Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 9, 10, 11, 12

A/Mục đích yêu cầu .

1. Kiến thức

- Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự.

- Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất.

- Đăc điểm riêng của mỗi ngôi kể.

2. Kỹ năng:

- Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự.

- Vận dụng ngôi kể vào đọc - hiểu văn bản tự sự.

B/, Chuẩn bị

+ Giáo viên : Soạn bài

+ Học sinh : Học bài, Soạn bài

C/ Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1: (5/)

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ

3.Bài mới : Trong tiết học này thày giáo sẽ giới thiệu thêm cho các em một hiện tượng thường gặp trong tập làm văn là ngôi kể,khi nào thì xưng “tôi” (ngôi thứ nhất), khi nào thì kể theo ngôi thứ 3. Mỗi ngôi kể có những ưu điểm gì và sắc thái của nó.

 

doc19 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1784 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 9, 10, 11, 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:03/10/2011 Tiết 33 NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONGVĂN TỰ SỰ A/Mục đích yêu cầu . 1. Kiến thức - Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự. - Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất. - Đăc điểm riêng của mỗi ngôi kể. 2. Kỹ năng: - Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự. - Vận dụng ngôi kể vào đọc - hiểu văn bản tự sự. B/, Chuẩn bị + Giáo viên : Soạn bài + Học sinh : Học bài, Soạn bài C/ Tiến trình lên lớp Hoạt động 1: (5/) 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới : Trong tiết học này thày giáo sẽ giới thiệu thêm cho các em một hiện tượng thường gặp trong tập làm văn là ngôi kể,khi nào thì xưng “tôi” (ngôi thứ nhất), khi nào thì kể theo ngôi thứ 3. Mỗi ngôi kể có những ưu điểm gì và sắc thái của nó.... TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 1 Hình thành kiến thức (20/) Mục tiêu: Học sinh nhận biết ngôi kể và lời kể... Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp... Gv viên mời hs đọc đoạn văn sgk 88 Trong đoạn 1: Người kể gọi các nhân vật bằng gì ? Hãy đọc lại những tên gọi ấy ? Theo cách kể này , người kể ( tác giả ) đứng ở ngôi thứ mấy để kể lại truyện ? Trong đoạn 2: người kể tự xưng mình là gì ? Hãy nêu lên từ xưng hô ấy ? Với cách này , người kể ( Nhân vật “Tôi”) đứng ở ngôi thứ mấy để kể truyện? Theo em , người kể xưng hô tôi trong truyện là ai ? Có phải là tác giả Tô Hoài không ? Khi nhân vật xưng “tôi” kể chuyện về mình thì có điều gì thú vị ? ( Thảo luận ) Em có nhân xét về hai ngôi kể đó ? Em thử hoán đổi vị trí của ngôi kể trong hai đoạn văn ta sẽ có hai đoạn văn ntn ? Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. (18/) Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài dạy... Phương pháp: Pháp vấn, gợi mở, thảo luận... Vậy ntn là ngôi kể và lời kể trong văn tự sự ? ( Thảo Luận ) Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn ? Thay ngôi kể trong đoan văn ? Truyện Cây Bút Thần kể theo ngôi nào ? vì sao vậy ? Vì sao trong các truyện cổ tích , truyền thuyết người ta hay kễ chuyện theo ngôi thứ ba mà không theo ngôi thứ nhất ? Khi viết thư thường dùng ngôi kể nào ? Vì sao ? I: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự . 1, Phân tích ví dụ Đoạn 1: Ngôi thứ ba ( vua , đình thần,thằng bé , hai cha con , sứ nhà vua , em bé , cha …) b/ Đoạn 2 . _ Tự xưng là tôi _ Ngôi thứ nhất _ Tôi là Dế Mèn è Ngôi kể là giao tiếp mà người sử dụng để kể . * Kể theo ngôi thứ nhất : Thể hiện được tình cảm riêng , ý nghĩ riêng . Nhân vật tự xưng “tôi” không nhất thiết phải là tác giả . * kể theo ngôi thứ ba : Lời kể mang tính khách quan , linh hoạt , tự do _ Đoạn 1 mà chuyển sang ngôi thứ nhất thì gặp khó khăn vì đoạn này có rất nhiều nhân vật . Vậy nhân vật nào đứng ra để kể . 2: Ghi nhớ . Học sgk 89 II: Luyện tập . Số 1 (89) Thay “tôi” thành “Dế Mèn” ta có một đoạn văn kể theo ngôi thứ ba , có sắc thái khách quan . Số 2 (89) Thay “tôi” vào các từ “Thanh , Chàng” , ngôi kể “tôi” tô đậm thêm sắc thái tình cảmcủa đoạn văn Số 3 (90) Kể theo ngôi thứ ba Số 4 (90) _ Trong truyện có nhiều nhân vật _ Người kể có thể kể linh hoạt , tự do những gì diễn ra với nhân vật Số 5-6(90) _ Viết thư thường sử dụng ngôi kể thứ nhất _ Có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng ý nghĩ của mình Cho hs kể miệng cảm xúc của em Khi nhân thấy được quà tặng của người thân . 4/ Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài. (2/) Hs nhắc lại ghi nhớ của bài _ Học bài kĩ _ Soạn bài Danh từ Ngày soạn: 03/10/2011 Tiết: 36 THỨ TỰ TRONG VĂN TỰ SỰ I, Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức - Hai cách kể - hai thứ tự kể: kể “xuôi”, kể “ ngược” - Điều kiện cần có khi kể “ngược” 2. Kỹ năng: - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. - Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình. II, Chuẩn bị + Giáo viên : Soạn bài Dự kiến khả năng tích hợp :Với phần văn qua văn bản “ ông lão đánh cá và con cá vàng + Học sinh : Học bài, Soạn bài III, Tiến trình lên lớp Hoạt động 1: (5/) 1: Ổn định lớp : 2: Kiểm tra bài cũ : _ Thế nào làdanh từ ? Chức năng cú pháp của danh từ ? _ Danh từ được chia làm mấy loại lớn ? Đó là những loại nào ? Cho ví dụ về danh từ chỉ đơn vị tự nhiên và danh từ chỉ đơn vị quy ước , ước chừng ? 3/ Bài mới : Trong khi nói hặc viết ta có thể lựa chọn những cách thức biểu đạt thích hợp để đạt hiệu quả giao tiếp tốt nhất. Vậy có những cách kể chuyện ntn? .... TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG Hoạt động1:Hình thành kiến thức (20/) Mục tiêu: Học sinh hiểu và biết cách trình bày sự việc theo thứ tự... Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở... Em hãy tóm tắt các sự kiện trong truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” Theo em , các sự kiện trong truyện được kể theo thứ tự nào ? Kể theo thứ tự này có tác dụng nhấn mạnh đến điều gì ? Theo em người kể trong bài văn trên nằm ở ngôi thứ mấy ? Em có nhận xét về cách kể ở ngôi thứ ba đó ? Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn diễn ra ntn ? Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (18/) Mục tiêu: Học sinh củng số, khắc sâu kỹ năng kể chuyện... Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận... Bài văn đã kể lại theo thứ tự nào ? Với cách kể này có tác dụng gì đối với việc thể hiện nội dung truyện ? ( thảo luận ) Hs đọc câu truyện Câu truyện được kể theo thứ tự nào ? Truyện được kể theo ngôi nào ? Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò ntn trong truyện ? I: Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự 1/ Tóm tắt các sự kiện trong truyện “ông lão đánh cá và con cá vàng” . Ông lão bắt được cá vàng , thả ra … cá vàng hứa trả ơn . Vợ ông lão biết , năm lần ông lão ra biển xin cá vàng giúp : cái máng lợn , tòa nhà đẹp , bà nhất phẩm phu nhân , nữ hoàng , long vương à Túp lều cũ và cái máng lợn ăn sứt mẻ è Các sự việc liên tiếp nhau , được kể theo thứ tự tự nhiên ( trước kể trước , sau kể sau ) _ Lòng tham của mụ vợ đã dẫn đến kết cục cuối cùng “tham thì thâm” 2/ Đọc bài văn : Chuyện thằng ngỗ _ Ngỗ mồi cha mẹ , không có người kèm cặp nên hư hỏng , bị mọi người xa lánh _ Ngỗ tìm cách trêu chọc , đánh lừa mọi người , làm họ mất lòng tin _ Khi ngỗ bị chó dại cắn thật , kêu cứu không ai đến cứu _ ngỗ bị chó dại cắn phải băng bó – uống thuốc * Thứ tự kể : Từ hậu quả xấu rồi ngược lên kể nguyên nhân à Nỗi bật ý bài học Từ sự việc hiện tại kể lại sự việc quá khứ 3, Ghi nhớ Học sgk 68 II: Luyện tập Số 1(98.99) _ Kể ngược thao dòng hồi tưởng _ Kể theo ngôi thứ nhất à cơ sở cho việc kể ngược Số 2(99) Kể câu chuyện lần đầu em được đi chơi xa Gợi ý sgk Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2/) Nhắc lại ghi nhớ của bài _ Học bài kĩ _ Soạn “ông lão đánh cávà con cá vàng” Ngày soạn: 07/10/2011 Tiết: 37-38 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 VĂN KỂ TRUYỆN I, Mục đích yêu cầu . Kể truyện đời thường và một câu chuyện có ý nghĩa . Học sinh biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí II, Chuẩn bị + Giáo viên : Soạn bài + Học sinh : Học bài, Soạn bài III, Tiến trình lên lớp 1: Ổn định lớp : 2: Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra h/s chuẩn bị giấy 3/ Bài mới : * Tiến trình bài học I: Đề bài : Gv chép đề lên bảng hs làm bài Học sinh chọn một trong hai đề bài Đề 1: Kể về một việt tốt mà em đã làm Đề 2: Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em yêu quí II: Gợi ý _ Hướng dẫn hs yêu cầu và phương pháp làm bài _ Yêu cầu đối với đề 2 : Kể tương đối chân thật ( để thể hiện tình cảm của mình đối với thầy , cô giáo _ Nên dùng đối thoại ( nếu có thể ) nhưng đoạn nêu cãm tưởng ý nghĩ của mình chân thật , gắn với thực tế 4/ Hướng dẫn về nhà Hs nộp bài Soạn “ông lão đánh cá và con cá vàng” Ngày soạn: 10/10/2011 Tiết: 39-40 ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG THẦY BÓI XEM VOI I, Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. - Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Kể lại được truyện. II, Chuẩn bị + Giáo viên : Soạn bài Dự kiến khả năng tích hợp :các văn bản đã học + Học sinh : Học bài, Soạn bài III, Tiến trình lên lớp Hoạt động 1: (5/) 1: Ổn định lớp : 2: Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới : Trong những tiết học trước, các em đã được tìm hiểu khái niệm và nội dung của một số truyện truyền thuyết và cổ tích. Tiết học hôm nay thầy sẽ tiếp tục giới thiệu cho các em một thể loại truyện dân gian nữa.... * Tiến trình bài học TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 1: Hình thành khái niệm. (5/) Mục tiêu: Hình thành cho học sinh có hiểu biết về thể loại... Phương pháp: Vấn đáp... Thế nào là truyện ngụ ngôn ? Gv hướng dẫn hs giải nghĩa các từ khó ! Hướng dẫn cách đọc các văn bản Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết. (23/) Nêu nhân vật chính của câu truyện ? Ếch trong truyện sống ở đâu ? Khi sống trong hoàn cảnh đó , ếch đã có những suy nghĩ ntn ? Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung mà nó thì coi như một chúa tể ? Sự kiện nào đã làm thay đổi cuộc sống của ếch Số phận của ếch ntn ? Tại sao ếch phải nhận lãnh hậu quả như thế ? Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết, luyện tập (10/) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức.. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở... Truyện ngụ ngôn này nhằm nêu lên một bài học gì ? Ý nghĩa của bài học này ? Theo em vì sao lại có cái tên “ếch ngồi đáy giếng” Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. (30/) Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện... Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận... Gv đọc văn bản Mời hs tóm tắt văn bản Nêu các nhân vật trong truyện ? Năm thầy bói được giới thiệu ntn ? Các thầy bói xem voi ntn ? Cách xem của họ ra sao ? Đúng hay sai ? Sai lần của họ là ở chỗ nào ? Em có nhận xét gì về thái độ của các thầy khi phán ? Điều đó dẫn đến kết quả ra sao ? Truyện cho ta một bài học gì ? Hãy lấy một vd trong thực tế ứng với ý nghĩa của truyện ( thảo luận ) Hoạt động 2: Hướng dẫn tổng kết, luyện tập (12/): Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp.. Từ đó h/s rút ra ghi nhớ bài học à Làm luyện tập * Củng cố : Em hãy nêu điểm riêng của những bài học trong từng truyện ? A: Truyện ngụ ngôn là gì ? Sgk 100 B: Đọc – Hiểu văn bản VĂN BẢN: “ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG” I: Đọc – Hiểu văn bản 1/ Sự việc _ Ếch sống lâu ngày trong giếng với nháy , cua , ốc _ Ếch cho rằng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một chúa tể 2/ Tình huống _ Trời mưa ta làm nước giếng dâng lên , đẩy ếch ra khỏi miệng giếng 3/ Kết quả Ếch vẫn huênh hoang à Bị trâu dẫm đạp bẹp II: Tổng kết Học sgk 101 III: Luyện tập Thực hiện sgk 101 VĂN BẢN 2 THẦY BÓI XEM VOI I: Đọc – Hiểu văn bản 1/ Sự việc _ Năm thầy bói mù không biết hình thù con voi 2/ Tình huống Năm thầy sờ vào năm bộ phần của con voi 3/ Kết quả . Ai cũng cho mình đúng . Đánh nhau toạc đầu , chảy máy II: Tổng kết Học sgk103 III: Luyện tập Thực hiện sgk103 1/ Nhắc nhở con người phải biết mở tầm hiểu biết của mình . Không được kêu ngạo , coi thường các sự vật xung quanh a/ Bài học về phương pháo tìm hiểu sự vật , hiện tượng 4/ Hướng dẫn về nhà _ Sau khi học xong ba truyện em thích mình thành nhân vật nào ? Tại sao ? _ Nhắc lại ghi nhớ 3 truyện _ Học ba truyện , kể diễn cảm ba câu truyện _ Chuẩn bị bài “luyện nói” Ngày soạn: 10/10/2011 Tiết 41 DANH TỪ (TT) I, Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật : danh từ chung và danh từ riêng. - Quy tắc viết hoa danh từ riêng. 2. Kỹ năng: - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng. - Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc. II, Chuẩn bị + Giáo viên : Soạn bài Dự kiến khả năng tích hợp :Phần tập làm văn qua bài Luyện nói kể chuyện các + Học sinh : Học bài, Soạn bài III, Tiến trình lên lớp Hoạt động 1: (5/) 1: Ổn định lớp : 2: Kiểm tra bài cũ : Thế nào gọi là danh từ ? Chức vụ cú pháp của danh từ ? Cho ví dụ về danh từ tự nhiên và danh từ qui ước ? 3/ Bài mới : * Giới thiệu bài TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (20/) Mục tiêu: Học sinh nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng, biết ví dụ và đặt câu, viết đúng... Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp... Lớp 4 các em đã được học danh từ ? Vậy danh từ là gì ? Mấy loại danh từ ? Hs đọc ví dụ sgk tìm danh từ chung và danh từ riêng trong ví dụ ? Vậy thế nào gọi là DT chung , DT riêng ? Em hãy nhân xét về cách viết các danh từ riêng ? Tên người – đất Việt Nam ? Tên người – đất nước ngoài ? _ Phiên âm qua âm Hán việt ? _ Phiên âm không qua âm Hán việt ? Tên tổ chức đoàn thể ( thảo luận ) Hoạt động 3: Hướng dẫn củng cố, luyện tập...(18/) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức... Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp... Em hãy nhắc lại qui tắc viết hoa ? Mời hs đọc ghi nhớ sgk ! Em hãy vẽ sơ đồ của cụm danh từ ? Hãy tìm Dtừ chung và Dtừ riêng ? Các từ in đậm có phải là dtừ riêng không ? Vì sao ? Có bạn chép đoạn thơ sau của nha tho Tố Hữu mà quên viết hoa một số dtừ riêng . Em hãy viết lại cho đúng ? I: Danh từ chung và danh từ riêng * Ví dụ : Sgk Dt chung : Vua , công ơn , tráng sĩ , làng , xã , huyện DT riêng : Phù Đổng Thiên Vương , Gióng , Gia Lâm – Hà Nội è DT chung : Là tên gọi một loại sự vật DT riêng : là tên riêng của từng người , từng vật , từng địa phương a/ Tên người đất Việt Nam Võ Thị Sáu : Cửu Long …… b/ Tên người , địa lý nước ngoài ( Phiên âm qua Tiếng ) : Hi lạp , Lỗ Tấn è Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tiếng riêng đó ( Phiên âm không qua Hán việt ) Vích – to – huy – gô . Mát – xít – cơ – va è viết hoa âm giữa các tiếng có gạch nối c/ Tên tổ chức : Nhà xuất bản Kim Đồng , Quân Đội Nhân Dân Việt Nam è Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này đều viết hoa II: Ghi nhớ : Học sgk 109 III: Luyện tập : Danh từ Dtừ chỉ đơn vị Dtừ chỉ sự vật Dtừ chỉ đơn vị Dtừ đvị Dtchung Dtriêng tự nhiên qui ước qui ước qui ước chính xác ước chừng Số 1(109) DT chung : Ngày xưa , miền đất , nước , thần , nòi , rồng , con trai , tên DT riêng : Lạc Việt , Bắc Bộ , Long Nữ , Lạc Long Quân Số 2(109. 110) a/ Chim , Nước , Hoa , Họa Mi b/ Út c/ Cháy è DT riêng vì dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt , duy nhất mà không phải dùng để gọi chung 1 loại sự vật Số 3(110) Hướng dẫn hs làm – Gv sửa Số 4(110) Gv đọc – Hs viết chính tả “Ếch ngồi đáy giếng” è Soát lỗi chính tả Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2/) _ DT chung và DT riêng khác nhau ntn ? _ Nêu qui tắc viết hoa _ Học bài kĩ để biết qui tắc viết hoa đúng qui định ***************************** Ngày soạn: 10/10/2011 Tiết: 42 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I: Mục đích yêu cầu Qua tiết trả bài giúp cho hs thấy được những ưu và khuyết điểm . Khi làm bài Ngữ văn bằng phương pháp trắc nghiệm . Từ đó khắc phục những nhược điểm . Qua đó củng cố phương pháp làm bài Ngữ văn theo cách trắc nghiệm ( thay sách ) II, Chuẩn bị + Giáo viên : Soạn bài Dự kiến khả năng tích hợp :Phần tập làm văn qua bài Luyện nói kể chuyện các ; Tiếng việt qua bài Danh từ ( tt) và cum danh từ + Học sinh : Học bài, Soạn bài III, Tiến trình lên lớp 1: Ổn định lớp : (1p) 2: Kiểm tra bài cũ : ( 3p) 3/ Bài mới : * Giới thiệu bài (1p) Tiến trình bài học A: Đáp án I: Phần trắc nghiệm (2đ) Câu 1 C ; Câu 2 B Câu 3 C Câu 4 C Câu 5 D Câu 6 C Câu 7 C Câu 8 B II: Phần tự luận (5đ) 1/ Kể tóm tắt một truyện cổ tích hay truyền thuyết đã học . Yêu cầu : Tóm tắt đầy đủ nội dung sự việc của truyện 2/ Ý nghĩa truyện “Em bé thông minh” Đây là truyện cổ tích về nhân vật thông minh – Kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích việt nam và thế giới Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian (…) Từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ , hồn nhiên trong đời sống hàng ngày B: Nhân xét chung . Đây là cách làm bài theo phương pháp mới vì vậy chúng ta còn bỡ ngỡ , chưa tinh nhạy . Tuy vậy cũng có những hs làm bài khá tốt , biết cách làm một bài ngữ văn theo cách trắc nghiệm à Đạt điểm cao . Bên cạnh đó cũng có không ít những hs lười học , nắm kiến thức chưa vững , chưa biết cách làm một bài Ngữ văn theo phương thức trắc nghiệm nên đánh dấu lung tung à Điểm còn yếu nhất là lớp ……… . Để cách làm bài theo phương pháp này đạt điểm cao thì chúng ta phải học bài nhiều , nắm vững các kiến thức chuẩn ở các phần ghi nhớ C: Kết quả Lớp - sỉ số Giỏi Khá TB Yếu Kém 4/Hướng dẫn về nhà - Hs hô điểm – gv vào sổ - Căn dặn phương pháp làm bài à rút kinh nghiệm - Soạn bài *************************** Ngày soạn: 10/10/2011 Tiết: 43 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN A/ Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị. 2. Kỹ năng: - Lập dàn bài kể chuyện. - Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc. - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật trực tiếp. B/ Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề C/ Chuẩn bị + Giáo viên : Soạn bài + Học sinh : Học bài, Soạn bài C/ Tiến trình lên lớp Hoạt động 1 Khởi động (5/) 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn tự sự ? 3.Bài mới: Giới thiệu bài mới : Trong cuộc sống hàng ngày, việc giao tiếp là rất cần thiết, hoặc một ai đó muốn ta kể cho họ nghe câu chuyện mình biết. Vậy khi đó ta phải kể như thế nào, biểu lộ cảm xúc ra sao?...... TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 2; Hình thành kiến thức (10’) Mục tiêu: Học sinh biết cách lập dàn bài cho một đề văn tự sự. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở… Gv gọi hs đọc 4 đề bài trong sgk à chọn một đề bài tiến hành lập dàn ý Với đề bài một em hãy lập dàn ý theo ba phần ? Mở bài – Thân bài – Kết bài viết gì ? kể theo thứ tự nào ? Nội dung bài kể theo thứ tự thời gian ? Bài kể có nội dung sâu sắc và phong phú không ? Nghệ thuật : Phong phú diễn đạt có trôi chảy , diễn ý có mạch lạc không ? Hoạt động 3: Học sinh luyện nói trước lớp: (33/) Mục tiêu: Học sinh biết cách hoạt động theo tổ, nhóm (hoạt động tập thể). Biết tự tin nói trước lớp… Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình…. Trong quá trình h/s kể , g/v chú ý theo dõi sửa chữa , uốn nắn các mặt sai ! Đề bài : Kể về một chuyến thăm quê A: Lập dàn bài I: Mở bài . Lí do về thăm quê ? về với ai ? nhân dịp nào ? II: Thân bài _ Chuẩn bị lên đường về quê _ Quang cảnh chung của quê hương _ Những người gặp đầu tiên trong làng _ Gặp họ hàng , ruột thịt , thăm phần mộ tổ tiên _ Gặp những người bạn xưa cùng tuổi _ Dạo chơi quanh làng cùng bạn III: Kết bài Chia tay , cảm xúc về quê hương B: Luyện nói 1: Kể theo tổ (15’) 2: Kể trước lớp (20’) C: Giáo viên _ Phát âm rõ ràng , dễ nghe _ Sửa câu sai ngữ pháp , dùng từ sai _ Sửa cách diễn đạt vụng về _ Biểu dương những diễn đạt hay , sáng tạo , ngắn gọn _ Đánh giá à cho điểm Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà (2/) _ Dàn bài văn tự sự gồm có mấy phần _ Văn tự sự giới thiệu nhân vật ntn ? _ Văn tự sự kể việc ra sao ? _ Các câu trong đoạn văn tự sự được kết hợp ntn ? _ Xem lại cách kể văn tự sự của mình Ngày soạn: 20/10/2011 Tiết: 44 CỤM DANH TỪ I: Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Nghĩa của cụm danh từ. - Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ. - Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ. - Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ. 2. Kỹ năng: - Đặt câu có sử dụng cụm danh từ. II, Chuẩn bị + Giáo viên : Soạn bài Dự kiến khả năng tích hợp :Phần tập làm văn qua bài Luyện nói kể chuyện các + Học sinh : Học bài, Soạn bài III, Tiến trình lên lớp Hoạt động 1 (5/): 1: Ổn định lớp : 2: Kiểm tra bài cũ : Danh từ chỉ sự vật có mấy loại ? ntn là dtừ chung và dtừ riêng ? Nêu qui tắc viết danh từ riêng cho VD ? 3/ Bài mới : * Giới thiệu bài TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 2: Hình thành khái niệm: (15/) Mục tiêu: Hình thành khái niệm, biết nêu ví dụ... Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp... Gv mời hs đọc đoạn văn trong sgk ! Các từ in đậm trong câu bổ xung ý nghĩa cho những từ nào ? Các tổ hợp từ đó gọi là gì ? Em hãy so sánh các cách nói sau đây rồi rút ra nhân xét về nghĩa của cụm danh từ so với nghĩa của dtừ ? Tìm một cụm danh từ . Đặt câu với cụm danh từ ấy rồi rút ra nhân xét về hoạt động trong câu của cụm dtừ so với dtừ ? (thảo luận ) Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu cấu tạo của cụm danh từ. (15/) Mục tiêu: Biết phân tích cấu tạo của cụm danh từ, có kĩ năng sử dụng... Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở... Thế nào là cụm dtừ ? Đặc điểm của cụm dtừ ? Hs đọc ghi nhớ sgk Gv mời hs đọc văn bản Hãy tìm các cụm dtừ trong đoạn văn ? Liệt kê những từ ngữ sau danh từ trong các cụm dtừ ? Vậy mô hình cụm dtừ được chia làm mấy phần ? Mỗi phần kí hiệu ntn ? Em cho ví dụ cụm danh từ rồi chia ra từng phần ? ( Thảo luận ) Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập, củng cố: (8/) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức.... Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở... Cho h/s rút ra ghi nhớ 2 sgk118 Tìm những cụm dtừ trong những câu sau? Chép các cụm dtừ trên vào mô hình cụm dtừ Tìm phụ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong phần trích sau ? I: Cụm danh từ là gì ? 1: Ví dụ a/ Ngày xưa , có hai vợ chồng ông lão DT PN PN DT PN đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát PN DT trên bờ biển PN è Cụm danh từ b/ Túp lều / một túp lều một túp lều / một túp lều nát / một túp lều nát trên bờ biển è Nghĩa của cụm dtừ đầy đủ hơn một danh từ và có cấu tạo phức tạp hơn c/ Học sinh Ba học sinh ấy / đang lao động DN DT PN CN VN è Cụm danh từ hoạt động trong câu giống như một danh từ 2/ Ghi nhớ 1 Học thuộc sgk 117 II: Cấu tạo của cụm danh từ 1/ Ví dụ _ Ba thúng gạo nếp DT _ Ba con trâu đực DT _ Ba con trâu ấy DT _ Chín con DT _ Năm sau DT _ Cả làng DT è Các từ ngữ phụ có thể đứng trước và đứng sau danh từ * Mô hình cụm danh từ Phần trước T2 T1 Cả Ba Ba Ba Chín Cả Phần TTâm T1 T2 Làng Thúng gạo Con trâu Con trâu Con Năm Làng Phần sau S 1 S2 ấy Nếp Đực ấy Sau 2/ Ghi nhớ 2: Học thuộc sgk 118 II: Luyện tập Số 1(118) a/ Một người chồng thật xứng đáng DT b/ Một lưỡi búa của cha để lại DT c/ Một con yêu tinh ở trên núi có nhiều DT phép lạ Số 2(118) Phần trước T2 T1 Một Một Một Phần Ttâm T1 T2 Người chồng Lưỡi búa Con yêu tinh Phần sau S1 Thật xứng đáng Của cha để lại ở ………, phép lạ Số 3(118) ……chàng vứt luôn thanh sắt ấy xuống nước ……thanh sắt vừa rồt lại chui vào lưới ……vẫn thanh sắt ấy mắc vào lưới Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2/) _ Cụm danh từ _ Cấu tạo của cụm danh từ _ Học bài kĩ _ Soạn “Chân – Tay – Tai – Mắt – Miệng” ***************************************** Ngày soạn: 20/10/2011 Tiết: 45 CHÂN , TAY , TAI , MẮT , MIỆNG (Hướng dẫn đọc thêm) I, Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Đặc điểm thể loại của ngụ ngôn trong văn bản Chân,tay,tai,mắt,miệng. - Nét đặc sắc của truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại. - Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện. - Kể lại được truyện. II, Chuẩn bị + Giáo viên : Soạn bài Dự kiến khả năng tích hợp :Phần tập làm văn qua bài Luyện tập xây dựng bài tự sự- kể chuyện đời thường + Học sinh : Học bài, Soạn bài III, Tiến trình lên lớp 1: Ổn định lớp : 2: Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới : * Giới thiệu bài (1p) TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG Gv hướng dẫn hs đọc . Giọng đọc cần sinh động và có sự thay đổi thích hợp với từng nhân vật và từng đoạn ! Giải nghĩa các từ chú thích ? Truyện có mấy nhân vật ? Theo em nhiệm vụ của chân , tay , tai , mắt , miệng làm gì ? Cuộc sống lúc đầu của họ ra sao? Vì sao chân , tay , tai , mắt lại so bì với lão Miệng ? Vì sao lão Miệng chỉ ăn không nên bốn thành viên đã làm gì ? Em có nhân xét gì về mối quan hệ nương tựa lẫn nhau giữa Chân , Tay , Tai , Mắt , Miệng ( Thảo luận ) Chính từ sự nương tựa lẫn nhau này mà kết quả câu chuyện ra sao khi bốn nhân vật Chân , Tay , Tai , Mắt , Miệng đình công ? Cuối cùng họ đã nhân ra điều gì ? Kết quả ra sao ? Truyện đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Em rút ra được gì qua câu chuyện vừa học ? Ý kiến riêng của em về bài học này? ( Thảo luận ) è Rút ra ghi nhớ Hãy kể lại câu truyện diễn cảm ! Nêu các truyện ngụ ngôn đã học ? I: Đọc – Hiểu văn bản * Đọc văn bản * Gửi phần chú thích 1/ Giới thiệu nhân vật _ Chân , Tay , Tai , Mắt , Miệng Các bộ phận cơ thể của con người _ Mỗi thành viên làm một việc , tình cảm rất thân thiết 2/ Tình huống của truyện Chân , Tay , Tai , Mắt thấy lão Miệng chỉ “ngồi ăn không” _ Bốn thành viên bàn nhau đình công không làm cho lão miệng ăn nữa 3/ Kết quả _ Tất cả đều cảm thấy

File đính kèm:

  • docNGU VAN 6 TUAN 9-10-11-12.doc