I/ MỤC TIÊU:
Tạo sơ hội cho hs:
- Luyện nói làm quen với phát biểu miệng.
- Biết luyện dài bài kể chuyện & kể miệng 1 cách chân thành.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, giáo án, TLTK
- HS: SGK, vở soạn, TLTK
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/ ỔN ĐỊNH LỚ:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhận xét vệ sinh lớp.
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ.
3/ DẠY BÀI MỚI
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuẩn 8 - Trường THCS Long Điền Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
♣TUẦN 8♣
Ngày soạn:30/09/2010
Ngày dạy:
Tiết 29
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
I/ MỤC TIÊU:
Tạo sơ hội cho hs:
Luyện nói làm quen với phát biểu miệng.
Biết luyện dài bài kể chuyện & kể miệng 1 cách chân thành.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: SGK, giáo án, TLTK…
HS: SGK, vở soạn, TLTK…
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/ ỔN ĐỊNH LỚ:
Kiểm tra sĩ số lớp.
Nhận xét vệ sinh lớp.
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ.
3/ DẠY BÀI MỚI
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB ( 3 PHÚT )
Lắng nghe
HĐ 2:
Các tổ trưởng kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của hs
- Gv lệnh cho HS thảo luận lập dàn bài 2 đề a,c & luyện nói trong tổ khỏang 10 phút
- GV cho hs luyện nói trước lớp khoảng 10 phút.
- YC các hs trong tổ nhận xét, bổ sung
Gv nhận xét, uốn nắn, bổ sung.
Hs thảo luận – trình bày & luyện nói trong tổ
Hs luyện nói trước lớp
Các hs khác nhận xét bài nói của bạn
I/ CHUẨN BỊ.
1/ Lập dàn bìa cho các đề sau:
a/ Tự giới thiệu về bản thân mình.
c/ kể về gia dình mình.
2/ Dàn bài tham khảo
a/ Tự giới thiệu về bản thân mình.
- lời chào, lí do tự giới thiệu.
- giới thiệu tên tuổi
- Gia đình gồm có ai.
- sở thích, nguỵên vọng
- công việc hàng ngày
HĐ 3;
- Gv lệnh cho HS thảo luận lập dàn bài 2 đề a,c & luyện nói trong tổ khỏang 10 phút
- GV cho hs luyện nói trước lớp khoảng 10 phút.
- YC các hs trong tổ nhận xét, bổ sung
Gv nhận xét, uốn nắn, bổ
Gv 02 hs đọc bài tham khảo ( sgk t.78)
Hs thảo luận – trình bày & luyện nói trong tổ
Hs luyện nói trước lớp
Các hs khác nhận xét bài nói của bạn
c/ kể về gia dình mình.
- Lời chào, lí do.
- giới thiệu chung về gia đình.
- Kể về bố , mẹ, anh chị em
- Tình cảm của em đ/v gia đình
II/ LUYỆN NÓI TRÊN LỚP
III/ BÀI LÀM THAM KHẢO
( XEN SGK)
4/ CỦNG CỐ. ngững lưu ý khi luyện nói
5/ HƯỚNG DẪN
Xem lại bài ; Chuẩn bị :
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . …...
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………………………….
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . …………………………………………………………..
Ngày sọan:30/09/2010
Ngày dạy :
Tiết 30,31 VĂN BẢN: CÂY BÚT THẦN
( TRUYỆN CỔ TÍCH TQ )
I/ MỤC TIÊU:
Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện cổ tích & một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu trong truyện
Kể lại được truyện.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: SGK, giáo án, tranh, TLTK…
HS: SGK, vở soạn, TLTK…
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/ ỔN ĐỊNH LỚP:
Kiểm tra sĩ số.
Nhận xét vệ sinh lớp.
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ.
- Nhân vật em Bé trong truyện Em Bé thông minh trãi qua mấy lần thử thách? Đó là những lần nào ?
- Nêu ý nghĩa của truyện Em bé thông minh
3/ DẠY BÀI MỚI
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB ( 3 PHÚT )
Lắng nghe
TIẾT 30
HĐ 2: HƯỚNG DẪN ĐỌC TÌM HIỂU CHÚ THÍCH (15 phút ) PHÚT)
► Lệnh cho HS đọc văn bản và đọc phần chú thích dấu *
03 HS đọc.
I/ ĐỌC TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
( xem SGK )
HĐ 3: TÌM HIỂU VĂN BẢN (20 PHUT)
? Truyện chia làm mấy đọan ? nội dung chính của từng đọan
? ML thuộc kiểu nhân vật phổ biến nào trong truyện cỏ tích? Hãy kê tên 1 số nv tương tự trong truyện cổ tích mà em biết ?
? Những điều gì giúp ML vẽ giỏi ?
? Những điều đó quan hệ với nhau như thế nào ?
HS chia bố cục
Trả lời: NV có tài năng kì lạ.
Thạch sanh,…
Trả lời: Vì ML có năng khiếu, chăm chỉ thông minh nên được thần cho cây bút thần & cũng chỉ có ML moi có đựơc cây bút thần
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Bố cục:
- Đọan 1: từ đầu...lấy làm lạ” > ML học vẽ & có được cây bút thần.
- Đọan 2: tt…em vẽ cho thùng > ML vẽ cho những ng nghèo khổ
- Đọan 3: tt…phóng như bay > ML dùng bút thần chống lại tên địa chủ.
Đọan 4: tt.. lớp sóng hung dữ > ML dùng bút thần chống lại tên vua hung ác.
Đọan 5: phần còn lại > Những truyền tụng về ML & cây bút thần
2/ Những điều giúp ML vẽ giỏi.
a/ Nguyên nhân thực tế:
Sự say mê vẽ, cần cù, chăm chỉ, thông minh, có năng khiếu.
b/ Nguyên nhân thần kì:
ML được thần cho cây bút thần & có thể vẽ vật thành thật
TIẾT31:
? ML vẽ gì cho những người nghèo khổ & những kẻ tham lam ? vì sao ?
? Vì sao ML không vẽ của cải có sẵn mà chỉ vẽ công cụ lao dộng cho người nghèo?
? Hãy lỉệt kê các chi tiết ML dùng bút thần chống lại tên địa chủ & tên vua độc các tham lam ?
?Em hãy đánh giá ngòi bút thấn của ML qua những gì mà ML đã vẽ ?
? Điều đó có ý nghĩa gì?
? Truyện được xây dựng theo trí tưởng tượng phong phú & độc đáo của nhân dân ta . theo em chi tiết nào là lí thú hơn cả
- Lệnh cho hs thảo luận ý nghĩa truyện
GV nhận xét , bổ sung.
Trả lời: của cải mà con ng tạo ra phải bằng chính sức lao động của mình tạo ra > biết quý trọng sức lao động
Trả lời
Trả lời: ML đã trãi qua nhiều thử thách lần sau khó hơn lần trước: không vẽ gì cho tên địa chr > vẽ ngược lạio ý vua> trừng trị kẻ các thóat thân > chủ động diệt kẻ các.
Trả lời: để tiêu diệt kẻ ác khôg chỉ có sự dũng cảm mà cần có sự mưu trí
Trả lời
Hs thảo luận- trình bày
3/ Cây bút thần trong tay của Mã lương.
- ML vẽ đồ dùng cho tất cả người nghèo trong làng ( cày, cuốc, thùng, đèn…)
- ML dùng bút thần chống lại tên địa chủi & tên vua độc ác tham lam.
- ML được thần giao sứ mệnh để tiêu diệt kẻ ác, thực hiện công lí XH
4/ Ý nghĩa truyện
- Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí XH: ng chăm chỉ tốt bụng được phần thưởng xứng đáng, kẻ độc ác tham lam bị trừng trị
- Thể hịen ước mơ & niềm tin của nhân dân ta về khả năng kì diệu của con người.
- Khẳng định nghệ thuật chân chính thuộc về nhân dân.
Khẳng định tài năng phải phục vụ nhân dân, chính nghĩa.
HĐ 4: LUYỆN TẬP ( 10 phút )
GV hướng dẫn HS làm BT
III/ LUYỆN TẬP .
kể diễn cảm truyện.
Định nghĩa truyện cổ tích.
4/ CỦNG CỐ. ý nghĩa truyện
5/ HƯỚNG DẪN
Xem lại bài, chuẩn bị bài: Em bé thông minh.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn:30/09/2010
Ngày dạy:
Tiết 32 TIẾNG VIỆT: DANH TỪ
I/ MỤC TIÊU:
Trên cơ sở kiến thức về danh từ dã học, giúp hs nắm đuợc đặc điểm chủa DT, nhóm DT chỉ đơn vị & DT chỉ sự vật
II/ CHUẨN BỊ:
GV: SGK, giáo án, tranh, TLTK…
HS: SGK, vở soạn, TLTK…
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/ ỔN ĐỊNH LỚP:
Kiểm tra sĩ số.
Nhận xét vệ sinh lớp.
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ.
3/ DẠY BÀI MỚI
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB ( 3 PHÚT )
HĐ 2: HƯỚNG TÌM HIỂU NỘI DUNG I.( 10 PHÚT )
? Dựa vào kíến thức đã học ở tiểu học . thế nào là DT ?
- Gv treo bảng phụ
? Em hãy tìm dt trong cụm trong cụm DT “ 3 con trâu” ?
? Xung quanh cụm Dt nói trên có những từ nào?
? Tìm thêm các DT khác trong câu đã dẫn ?
? Em hãy đặt câu với các dt đã tìm được ?
? Vậy Dt giữ chức vụ ngữ pháp trong câu ?
- Lệnh cho HS đọc ghi nhớ
HS quan sát
Trả lời: Con trâu
Trả lời: phía trước là từ chỉ số lượng, phía sau là các từ: này , ấy, nọ, kia
Trả lời: vua, làng, gạo, nếp, thúng, trâu
Trả lời:
I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA DANH TỪ.
- DT là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm…
- DT có thể kết hợp với từ chỉ số lượng phía trước & các từ này, ấy, nọ, kia ở phía sau.
- Chức vụ điển hình của DT là chủ ngữ, khi làm vị ngữ Dt cần có từ “là” đứng trước.
* ghi nhớ
HĐ 3: TÌM HIỂU NỘI DUNG II.( 15 PHÚT)
- Gv treo bảng phụ
? Nghĩa của từ in đậm sau đây có gì khác với DT đứng trước ?
- Gv kết luận: các Dt in đậm chỉ đơn vị tính đếm người, vật, còn các DT đứng sau chỉ sự vật được tính đếm.
? Thử thay thế các từ in đậm bằng những từ khác rồi rút ra nhận xét?
- GV kết luận
? Vì sao có thể nói “ nhà có 3 thúng gạo rất đầy” không thể nói “ nhà có 6tạ thóc rất nặng”
- Gv kết luận
- Lệnh cho HS đọc ghi nhớ ( SGK t. 87)
trả lời
lắng nghe
Trả lời:
-Thay “ con”> “chú , bác”
Thay “ viên”> “ông, tên”> đơn vị tính đếm đo lường không thay đổi
- Thay “ thúng”> “rỗ” thay” tạ” > “cân”
. đơn vị tính đếm do lường thay đổi ( vì đó là những từ chỉ số đo, đếm)
Trả lời:
- vì DT” thúng” chỉ số lượng ước chừng, không chính xác ( ta , nhỏ, vơi , đầy) nên có thể thêm từ bổ sung về lượng
- DT “sáu, tạ’’ là những từ chỉ số lượng chính xác nên thêm từ “ nặng” thì thừa.
II/ DT CHỈ ĐƠN VỊ VÀ DT CHỈ SỰ VẬT
- Dt gồm 2 lọai:
+ DT chỉ đơn vị: nêu tên đơn vị dùng để tính đếm.
+ Dt chỉ sự vật: nêu tên từng lọai hoặc từng cá thể người, vật , hịện tuợng, khái niệm..
- DT chỉ đơn vị gồm 2 lọai:
+ DT chỉ đơn vị tự nhiên( con, chú bác, em..)
+ DT chỉ đơn vị quy ước ( tấn, tạ, kg…)
- Dt chỉ đơn vị quy ước gồm 2 lọai:
+ DT chỉ đơn vị ước chừng
+ DT chỉ đơn vị chính xác
* Ghi nhớ.
HĐ 4: LUYỆN TẬP ( 15 PHÚT )
- BT 1: HS làm BT chạy
BT 2: HS lên bảng làm
BT 2: HS lên bảng làm
Hs làm bt chạy
III/ LUYỆN TẬP
1/ DT chỉ sự vật: bàn, ghế, nhà , của, hs…
Chú mèo nhà em rất dễ thương.
2/ Liệt kê các lọai từ.
a/ chuyên đứng trước dt chỉ người: ông ,bà ,chú, bác, cô ,dì
b/ chuyên đứng trước dt chỉ sự vật: bức, tấm, quyển, chiếc…
3/ liệt kê các dt:
a/ chỉ sự quy ước chính xác: mét, gam, tấn, tạ. lít…
b/ chỉ đơn vị quy ước ước chừng: nắm, mớ, thùng, hủ, bó, hũ..
4/ CỦNG CỐ. nội dung từng phần.
5/ HƯỚNG DẪN
Xem lại bài, chuẩn bị bài:
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . ..
BGH KÝ DUYỆT
PHT
NGUYỄN CHÍ DŨNG
File đính kèm:
- TUẦN 8 doc.doc