Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 36 - Tiết: 133: Tổng kết phần văn

1.MỤC TIấU:

-Nắm được hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của các văn bản trong chương trình.

-Hiểu và cảm thụ được vẻ đẹp của một số hình tượng nhân vật văn học tiêu biểu, tư tưởng yêu nước và truyền thống nhân ái trong các văn bản dã học.

1.1. Kiến thức:

- Nội dung và nghệ thuật của các văn bản.

- Thể loại, phương thức biểu đạt của các văn bản.

1.2. Kĩ năng:

- Nhận biết ý nghĩa, yờu cầu và cỏch thức thực hiện cỏc yờu cầu của bài tổng kết.

- Khái quát, hệ thống văn bản trên các phương diện cụ thể.

- Cảm thụ và phỏt biểu cảm nghĩ cỏ nhõn.

1.3.Thái độ: cú ý thức học tập tớch cực.

2. CHUẨN BỊ:

2.1.GV: Soạn bài.

2.2.Học sinh: Soạn bài.

3.Tổ chức các hoạt động học tập:

3.1.Ổn định:

3.2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về tóm tắt tác phẩm.

3.3.Tiến trỡnh bài học:

3.4.Các phương án:

a)Phương pháp giảng dạy: Đọc, nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, bình giảng, tổng hợp.

b)Các bước của hoạt động:

 

doc13 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 10383 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 36 - Tiết: 133: Tổng kết phần văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn : 36 Tieỏt : 133 Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : TOÅNG KEÁT PHAÀN VAấN 1.MỤC TIấU: -Nắm được hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của các văn bản trong chương trình. -Hiểu và cảm thụ được vẻ đẹp của một số hình tượng nhân vật văn học tiêu biểu, tư tưởng yêu nước và truyền thống nhân ái trong các văn bản dã học. 1.1. Kiến thức: - Nội dung và nghệ thuật của cỏc văn bản. - Thể loại, phương thức biểu đạt của cỏc văn bản. 1.2. Kĩ năng: - Nhận biết ý nghĩa, yờu cầu và cỏch thức thực hiện cỏc yờu cầu của bài tổng kết. - Khỏi quỏt, hệ thống văn bản trờn cỏc phương diện cụ thể. - Cảm thụ và phỏt biểu cảm nghĩ cỏ nhõn. 1.3.Thỏi độ: cú ý thức học tập tớch cực. 2. Chuẩn bị: 2.1.GV: Soạn bài. 2.2.Học sinh: Soạn bài. 3.Tổ chức cỏc hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về tóm tắt tác phẩm. 3.3.Tiến trỡnh bài học: 3.4.Cỏc phương ỏn: a)Phương phỏp giảng dạy: Đọc, nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, bình giảng, tổng hợp. b)Cỏc bước của hoạt động: Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động - GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 2 : Hỡnh thành kiến thức - Nờu ý nghĩa của bài tổng kết cho HS và những tư liệu phục vụ cho việc tổng kết. - Nhắc lại tờn cỏc Vb đó học cả năm. - Cho HS đọc lại cỏc chỳ thớch dấu sao 1, 5, 10, 14, 29. - Thế nào là truyền thuyết, cổ tớch, ngụ ngụn, T/cười, TTĐ và VB N/dụng. - Cho HS chọn 3 truyện : Thạch Sanh, Con hổ cú nghĩa, BHĐĐĐT và nờu ý nghĩa. - Trong cỏc nhõn vật chớnh, em thớch nhất nhõn vật nào ? - Nờu cõu hỏi 5 SGK ? - Nờu cõu hỏi 6 SGK ? - Nghe, ghi tựa bài. - Trả lời cỏ nhõn. - Trả lời cỏ nhõn - Trả lời cỏ nhõn - Trả lời cỏ nhõn - Trả lời cỏ nhõn Nờu ý nghĩa của bài tổng kết và hướng dẫn tỡm hiểu cỏc cõu hỏi ở SGK: 1/ Cỏc văn bản đó học : SGK 2/ Định nghĩa về cỏc thể loại đó học : SGK 3/ í nghĩa, tớnh cỏch của nhõn vật chớnh : + Thạch Sanh: - Nv chớnh: Thạch Sanh. - Tớnh cỏch: hiền lành, cả tin, dũng cảm, nhõn đạo, yờu chuộng hoà bỡnh. + Con hổ cú nghĩa: - Nv chớnh: con hổ. - Tớnh cỏch: mang ơn, đền đỏp, nhõn nghĩa. + Bài học đường đời đầu tiờn: - Nv chớnh : Dế Mốn. - Tớnh cỏch : hung hăng, hống hỏch cuối cựng cũng đó õn hận và rỳt ra được bài học đường đời đầu tiờn. 5/ Điểm giống nhau về PTBĐ của 3 loại văn bản : VHDG, TTĐ, HĐ : mang yếu tố tự sự. 6/ - Lũng yờu nước : Buổi học cuối cựng, Lũng yờu nước, Lượm, …… - Lũng nhõn ỏi : Đờm nay Bỏc khụng ngủ, B/t của em gỏi tụi, …… Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dũ : *Củng cố : lại kiến thức đó học trong phần tổng kết. * Hướng dẫn tự học : - Xem lại cỏc bài Văn học đó học, chuẩn bị thi HK II. Tuaàn : 36 Tieỏt : 134 Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : TOÅNG KEÁT PHAÀN TẬP LÀM VAấN 1. MỤC TIấU: Ôn lại các loại văn cơ bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, chính luận, nhật dụng. Nêu các phương thức biểu đạt của các văn bản. Biết vận dụng các phương thức biểu đạt phù hợp trong việc xây dựng một văn bản hoàn chỉnh nhằm đạt được mục đích giao tiếp. 1.1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về cỏc phương thức biểu đạt đó học. - Đặc điểm và cỏch thức tạo lập cỏc kiểu văn bản. - Bố cục của cỏc loại văn bản đó học. 1.2. Kĩ năng: - Nhận biết cỏc phương thức biểu đạt đó học trong cỏc văn bản cụ thể. - Phõn biệt được ba loại văn bản: tự sự, miờu tả, hành chớnh – cụng vụ. - Phỏt hiện lỗi sai và sửa về đơn từ. 1.3. Giỏo dục :ý thức ht tớch cực tự giỏc 2. Chuẩn bị: 2.1.GV: Soạn bài. 2.2.Học sinh: Soạn bài. 3.Tổ chức cỏc hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.3.Tiến trỡnh bài học: 3.4.Cỏc phương ỏn: a)Phương phỏp giảng dạy: Đọc, nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, bình giảng, tổng hợp. b)Cỏc bước của hoạt động: Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động - GV giới thiệu bài mới. - Nghe, ghi tựa bài. Hoạt động 2 : Hỡnh thành kiến thức - 3 loại văn bản : VHDG, TTĐ, THĐ giống nhau ở PTBĐ nào ? - Hóy liệt kờ cỏc văn bản thể hiện lũng yờu nước và T/thần nhõn đạo của N/dõn ? - Ta đó học cỏc VB nào thuộc PTBĐ : TS, MT, BC, NL ? - Cỏc VB : Thạch Sanh, Cõy tre Việt Nam, Lượm, Mưa, BHĐĐĐT cú phương thức biểu đạt chớnh nào ? - Những PTBĐ nào đó tập làm ? - Nờu sự khỏc nhau về MĐ, ND, HT của 3 văn bản : TS, MT, ĐT ? - Cỏc phần mở bài, thõn bài, kết bài của 1 bài văn miờu tả gồm cú những nội dung gỡ ? - Trả lời cỏ nhõn. - Trả lời cỏ nhõn - Trả lời cỏ nhõn - Trả lời cỏ nhõn - Trả lời nhúm 2 em - Trả lời cỏ nhõn. - Trả lời cỏ nhõn. I. Cỏc loại VB và PTBĐ : 1. Cỏc PTBĐ thể hiện qua cỏc VB : - Tự sự : Cỏc loại VB thuộc VHDG, TTĐ, Bài học đường đời đầu tiờn, B/t của em gỏi tụi, Đờm nay Bỏc khụng ngủ. - Miờu tả : Bài học đường đời đầu tiờn, B/t của em gỏi tụi, Sụng nước Cà Mau, Vượt thỏc, Cõy tre Việt Nam, Lượm, Mưa. - Biểu cảm : Cõy tre Việt Nam, Lượm, Đờm nay Bỏc khụng ngủ, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. - Nghị luận : Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. 2. Cỏc PTBĐ chớnh qua cỏc VB : - Thạch Sanh : TS - Lượm : TS, MT, BC - Mưa: MT - BHĐĐĐT: TS, MT - Cõy tre VN: MT, BC 3. Cỏc PTBĐ đó tập làm : TS, MT. II. Đặc điểm và cỏch làm : 1/ Sự khỏc nhau của 3 VB: TS, MT, Đơn từ về MĐ, ND, HT: - Tự sự : + MĐ : Thụng bỏo, giải thớch + ND : Nờu tờn NV, T/gian, Đ/ điểm, D/biến, N/nhõn. + HT : Văn xuụi tự do - Miờu tả : + MĐ : Cho hỡnh dung, cảm nhận. + ND : Nờu T/chất, thuộc tớnh. + HT : Văn xuụi tự do. - Đơn từ : + MĐ : Đề đạt yờu cầu. + ND : Nờu lý do, yờu cầu. + HT : Theo mẫu. 2/ Cỏc phần của 1 bài văn TS, MT : SGK Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dũ : * Củng cố : - Nhắc lại tờn T/giả, T/phẩm, NV chớnh, ngụi kể, lời kể ở cỏc văn bản đó học (p.2)? * Hướng dẫn tự học : - Xem lại cỏc VB đó học, P/thức làm văn miờu tả, chuẩn bị thi HK II. - Trả lời cỏ nhõn. - Thực hiện theo yờu cầu. Tuaàn : 36 Tieỏt : 135 Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT 1. MỤC TIấU: Củng cố và hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt học ở lớp 6. Vận dụng kiến thức đã học để làm bài. 1.1. Kiến thức: - Danh từ, động từ, tớnh từ; cụm danh từ, cụm tớnh từ, cụm động từ. - Cỏc thành phần chớnh của cõu. - Cỏc kiểu cõu. - Cỏc phộp nhõn húa, so sỏnh, ẩn dụ, hoỏn dụ. - Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy. 1.2. Kĩ năng: - Nhận ra cỏc từ loại và phộp tu từ. - Chữa được cỏc lỗi về cõu và dấu cõu. 1.3. TĐ: Học tập tớch cực , tự giỏc, yờu thớch học bộ mụn. 2. Chuẩn bị: 2.1.GV: Soạn bài. 2.2.Học sinh: Soạn bài. 3.Tổ chức cỏc hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.3.Tiến trỡnh bài học: 3.4.Cỏc phương ỏn: a)Phương phỏp giảng dạy: Đọc, nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, bình giảng, tổng hợp. b)Cỏc bước của hoạt động: Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động - GV giới thiệu bài mới. - Nghe, ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn trả lời cỏc cõu hỏi - Em đó học những từ loại nào? - Trong cõu, cú những thành phần chớnh nào? - Kể tờn cỏc phộp tu từ đó học? - Nờu cỏc kiểu cấu tạo cõu đó học? - Kể tờn cỏc dấu cõu đó học? - Trả lời cỏ nhõn. - Trả lời cỏ nhõn - Trả lời nhúm 2 em - Trả lời cỏ nhõn. - Trả lời nhúm 2 em. 1/ Cỏc từ loại đó học: SGK 2/ Cỏc thành phần cõu: SGK 3/ Cỏc phộp tu từ đó học : So sỏnh, nhõn hoỏ, ẩn dụ, hoỏn dụ. 4. Cỏc kiểu cấu tạo cõu: - Cõu đơn. - Cõu trần thuật đơn cú từ là. - Cõu trần thuật đơn khụng cú từ là. 5. Cỏc dấu cõu đó học: - Dấu kết thỳc cõu: dấu chấm, chấm than, chấm hỏi. - Dấu phõn cỏch cỏc bộ phận cõu: dấu phẩy. 4. Củng cố - Dặn dũ : *Củng cố : - Nhắc lại cỏc phộp tu từ, cỏc loại cõu, cỏc dấu cõu đó học? * Hướng dẫn tự học : - Xem lại cỏc bài tiếng Việt đó học, chuẩn bị thi HK II. Tuaàn : 36 Tieỏt : 136 Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : ễN TẬP TỔNG HỢP 1. MỤC TIấU: Giúp học sinh: Củng cố lại toàn bộ kiến thức ngữ văn đã học. - Nắm vững các yêu cầu cần đạt của ba phần: + Đọc - hiểu văn bản. + Phần Tiếng Việt. + Phần tập làm văn. 1.1.Kiến thức: HS hệ thống kiến thức phần Văn, tiếng việt, Tập làm văn. 1.2. Kĩ năng: Nắm kiến thức, vận dụng vào thực hành. 1.3.Thỏi độ:Cú ý thức học tập tớch cực 2. Chuẩn bị: 2.1.GV: Soạn bài. 2.2.Học sinh: Soạn bài. 3.Tổ chức cỏc hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.3.Tiến trỡnh bài học: 3.4.Cỏc phương ỏn: a)Phương phỏp giảng dạy: Đọc, nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, tổng hợp. b)Cỏc bước của hoạt động: Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động - GV giới thiệu bài mới. - Nghe, ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hoạt động ụn tập: - Cho HS xem cỏc cõu hỏi ở SGK. - Yờu cầu HS trả lời cỏc gợi ý GV tổng hợp lại. - Nờu cỏc thành phần chớnh của cõu? - Thế nào là cõu trần thuật đơn và cỏc kiểu cõu trần thuật đơn? - Nhắc lại cỏc phộp tu từ đó học. - Cho HS nhắc lại 2 PTBĐ chớnh đó học. - GV cho HS đọc phần trắc nghiệm ở SGK và hướng dẫn HS trả lời. -Hướng dẫn HS tự luận? - Xem. - Trả lời cỏ nhõn - HS trả lời cỏ nhõn. - HS trả lời cỏ nhõn. - HS trả lời cỏ nhõn. - HS trả lời cỏ nhõn. - Đọc. - Trả lời nhúm 2 em I. Những nội dung cơ bản cần chỳ ý: 1/ Văn bản: - Đặc điểm thể loại. - Nội dung cỏc tỏc phẩm đó học: + Nhõn vật, cốt truyện. + Một số chi tiết tiờu biểu. + Vẻ đẹp của cỏc trang văn miờu tả. + Cỏch kể chuyện của tỏc giả. + Cỏch dựng và tỏc dụng của một số biện phỏp tu từ đó vận dụng. 2/ Tiếng Việt : a. Cõu: - Cỏc thành phần chớnh của cõu. - Cõu trần thuật đơn và cỏc kiểu cõu trần thuật đơn.. b. Cỏc phộp tu từ đó học: SGK 3/ Làm văn : a. Tự sự: ngụi kể, lời kể, thứ tự kể, dàn bài và cỏch làm một bài văn tự sự. b. Miờu tả: - Khỏi niệm. - Cỏc thao tỏc làm văn miờu tả. - Phương phỏp miờu tả: tả cảnh, tả người. II. Cỏch ụn tập và hướng kiểm tra: 1 Trắc nghiệm: 1-b 2-d 3-c 4-d 5- c 6- a 7-c 8-c 9-b 2 Tự luận: xem phần miờu tả. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dũ : *Củng cố : - Nhắc lại tờn T/giả, T/phẩm, NV chớnh, ngụi kể, lời kể, biện phỏp tu từ, cỏc kiểu cấu tạo cõu, cỏc dấu cõu đó học (p.2)? * Hướng dẫn tự học : - Xem lại cỏc VB đó học, P/thức làm văn miờu tả, chuẩn bị thi HK II. Tuần 37 Tiết 137-138 NS: ND: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC Kè I 1. Mục tiờu bài học: Giỳp học sinh 1.1. Kiến thức: - Củng cố, hệ thống húa toàn bộ kiến thức mà học sinh đó học ở kỡ II. 1.2. Kĩ năng: - Rốn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra tự luận trong thời gian 90’. 1.3. Thỏi độ: - Giỏo dục thỏi độ yờu thớch, tự giỏc, độc lập suy nghĩ, nghiờm tỳc, trung thực trong khi kiểm tra. 2. Chuẩn bị: 2.1.GV: Soạn bài. 2.2.Học sinh: ễn lại toàn bộ kiến thức đó học, chuẩn bị giấy kiểm tra 3.Tổ chức cỏc hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ: 3.3.Tiến trỡnh bài học: 3.4.Cỏc phương ỏn: a)Phương phỏp giảng dạy: Tỏi hiện kiến thức để viết bài. b)Cỏc bước của hoạt động: Hoạt động 1. Bài mới:(90’) GV phỏt đề cho HS làm. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2012- 2013 TRƯỜNG THCSTT ĐỊNH AN MễN:NGỮ VĂN 6 Lớp:6/… Thời gian: 90 phỳt ( Khụng kể thời gian giao đề) Họ và tờn:……………………………… I/ Văn – Tiếng Việt: ( 4 điểm) Cõu 1: ( 1,5 điểm): Đoạn trớch “Bài học đường đời đầu tiờn” được trớch từ tỏc phẩm nào? Tỏc giả là ai? Bài học đường đời đầu tiờn mà Dế mốn mắc phải là gỡ? Từ đú, em rỳt ra được bài học gỡ cho bản thõn. Cõu 2: ( 1 điểm):Tỏc giả đó sử dụng biện phỏp tu từ gỡ trong hai cõu thơ: “ Người cha mỏi túc bạc Đốt lửa cho anh nằm” (Minh Huệ) Phõn tớch tỏc dụng của biện phỏp tu từ đú ? Cõu 3: ( 1,5 điểm): Thế nào là nhõn húa? Cú mấy kiểu nhõn húa, đú là những kiểu nào? Gạch chõn những từ ngữ sử dụng phộp nhõn húa trong cõu văn sau, cho biết thuộc kiểu nhõn húa nào? Trõu ơi ,ta bảo trõu này Trõu ra ngoài ruộng ,trõu cày với ta. (Ca dao) II/Tập làm văn: ( 6 điểm) Tả về một người em yờu quý nhất. PHềNG GD-ĐT TRÀ CÚ TRƯỜNG THCSTT ĐỊNH AN ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MễN:NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2012- 2013 Cõu Nụi dung Điểm Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3 Cõu 4 Phần I: Văn - Tiếng Việt: Văn bản: - Đoạn trớch “ Bài học đường đời dầu tiờn” trớch từ tỏc phẩm: “ Dế Mốn phiờu lưu kớ” của Tụ Hoài. - Bài học đường đời đầu tiờn mà Dế Mốn mắc phải là: Trờu chị Cốc dẫn đến cỏi chết oan uổng của Dế Choắt. - HS rỳt ra bài học cho bản thõn: + Khụng nờn huờnh hoang, kiờu ngạo, coi thường người khỏc vỡ trước sau gỡ cũng gõy tai họa vào thõn. Văn bản: - Tỏc giả sử dụng biện phỏp tu từ ẩn dụ trong hai cõu thơ. - Tỏc dụng: Nhấn mạnh được hỡnh ảnh của Bỏc Hồ gần gũi như người cha, nhấn mạnh được tỡnh cảm yờu thương, lo lắng bao la của Bỏc dành cho nhõn dõn, bộ đội như người cha lo cho con của mỡnh. Tiếng Việt: - Nhõn húa là gọi hoặc tả con vật, cõy cối, đồ vật,...bằng những từ ngữ được dựng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cõy cối, đồ vật,...trở nờn gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tỡnh cảm của con người. - Cú 3 kiểu nhõn húa thường gặp: 1. Dựng từ vốn gọi người để gọi vật. 2. Dựng những từ vốn chỉ hoạt động, tớnh chất của người để chỉ hoạt động, tớnh chất của vật. 3.Trũ chuyện, xưng hụ với vật như đối như với người. - HS Gạch chõn từ ngữ sử dụng phộp nhõn húa – nờu rừ kiểu nào: Trõu ơi Thuộc kiểu: Trũ chuyện, xưng hụ với vật như với người. Phần II: Tập làm văn: a. Mở bài: - Giới thiệu chung về người sẽ tả và lý do chọn người đú. b.Thõn bài: Tả được cỏc đặc điểm chi tiết của người đó giới thiệu về: - Hỡnh dỏng - Tớnh tỡnh - Cử chỉ, hành động, lời núi. …( Lưu ý:HS phải biết sử dụng cỏc hỡnh ảnh so sỏnh phự hợp để làm nổi bật đặc điểm của đối tượng miờu tả) c. Kết bài: Nhận xột hoặc nờu cảm nhận của bản thõn về người được tả. 4 điểm 1,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0, 5đ 0, 5đ 1,5đ 0, 5đ 0, 5đ 0, 5đ 6 điểm 1đ 4đ 1 đ .Hoạt động 2. - GV nhận xột giờ kiểm tra. - HS về tiếp tục ụn lại kiến thức Ngữ văn. - Chuẩn bị cỏc nội dung tiết sau Chương trỡnh Ngữ văn địa phương (Phần Văn và TLV). Tuần 37 Tiết 139-140 NS: ND: Tiết 139.Bài 34: CHƯƠNG TRèNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN ) 1. Mục tiờu bài học: Giỳp học sinh 1.1. Kiến thức: - Biết được một số văn bản viết về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử trờn đất nước. - Biờ́t được 1 sụ́ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nơi địa phương mình đang sinh sụ́ng. - Thấy được ý nghĩa, giỏ trị to lớn về nhiều mặt của các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đú. 1.2. Kĩ năng: - Liờn hệ với phần VBND đó học trong Ngữ văn 6, tập hai để làm phong phỳ thờm nhận thức của mỡnh về cỏc chủ đề đó học. 1.3. Thỏi độ: Bồi dưỡng ý thức tỡm hiểu, yờu quý, gỡn giữ, bảo vệ cỏc danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của đất nước và địa phương mỡnh. 2. Chuẩn bị: 2.1.GV: Soạn bài,Nghiờn cứu tài liệu, kiến thức liờn quan đến các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử; bảng phụ. 2.2.Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị nội dung kiến thức liờn quan đến các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử. 3.Tổ chức cỏc hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ: 3.3.Tiến trỡnh bài học: 3.4.Cỏc phương ỏn: a)Phương phỏp giảng dạy: Hệ thống húa, phõn tớch mẫu, nờu vấn đề, vấn đỏp, thảo luận nhúm… b)Cỏc bước của hoạt động: Tiết này chỳng ta cựng nhau tỡm hiểu cỏc vấn đề cú liờn quan đến các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử trờn nước ta và ở địa phương em. Hoạt đụ̣ng của GV HĐ của HS Nụ̣i dung cõ̀n đạt ? Em đã học những văn bản nào giới thiợ̀u những danh lam thắng cảnh di tớch lịch sử hoặc vấn đề bảo vệ, gỡn giữ mụi trường trong SGK NV6: ? Hãy kờ̉ tờn các di tích lịch sử ở địa phương? ? Cỏc DLTC và DTLS đú có từ bao giờ? Do ai phát hiợ̀n? Nhõn tạo hay cảnh tự nhiờn? - DLTC: Thường do tự nhiờn tạo ra. - DTLS cú từ thời kỡ KCC Phỏp 1946-1954. ? Giỏ trị kinh tờ́ du lịch của các DLTC, DTLS đú ntn? - Cú giỏ trị và ý nghĩa vụ cựng to lớn về nhiều mặt. - Y/c HS trỡnh bày bài sưu tầm của mỡnh. - Gọi HS khỏc nhận xột, GV nhận xột, gúp ý. - HS trỡnh bày bài viết miờu tả của mỡnh về cảnh đẹp của di tớch hoặc danh lam thắng cảnh của quờ hương. - Gọi HS khỏc nhận xột, GV nhận xột, gúp ý. Nờu Kờ̉ tờn Trả lời Trả lời Trình bày 1. Những bài văn giới thiệu về những danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử hoặc vấn đề bảo vệ, gỡn giữ mụi trường trong SGK NV6: - Danh lam thắng cảnh: + Cụ Tụ. + Đụ̣ng Phong Nha. - Di tích lịch sử: + Cõ̀u Long Biờn- chứng nhõn lịch sử. - Bảo vợ̀ mụi trường: + Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. 2. Những danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử ở địa phương: - Danh lam thắng cảnh: + Hụ̀ Pa Khoang. + Đụ̣ng Pa Thơm. + Suối nước núng Hua-Pe - Di tích lịch sử: + Đụ̀i A1. + Hõ̀m Đờ- cát. + Cầu Mường Thanh. + Hầm đại tướng Vừ Nguyờn Giỏp ở Mường Phăng. 3. Tập giới thiệu bằng miệng VB đó sưu tầm hay viết thành bài văn miờu tả cảnh đẹp của di tớch hoặc danh lam thắng cảnh của quờ hương em: 4.Củng cố-dặn dũ: - GV nhận xột giờ học chương trỡnh địa phương. - HS về tiếp tục sưu tầm, tỡm hiểu về di tớch lịch sử và danh lam thắng cảnh. - Chuẩn bị tiết sau tiếp tục tỡm hiểu CTĐP về vấn đề mụi trường. Tiết 140. Bài 34: CHƯƠNG TRèNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN ) (TIẾP) 1. Mục tiờu bài học: Giỳp học sinh 1.1. Kiến thức: - Biết được một số văn bản viết về vấn đề bảo vệ, gỡn giữ mụi trường trong SGK Ngữ văn 6, tập hai. - Biờ́t được vấn đề bảo vệ, gỡn giữ mụi trường nơi địa phương mình đang sinh sụ́ng. - Thấy được ý nghĩa, giỏ trị, tầm quan trọng to lớn về vấn đề bảo vệ, gỡn giữ mụi trường. 1.2. Kĩ năng: - Liờn hệ với phần VBND đó học trong Ngữ văn 6, tập hai để làm phong phỳ thờm nhận thức của mỡnh về cỏc chủ đề đó học. 1.3. Thỏi độ: Bồi dưỡng ý thức tỡm hiểu, yờu quý, bảo vệ, gỡn giữ mụi trường thiờn nhiờn. 2. Chuẩn bị: 2.1.GV: Soạn bài,Nghiờn cứu tài liệu, kiến thức liờn quan đến các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử; bảng phụ. 2.2.Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị nội dung kiến thức liờn quan đến vấn đề bảo vệ, gỡn giữ mụi trường. 3.Tổ chức cỏc hoạt động học tập: 3.1.Ổn định: 3.2.Kiểm tra bài cũ: 3.3.Tiến trỡnh bài học: 3.4.Cỏc phương ỏn: a)Phương phỏp giảng dạy: Hệ thống húa, phõn tớch mẫu, nờu vấn đề, vấn đỏp, thảo luận nhúm… b)Cỏc bước của hoạt động: Tiết này chỳng ta cựng nhau tỡm hiểu cỏc vấn đề cú liờn quan đến vấn đề bảo vệ, gỡn giữ mụi trường trờn nước ta và ở địa phương em. Hoạt đụ̣ng của GV H Đ của HS Nụ̣i dung cõ̀n đạt ? Mụi trường xung quanh của địa phương em cú xanh, sạch, đẹp hay khụng? (ao hồ, biển cả, rừng nỳi, sụng ngũi, đường phố, xúm làng, nếp sống, thúi quen…). - Ao đang bị ụ nhiễm do xà phũng. - Rừng đang thu hẹp nhanh chúng, xuất hiện nhiều đồi nỳi trọc. - Đường phố nhiều rỏc rưởi. - Xúm làng ụ nhiễm, lối đi lại lầy lội. - Nếp sống lạc hậu, cũn đi vệ sinh bừa bói, trõu bũ buộc ở gầm sàn. - Thúi quen xấu vẫn cũn tồn tại như vứt rỏc thải ra nơi cụng cộng, rónh nước tràn ra lối đi khụng ai quan tõm, đốt nương làm rẫy tràn lan. Ăn thịt động vật ốm… ? Những yờ́u tụ́ nào về mụi trường đang bị vi phạm? ? Ở địa phương và trường em đó cú những chủ trương, chớnh sỏch gỡ nhằm bảo vệ và gỡn giữ mụi trường xanh, sạch, đẹp. - Đại diợ̀n nhóm trình bày. - Nhóm khác nhọ̃n xét- bụ̉ sung. - GV nhận xột, bổ sung. + Tuyờn truyền, kờu gọi mọi người tự giỏc bảo vệ và gỡn giữ mụi trường xanh, sạch, đẹp. + Khụng vứt rác bừa bãi nơi cụng cụng. + Đào hố rỏc, đốt rỏc xa nơi dõn cư. + Trụ̀ng cõy gõy rừng. + Khụng đốt nương bừa bói. + Khụng chặt phỏ rừng lấy gỗ. + Khụng săn bắt ĐV quý hiếm. + Tuyờn dương, phờ bỡnh, xử phạt kịp thời. - Y/c HS viết bài văn tuyờn truyền việc bảo vệ và gỡn giữ mụi trường xanh, sạch, đẹp ở địa phương. - HS trỡnh bày bài viết của mỡnh. - Gọi HS khỏc nhận xột, GV nhận xột, gúp ý. Trỡnh bày Nờu HS thảo luận, trỡnh bày, nhận xột. 4. Tỡm hiểu vấn đề mụi trường và việc bảo vệ, gỡn giữ mụi trường ở quờ hương em:(23’) a) Việc thực hiện bảo vệ, gỡn giữ mụi trường ở quờ hương em: b) Những yờ́u tụ́ về mụi trường đang bị vi phạm: - Khụng khớ, nguồn nước bị ụ nhiễm; đất đai, động thực vật ngày càng cạn kiệt. c) Những chủ trương, chớnh sỏch nhằm bảo vệ và gỡn giữ mụi trường xanh, sạch, đẹp ở địa phương và trường em: 5. Viết bài văn tuyờn truyền việc bảo vệ và gỡn giữ mụi trường xanh, sạch, đẹp ở địa phương:(20’) 4.Củng cố-dặn dũ: - GV nhận xột giờ học chương trỡnh địa phương. - HS về tiếp tục sưu tầm, tỡm hiểu về vấn đề bảo vệ và gỡn giữ mụi trường xanh, sạch, đẹp ở địa phương.

File đính kèm:

  • docvan 6 tuan 3637.doc
Giáo án liên quan