A. Mục tiêu : Giúp hs hiểu được :
- Nội dung, ý nghĩa , một số hình ảnh trong truyện – kể lại câu chuyện .
- Giáo dục HS lòng tự hào về Hồ Gươm – tự hào về quê hương đất nước-truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc .
- Rèn luyện kỹ năng kể chuyện .
B. Chuẩn bị :
- Thầy : sgk , giáo án .
- Trò : đọc , soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk .
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13 .
Hướng dẫn đọc thêm :
Sự tích Hồ Gươm .
( Truyền Thuyết )
A. Mục tiêu : Giúp hs hiểu được :
- Nội dung, ý nghĩa , một số hình ảnh trong truyện – kể lại câu chuyện .
- Giáo dục HS lòng tự hào về Hồ Gươm – tự hào về quê hương đất nước-truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc .
- Rèn luyện kỹ năng kể chuyện .
B. Chuẩn bị :
- Thầy : sgk , giáo án .
- Trò : đọc , soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk .
C. Tiến trình bài dạy :
a. Tổ chức : ( 1’) 6
b. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy , trò
TG
Nội dung .
HĐ1 : Kiểm tra : Bài soạn của HS –nhận xét
HĐ2 : Giới thiệu bài : đầu T K 15 quân Minh sang XLnước ta - LêLợi đẫ lãnh đạo nd làm cuộc K N Lam Sơn dành lại chủ quyền dân tộc – hình ảnh Lê Lợi gắn liền với sự tích Hồ Gươm –Sự tích Hồ Gươm là truyền thuyết tiêu biểu về Hồ Gươm và Lê Lợi .
HĐ3 : HD-HS đọc ,tìm hiểu chú thích :
GV HD -đọc :to rõ ràng , diễn cảm ...
-GV đọc mẫu – hs dộc – nhận xét – uốn nắn
? Ai là nhân vật chính ?
? Sự vật chính của truyện là gì ?
- GV – HD hs giải thích nghĩa của từ :
HĐ4 : HD HS tìm hiểu văn bản :
? đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần trong hoàn cảnh nào ? ( giặc Minh xâm lược )
? Vì sao Đức Long quân cho nghĩa quân mượn gươm thần ?
? Theo truyền thuyết Đức Long Quân là ai ?
Sự việc Long Quân cho mượn gươm có ý nghĩa gì ?
? Ai là người bắt được lưỡi gươm đầu tiên ?
( Lê Lợi )
? Bắt được ở đâu ?
? Lê Lợi nhặt được chuôi gươm ở đâu ?
? ý nghĩa của việc lưỡi gươm sáng rực lên và chuôi gươm phát ra áng sáng kỳ lạ ?
? Cách Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm có ý nghĩa gì ?
( cách nhận gươm , các bộ phận vừa như in , liên hệ truyền thuyết : Con Rồng cháu Tiên )
HS đọc phần đọc thêm sgk ).
? Hãy chỉ ra sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân ? ( trước khi mượn gươm – sau khi mượn gươm ...)
-? Long Quân có cho Lê Lợi mượn gươm thần mãi mãi không ? ...
? Long quân đòi gươm trong hoàn cảnh nào ?
? Cảnh đòi gươm ,trả gươm diễn ra ntn ?( hs trả lời –nhận xét –gv chốt )
? Có gì lạ khi Long Quân đòi gươm ?
? Vì sao Long Quân đòi gươm ?
? ý nghĩa ccủa chi tiết : ánh sáng loé ... ?
HS thảo luận cặp –nêu ý kiến –nhận xét :
? Qua tìm hiểu truyện : Sự tích Hồ Gươm có ý nghĩa gì ?
? Tính chất toàn dân –chính nghĩa thể hiện ntn
? Chỉ ra ý nghĩa đề cao suy tôn Lê Lợi ?
? ý nghĩa tên gọi : Hoàn Kiếm ?
HS đọc ghi nhớ sgk :
HĐ5 : HD HS luyện tập :
-? Em kể lại câu chuyện ?
? Tại sao Lê Lợi không nhận gươm cùng 1 lúc – ý nghĩa việc trả gươm ở Thăng Long ntn?
HĐ6 : Củng cố :
HĐ7 : Hướng dẫn học bài :
4’
1’
19’
10’
5’
3’
2’ .
I.Đọc ,tìm hiểu chú thích :
1. Đọc .
2. Từ khó :
II. Tìm hiểu văn bản .
1. Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần .
- Cuộc khởi nghĩa chính nghĩa .
- Được tổ tiên thần thánh giúp đỡ .
- Lưỡi Gươm ở dưới nước sáng rực 2 chữ Thuận Thiên .
- Chuôi Gươm trên ngọn cây đa có ánh sáng lạ .
--->Báu vật giúp Lê Lợi làm việc nghĩa .
- Cuộc KN toàn dân đoàn kết nhất trí đánh giặc cứu nước ,đề cao chủ trương của Lê Lợi .
-Cuộc KN giành chiến thắng vẻ vang .
2. Lê Lợi hoàn trả gươm cho Long Quân .
---> khát vọng hoà bình dân tộc ,giữ mãi hào quang chiến thắng .
*. Ghi nhớ : sgk .
III. Luyện tập :
1. Kể lại chuyện .
2. Thảo luận .
3 . ĐN truyền thuyết :
*- Chủ đề của truyện .
-ý nghĩa của việc Long Quân cho mượn gươm thần và đòi gươm ?
*- Đọc kể lại chuyện .
- Học thuộc ghi nhớ .
- Làm bài tập : 1,2,3,
- Đọc ,soạn bài : Chủ đề vàdàn bài trong văn tự sự theo hệ thống câu hỏi sgk .
Soạn :
Giảng :
Tiết 14 .
Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự .
Mục tiêu : Giúp HS hiểu được :
- Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự ,mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề .
- Rèn kỹ năng viết mở bài cho bài văn tự sự .
- GD HS lòng say mê học tập .
B. Chuẩn bị :
- Thầy : sgk , giáo án ,
- Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk .
C. Tiến trình dạy học :
a. Tổ chức : ( 1’ ) 6
b. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò .
TG
Nội dung .
HĐ1 : Kiểm tra : ND,ý nghĩa của truyện :Sự tích Hồ Gươm ?
HĐ2 :Giới thiệu bài : Trong bài văn tự sự việc xác định chủ đề và lập dàn bài là vấn đề quan trọng –Vận chủ đề trong văn tự sự là gì ? Dàn bài có đặc điểm gì ? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu :
HĐ3 :HD HS tìm hiểu chủ đề và dàn bài văn tự sự :
- HS đọc VD sgk – thảo luận cặp -nhận xét :
? Truyện kể về ai ? Sự việc chính của truyện là gì ?
? Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên cứu chú bé bị gãy chân nói lên phẩm chất gì của ông ?
? Sự việc trong phần thânbài thể hiện điều gì ? ( hết lòng cứu người bệnh của ông )
? Chủ đề thể hiện ở những câu nào ?
( Hết lòng ... bệnh ...; Người ta... ân huệ) .
? Vậy chủ đề là gì ?
? Chủ đề được thể hiện ntn ?
? Tìm chủ đề của truyện : Thánh Gióng , Sơn Tinh - Thuỷ Tinh , Sự tích Hồ Gươm?
? Theo em các văn bản trên gồm có mấy phần ? ( 3 phần ) .
-? Nhiệm vụ của phần mở bài là gì ?
? Nhiệm vụ của phần thân bài ?
? Phần kết bài có nhiệm vụ gì ?
? Nêu dàn bài của truyện :Sự tích Hồ Gươm ?
? Qua tìm hiểu em hãy cho biết những điều cần ghi nhớ trong phần này là gì ?
( hs nêu ý kiến – nhận xét – hs đọc ghi nhớ sgk ) .
HĐ4 : HD HS luyện tập :
- HS đọc bài tập – thảo luận – nhận xét –gv chốt theo các câu hỏi :
? Nêu chủ đề của truyện ?
? Sự việc nào tập trung thể hiện chủ đề ? Gạch chân những từ đó ?
? Chỉ ra 3 phần của truyện ?
? Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về bố cục của 2 truyện trên ?
*bài 3 : HĐ cá nhân : Em có 1 viiệc làm tốt muốn kể cho các bạn cùng nghe – Em hãy viết phần mở bài cho câu chuyện đó? ( hs làm – đọc – nhận xét – uốn nắn )
HĐ5 : Củng cố :
HĐ6 : Hướng dần học bài :
4’
1’
18’
16’
3’
2’
I.Chủ đề và dàn bài văn tự sự :
1. Ví dụ : sgk .
2. Nhận xét :
*. Chủ đề :
- Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản .
- Chủ đề thể hiện qua lời nhận xét , phát biểu , việc làm .
- Tên văn bản thể hiện chủ đề .
*. Dàn bài của bài văn tự sự ( gồm 3 phần )
- Mở bài : Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc .
- Thân bài : Kể diễn biến sự việc .
- Kết bài : Kể kết cục của sự việc .
*. Ghi nhớ ;sgk .
II. Luyện tập :
1. Bài 1 .
- Chủ đề : tên cận thần tham lam .
-Sự việc tập trung thể hiện chủ đề : Người nông dân xin thưởng 50 roi và đề nghị chia phần thưởng .
*. Bố cục :
- Mở bài : Câu 1 .
- Thân bài : câu 2 --> hai mươi nhăm roi
- Kết bài : Còn lại .
- Truyện: Tuệ Tĩnh –chủ đề thể hiện ở phần mở bài . Truyện : Phần thưởng- chủ đề thể hiện ở phần kết bài
2. Bài 3 : Viết phần mở bài .
*.- Chủ đề trong văn tự sự .
- Bố cục bài văn tự sự .
- Nhiệm vụ của mỗi phần .
* - Học thuộc ghi nhớ .
- Làm bài tập 2 sgk .
- Chuẩn bị bài :Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự .
Soạn :
Giảng :
Tiết 15 .
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự .
A. Mục tiêu : Giúp HS hiểu được :
- Phải đọc kỹ lời văn để nắm vững yêu cầu của đề bài –xác định ND sẽ viết để lập ý –sắp xếp sự việc hợp lý – viết thành bài văn tự sự theo bố cục 3 phần .
- Rèn KN tìm hiểu đề –viết bài vưn tự sự .
- GD HS tính kiên trì trong học tập .
B. Chuẩn bị :
- Thầy : sgk , giáo án , bảng phụ .
- Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk .
C. Tiến trình dạy học :
a. Tổ chức : ( 1’ ) 6
b. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò .
TG
Nội dung .
HĐ1 : Kiểm tra : Bài văn tự sự gồm mấy phần ? Nhiệm vụ của mỗi phần đó là gì ?
HĐ2 : Giới thiệu bài : Khi làm bài văn tự sự việc tìm hiểu đề và xác định cách làm bà văn sẽ giúp các em thành công hơn .
HĐ3 : HD HS tìm hiểu đề , cách làm bài văn tự sự :
HS quan sát các đề văn trên bảng phụ - đọc đề bài :
HS thảo luận cặp – nêu ý kiến :
Đề 1 : ? Nêu yêu cầu gì ? Những từ nào cho biết điều đó ?
Đề 2 : ? Nêu yêu cầu gì ? Những từ nào cho biết điều đó ?
? yêu cầu của đề 3,4,5,6 ?
? Nhận xét dạng đề 1,2 với đề 3,4,5,6,?
? Hãy gạch dưới những từ trọng tâm của mỗi đề ?
? Trong các đề trên đề nào nghiêng về tả người ?
? Đề nào nghiêng về kể việc ?
? Đề nào nghiêng về tường thuật ?
--> ? Qua đó em rút ra nhận xét gì ?
? Làm thế nào để xác định được yêucầu củ đề bài trên ?
*- GV nêu đề bài 1 sgk :
- ? Xác định yêu cầu của đề bài :
? Em lựa chọn truyện nào ?
? Em thích nhân vật nào trong truyện đó .
? Sự việc trong truyện đó là gì ?
? Chủ đề của truyện em lựa chọn ?
? Lập ý là gì ?
? Phải lập ý ntn ?
? Em dự định sẽ mở đầu kể truyện TG ntn ? Kết thúc ntn ? Em kể ntn ? Tại sao lại bắt đầu từ đó ?
? Thế nào là lập dàn ý ?
? Em hiểu thế nào là viết bằng lời văn của em ?
Qua tìm hiểu em hãy cho biết cách làm bài văn tự sự ? ( hs phát biểu – nhận xét –hs đọc ghi nhớ sgk )
HĐ4 : Củng cố :
HĐ5 : Hướng dẫn học bài :
14’
25’
3’
2’
- Bài văn tự sự gồm 3 phần :
+ Mở bài : Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc .
+ Thân bài : Kể diễn biến sự việc .
+ Kết bài : Kết cục của sự việc .
I.Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự :
1. Đề văn tự sự :
a.Ví dụ :
b. Nhận xét :
- Đề văn tự sự có nhiều dạng .
- Phải tìm hiểu kỹ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu .
2. Cách làm bài văn tự sự :
a. Tìm hiểu đề :
b. Lập ý : Là xác định ND sẽ viết theo yêu cầu của đề, cụ thể là : xác định nhân vật ,sự việc ,diễn biến , kết quả ,ý nghĩa của truyện .
c. Lập dàn ý : Là sắp xếp các sự việc trước sau cho hợp lý để người đọc theo dõi được chuyện và ý định người viết .
d. Viết bài hoàn chỉnh :
- Viết theo bố cục 3 phần :
+ Mở bài
+Thân bài
+ Kết bài .
*. Ghi nhớ: sgk .
* Tìm hiểu đề ,cách làm bài văn tự sự .
* Học thuộc ghi nhớ .
* Chuẩn bị phần luyện tập tiết 16 .
Soạn :
Giảng :
Tiết 16 :
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự .
( Tiếp ) .
A. Mục tiêu : Như tiết 15 .
B. Chuẩn bị :
- Thầy : sgk , giáo án ,bảng phụ .
- Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk .
C. Tiến trình dạy học :
a. Tổ chức : ( 1’ ) 6
b. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò .
TG
Nội dung .
HĐ1 : Kiểm tra : Em hãy nêu cách làm bài văn tự sự ?
HĐ2 : HD HS luyện tập .
? Nêu những yêu cầu của bài ? ( Hãy lập dàn ý theo yêu cầu của đề bài sau : Kể 1 câu chuyện mà em thích bằng lời văn của em ? )
- HS HĐ độc lập --> Trình bày dàn ý của mình – nhận xét - GV uốn nắn trên bảng phụ .
HĐ3 :Củng cố :
HĐ4 : Hướng dẫn học bài .
4’
30’
5’
5’ .
II. Luyện tập :
1. Bài 1 :
Dàn ý :
a. Mở bài :
- Sơn Tinh là 1 câu chuyện hay kỳ thú ,là bài ca về chiến công của S T khi chống lại T T để giữ hạnh phúc cho mình .
b. Thân bài :
- ST –TT cùng đến gặp vua Hùng để cầu hôn Mỵ Nương .
- Vua băn khoăn rồi ra điều kiện kén rể bằng sính lễ : một trăm ván cơm nếp , một trăm nệp bánh chưng –voi chín ngà , gà chín cựa , ngựa chín hồng mao . – ST đem sính lễ trước , cưới được Mỵ Nương .
- TT đến sau không cưới được Mỵ Nương ,nổi giận ,đem quân đánh ST .
- Hai bên đánh nhau ròng rã .
– Cuối cùng TT thua phải rút quân .
c. Kết bài :
- Hàng năm đén mùa nước TT lại đánh ST nhưng đều bị thua .
*. Cách làm bài văn tự sự .
*. Hoàn thiiện dàn bài – viết thành bài hoàn chỉnh theo đề trên .
*. Ôn tập cách làm bài văn tự sự - đọc những bài văn mẫu .
*. Chuẩn bị giờ sau viết bài TLV số 1( 2 tiết) .
File đính kèm:
- NV6 Tuan4.doc