vui cho mùa màng, cho con người.
b. Chim ác, chim xấu:
- Diều hâu: mũi khoằm, đánh hơi xác chết và gà con rất tinh. Lao như mũi tên xuống, tha được gà con, lao vụt lên mây xanh, vừa lượn vừa ăn.
- Quạ: bắt gà con , ăn trộm trứng, ngó nghiêng ở chuồng lợn.
- Cắt: cánh nhọn như mũi dao bầu chọc tiết lợn, khi đánh nhau, xỉa bằng cánh, vụt đến vụt biến như quỷ.
à Loài động vật ăn thịt hung dữ.
c. Chim trị ác:
- Chèo bẻo dám đánh lại các loài chim ác, chim xấu.
- Hình dáng: như những mũi tên đen hình đuôi cá.
- Hành động: lao vào đánh diều hâu túi bụi khiến diều hâu phải nhả con mồi, hú vía.Vây tứ phía đánh quạ.Cả đàn vây vào đánh chim cắt để cứu bạn, khiến cắt rơi xuống ngắc ngoải.
à Ca ngợi hành động dũng cảm của chèo bẻo.
ð Thế giới loài chim ở làng quê phong phú và đẹp đẽ, có cả chim hiền lẫn chim ác.
à Chất văn hố dân gian:
-Thành ngữ: dây mơ rễ má, kẻ cắp gặp bà già, lia lia láu láu như quạ vào chuồng lợn.
- Đồng dao: bồ các là bác chim ri … tu hú là chú bồ các.
- Truyện cổ tích: sự tích chim bìm bịp, sự tích chim chèo bẻo.
3. Nghệ thuật:
- Miêu tả tự nhiên, sinh động, hấp dẫn.
- Sử dụng nhiều yếu tố dân gian như đồng dao, thành ngữ.
- Lới văn giàu hình ảnh.
- Việc sử dụng các phép tu từ giúp hình dung cụ thể hơn về đối tượng được miêu tả.
4. Ý nghĩa văn bản:
- Bài văn đã cung cấp những thông tin bổ ích và lí thú về đặc điểm một số loài chim ở làng quê nước ta.
- Đồng thời, cho thấy mối quan tâm của con người với loài vật trong thiên nhiên
- Bài văn đã tác động đến người đọc tình cảm yêu quý các loài vật quanh ta, bồi đắp thêm tình yêu làng quê đất nước.
III. Luyện tập:
Viết đoạn văn:
4.4:Tổng kết :
Theo lời kể của tác giả, Loài chim nào không cùng họ trong các loài sau:
A. Bồ các. C. Sáo sậu.
B. Bìm bìp. D. Tu hú.
Tác giả của văn bản “ Lao xao” là ai?
A. Tô Hoài. C. Đoàn Giỏi.
B. Võ Quảng. D. Duy Khán.
Nêu nét chính về nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản?
- Miêu tả tự nhiên, sinh động, hấp dẫn.
- Sử dụng nhiều yếu tố dân gian như đồng dao, thành ngữ.
- Lới văn giàu hình ảnh.
- Việc sử dụng các phép tu từ giúp hình dung cụ thể hơn về đối tượng được miêu tả.
l Ý nghĩa:
- Bài văn đã cung cấp những thông tin bổ ích và lí thú về đặc điểm một số loài chim ở làng quê nước ta.
- Đồng thời, cho thấy mối quan tâm của con người với loài vật trong thiên nhiên
- Bài văn đã tác động đến người đọc tình cảm yêu quý các loài vật quanh ta, bồi đắp thêm tình yêu làng quê đất nước
GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập.
Trong những dòng sau, dòng nào không phải là thành ngữ?
A. Kẻ cắp gặp bà già.
B. Lia lia láu láu như quạ dòm chuồng lợn.
C. Dây mơ rễ má.
D. Cụ bảo cũng không dám đến.
4.5:Hướng dẫn học tập:
à Đối với bài học tiết này:
- Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK 113. Đọc kĩ văn bản, nhớ được các chi tiế, hình ảnh miêu tả tiêu biểu về các lồi chim.
- Nhớ được các câu đồng dao, thành ngữ tronmg văn bản.
- Tìm hiểu thêm các văn bản viết về đồng quê Việt Nam - Làm hoàn chỉnh các BT trong vở bài tập
à Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài tiết sau: “Trả bải KT Văn, Trả bài Tập làm văn tả người.”. Xem lại đề bài và tìm đáp án đúng cho các câu hỏi.
5. Phụ lục::
- Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục)
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội)
- Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam)
Tuần: 30
Tiết: 115
ND: 28/3/2013
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT.
1. Mục tiêu: Giúp HS.
a. Kiến thức:
- Học sinh hiểu: Củng cố lại kiến thức tiếng Việt đã học ở ø HKII.
b. Kĩ năng:
- Học sinh thực hiện được: Rèn kĩ năng làm một bài kiểm tra hoàn chỉnh.
c. Thái độ:
-Tính cách: Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
2 Ma trận đề:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Mức độ thấp
Mức độ cao
1. Các biện pháp tu từ
- Kiến thức: Đặc điểm các BPTT đã học
- Kĩ năng: so sánh được các BPTT
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ:30%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
2. Các loại câu đã học.
Câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, không có từ là.
- Kiến thức: Đặc điểm của các thành phần câu đã học
- Kĩ năng: Xác định được chủ ngữ- vị ngữ của câu đã học.
- Kiến thức: Đặc điểm của
Câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, không có từ là.
-Kĩ năng:
Đặt đúng kiểu câu đã học.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm:3
Tỉ lệ:30%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 2
Số điểm: 4
Tỉ lệ:40%
3. Các biện pháp tu từ đã học.
- Kiến thức:
Biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa.
- Kĩ năng: Viết được đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm:3
Tỉ lệ: 30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 5
Tỉ lệ:50%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ:30%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 4
Số điểm: 10
Tỉ lệ:100%
3.Đề kiểm tra và đáp án:
3.1.Đề bài:
1. So sánh biện pháp tu từ ẩn dụ và hốn dụ.(2đ)
2. Xác định chủ ngữ – vị ngữ trong các câu sau. (3đ)
a. Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết..
b. Chân trời ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây hết bụi..
c. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
3. Đặt hai câu trần thuật đơn, một câu khơng cĩ từ là, một câu cĩ từ là.( 3đ)
4. Viết đoạn văn miêu tả ngắn với nội dung tự chọn, trong đó có dùng phép so sánh và nhân hố, xác định phép so sánh và nhân hố có trong đoạn văn.? (2đ)
3.2.Đáp án:
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
- Giống: cùng gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác.
- Khác:
+ Ẩn dụ: dựa trên nét tương đồng. Ẩn dụ phẩm chất, ẩn dụ cách thức, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, ẩn dụ hình thức.
+ Hốn dụ: dựa trên quan hệ gần gũi. Dùng dấu hiệu gọi sự vật, lấy bộ phận gọi tồn bộ, lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng, lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng.
1đ
1đ
Câu 2
a. Mặt trời /nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết..
b. Chân trời ngấn bể /sạch như một tấm kính lau hết mây hết bụi..
c. Rồi tre / lớn lên, cúng cáp, dẻo dai, vững
chắc.
1đ
1đ
1đ
Câu 3
VD: Chiều nay lớp em đi lao động.
Bạn Lan là lớp trưởng của lớp em.
1.5đ
1.5đ
Câu 4
Học sinh tự viết.
Ví dụ về câu có sử dụng phép so sánh:
Giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như bầy chim sổ lồng.
Ví dụ về câu có sử dụng phép so sánh:
Những chú chim hót líu lo trên cành cây như muốn cùng chơi vói chúng em.
3đ
4.. Kết quả:
a.Thống kê chất lượng:
Lớp
TSHS
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
TB trở lên
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
6a1
38
6a2
36
6a3
36
K6
110
b. Đánh giá chất lượng bài làm của học sinh và đề kiểm tra
- Ưu điểm:
- Khuyết điểm:
Tuần: 30
Tiết: 116
ND:28/3/2013
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN.
TRẢ BÀI VIẾT VĂN TẢ NGƯỜI.
1. Mục tiêu: Giúp HS.
a. Kiến thức:
- Học sinh hiểu: Củng cố lại kiến thức về các văn bản đã học, vể thể loại văn tả người.
b. Kĩ năng:
- Học sinh thực hiện được:Rèn kĩ năng đánh giá được chất lượng bài làm của mình, sửa lỗi sai.
c. Thái độ:
- Tính cách: Giáo dục ý thức tự giác sửa lỗi sai cho HS.
2. Nội dung học tập:
Trả bài kiểm tra: văn, tập làm văn
3.Chuẩn bị:
.GV: Đáp án , bài kiểm tra.
HS: Tìm đáp án đúng.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 6A1: 6A2: 6A3:
4.2. Kiểm tra miệng:
4.3. Tiến trinh bài mới:
Hoạt động của GV và HS.
ND bài học.
àHoạt động 1: Để giúp các em nắm được ưu, khuyết điểm trong bài kiểm tra văn, bài tập làm văn tả người, tiết này, cô sẽ trả hai bài kiểm tra trên cho các em..
A.Bài kiểm tra Văn:
àHoạt động 2. Cho HS nhắc lại đề bài
àHoạt động 3:Hướng dẫn HS phân tích đề.
Nêu yêu cầu đề?
Phần I: Trắc nghiệm.
Phần II: Tự luận.
àHoạt động 4. Nhận xét.
GV nhận xét.
- Ưu điểm: HS hiểu yêu cầu đề bài, trình bày sạch đẹp.
Tồn tại: Một số HS chưa làm được phần tóm tắt truyện.
à Hoạt động 5. Công bố điểm.
Trên TB:
Dưới TB:
àHoạt động 6. Trả bài.
GV gọi HS lên phát bài cho cả lớp.
GV công bố điểm cho HS nắm.
àHoạt động 7.Đáp án:
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi.
àHoạt động 8. Sửa lỗi :
GV treo bảng phụ, ghi lỗi sai của HS.
Gọi HS sửa sai.
GV sửa lại cho hoàn chỉnh.
Giáo dục học sinh ý thức viết đúng chính tả, dùng từ chính xác.
B: Bài Tập làm văn:
àHoạt động 1.Cho HS nhắc lại đề bài:
GV ghi đề lên bảng.
àHoạt động 2.Hướng dẫn HS phân tích đề:
Kiểu bài: văn tả người.
Yêu cầu: Tả 1 người bạn thân của em.
àHoạt động 3.Nhận xét bài làm:
GV nhận xét.
- Ưu điểm: HS hiểu yêu cầu đề bài, trình bày sạch đẹp, tả được người bạn thân của mình.
Đọc bài văn hay.
- Tồn tại: một số HS chưa biết cách làm bài văn tả người, làm sơ sài.
àHoạt động 4. Công bố điểm.
Trên TB:
Dưới TB:
àHoạt động 5 Trả bài cho HS.
GV công bố điểm cho HS nắm
àHoạt động 6.Hướng dẫn HS xây dựng dàn bài:
GV hướng dẫn HS lập dàn ý.
Gọi một HS nêu phần mở bài.
Gọi HS nêu các ý phần thân bài.
Gọi HS nêu phần KB.
àHoạt động 7: Sửa lỗi:
GV treo bảng phụ, ghi lỗi sai của HS.
Gọi HS sửa sai.
GV sửa lại cho hoàn chỉnh.
GD HS ý thức viết đúng chính tả.
dùng từ chính xác.
GD HS ý thức diễn đạt mạch lạc.
A.Bài kiểm tra Văn:
1. Đề bài:
2. Phân tích đề
3. Nhận xét.
- Ưu điểm:
- Tồn tại:
4. Công bố điểm:
5. Trả bài.
6.Đáp án:
Câu 1: Các văn bản, các tác giả đã học:
- Bài học đường đời đầu tiên - Tô Hoài
- Sông nước cà Mau- Đoàn Giỏi
- Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh
- Vượt thác – Võ Quảng
- Buổi học cuối cùng – An- phông- xơ Đô – đê
- Đêm nay Bác không ngủ – Minh Huệ
Câu 2: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang họa vào mình.
Câu 3: Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài Vượt thác:
- Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả ngoại hình, hành động của con người.
Sử dụng phép nhân hóa so sánh phong phú và có hiệu quả.
Lựa chọn các cho tiết miêu tả đặc sắc chọn lọc.
Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm, gợi nhiều liên tưởng.
Câu 4: Viết đoạn văn.
Học sinh tự viết.
7. Sửa lỗi
a) Lỗi chính tả.
- Kêu căngà kiêu căng.
- Lồng vui sướngà lòng vui sướng.
- Ốm íu à ốm yếu.
B: Bài Tập làm văn:
1.Đề bài:
2.Phân tích đề:
3.Nhận xét
- Ưu điểm:
- Tồn tại:
4. Công bố điểm.
5.Trả bài
6. Dàn bài:
a. Mở bài:
Tả những nét khái quát về người bạn: Tên? Ấn tượng nổi bật? Lí do chọn tả?
b. Thân bài:
- Tả những nét tiêu biểu về hình dáng, chân dung bên ngoài của bạn: Đầu tóc, nét mặt, da dẻ, chân tay, tiếng nói, nụ cười.
- Tả tính nết trong công việc, trong tình cảm gia
đình, bạn bè, trong học tập, thể hiện trong lời nói, trong cử chỉ hành động.
c. Kết bài:
Ấn tượng sâu sắc về người bạn? Vì sao?
7. Sửa lỗi:
a) Lỗi chính tả:
- Bạn điều chỉ emà bạn đều.
- Đá bốngà đá bóng.
- Muỗi caồ mũi cao.
- Mải mải à mãi mãi.
- Đánh nhaồ đánh nhau.
…
b) Lỗi diễn đạt:
- Một hôm có một bạn đi học, bạn ấy tên là Ngân là bạn thân của em.
à Bạn Ngân là người bạn thân.
4.4:Tổng kết :
GV nhắc nhở HS chú ý hơn trong học các văn bản trong bài làm tả người.
4.5:Hướng dẫn học tập:
à Đối với bài học tiết này:
- Xem lại kiểu bài tả người.
à Đối với bài học tiết sau:
- Soạn bài “Ôn tập văn miêu tả”. Oân về dàn ý của bài văn miêu tả và cách làm bài văn miêu tả…
5. Phụ lục::
- Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục)
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội)
- Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam)
File đính kèm:
- ngu van 6(4).doc