Giáo án Ngữ văn 6 - Vũ thị kim dung _ thcs lê lợi

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh nắm được:

- Nắm được chương trình, cách chuẩn bị bài ở nhà và cách học bài.

- Hướng dẫn học sinh thực hành soạn bài "Con Rồng - cháu Tiên" và "Bánh chương bánh giầy".

B. Tiến trình tiết dạy

I - NỘI DUNG PHẦN VĂN BẢN

1. Cách chuẩn bị bài ở nhà

Giáo viên hướng dẫn cụ thể.

Cho học sinh ghi vào vở

a) Các bước chuẩn bị

- Bước 1; Đọc văn bản và tóm tắt.

- Bước 2: Đọc - hiểu phần chú thích

- Bước 3: Trả lời câu hỏi.

b) Thực hiện soạn bài:

- Phần tóm tắt: Ghi vào vở BT bổ sung

- Phần trả lời câu hỏi: Ghi vào vở BT in

 

doc89 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Vũ thị kim dung _ thcs lê lợi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án: Văn 6 Tiết 1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài Và học bài A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: - Nắm được chương trình, cách chuẩn bị bài ở nhà và cách học bài. - Hướng dẫn học sinh thực hành soạn bài "Con Rồng - cháu Tiên" và "Bánh chương bánh giầy". B. Tiến trình tiết dạy I - Nội dung phần văn bản 1. Cách chuẩn bị bài ở nhà Giáo viên hướng dẫn cụ thể. Cho học sinh ghi vào vở a) Các bước chuẩn bị - Bước 1; Đọc văn bản và tóm tắt. - Bước 2: Đọc - hiểu phần chú thích - Bước 3: Trả lời câu hỏi. b) Thực hiện soạn bài: - Phần tóm tắt: Ghi vào vở BT bổ sung - Phần trả lời câu hỏi: Ghi vào vở BT in 2. Cách học bài - Bước 1: Xem lại toàn bộ vở ghi trên lớp. - Bước 2: Học thuộc phần giới thiệu, tóm tắt, ý nghĩa. - Bước 3: Tự trả lời các câu hỏi. - Bước 4: Làm bài tập trong vở bài tập Ngữ văn in và bài tập bổ sung cô cho thêm. II - Phần tiếng việt và tập làm văn 1. Chuẩn bị - Đọc trước bài - Trả lời các câu hỏi trước mục ghi nhớ. 2. Học bài - Học thuộc ghi nhớ - Nắm vững kiến thức phần ghi nhớ. - Làm các bài tập phần luyện tập và bài tập bổ sung. III - Hướng dẫn soạn bài "Con Rồng cháu Tiên" 1. Tóm tắt Học sinh đọc văn bản - chia đoạn Nêu ý cơ bản của từng đoạn. Tóm tắt cả văn bản + Lạc Long Quân: nòi rồng con trai thần Long Nữ có nhiều phép lạ thường giúp dân diệt trừ yêu quái. + Âu Cơ: Dòng họ thần nông xinh đẹp. + Hai người gặp nhau, yêu nhau, lấy nhau sống ở cung điện LTrang. + Lạc Long Quân nhớ nước trở về. + Hai người chai tay: 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên núi hẹn khi nào khó khăn sẽ giúp nhau. + Người con trưởng theo Âu Cơ được làm vua lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu, cha truyền con nối được mười mấy đời. + Người Việt Nam tự hào là con Rồng, cháu Tiên. 2. Trả lời câu hỏi Học sinh trả lời vào vở BT in theo hướng dẫn của cô. Lưu ý câu 3 khó, có gợi ý trả lời. Học sinh làm quen với cách làm bài tập trắc nghiệm. IV - Hướng dẫn soạn VB "Bánh chưng bánh giầy". GV cho học sinh đọc VB - Phân đoạn, tóm tắt. 1. Tóm tắt + Vua Hùng về già muốn truyền ngôi nhưng có 20 con bèn gọi phán bảo nhân lễ Tiêu Vương ai làm vừa ý sẽ truyền ngôi cho. + Các lang thi nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon. + Lang Liêu buồn nhất vì từ bé chỉ biết mỗi việc đồng áng. + Một đêm chàng được thần báo mộng cách làm bánh, sáng ra chàng theo lời thần làm bánh. + Ngày lễ bánh của Lang Liêu được chọn dâng Tiên Vương, chàng được nối ngôi. + Nước ta có tục làm bánh chưng bánh giầy. 2. Trả lời câu hỏi GV cho HS trả lời từng câu hỏi vào vở BT in. HS thảo luận câu hỏi 3 - trả lời miệng - GV hướng dẫn, nhận xét. HS viết vào vở BT in. C. Dặn dò: Chuẩn bị SGK, vở BT in, sách BT, vở ghi đầy đủ khi đi học. Tiết 2: CảM THụ VĂN BảN "CON RồNG CHáU TIÊN", "BáNH CHƯNG BáNH GIầY" A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, mở rộng nâng cao nội dung NT hai văn bản. Hiểu sâu sắc ý nghĩa hai truyền thuyết. Biết cảm thụ phân tích các hình ảnh chi tiết trong truyện. B. Tiến trình tiết dạy I - Nội dung * Hoạt động 1: ? Nêu ND và nghệ thuật đặc sắt của truyện "Con Rồng…" ? Kể các sự việc chính trong truyện. 1. VB "Con Rồng…" * NT: Yếu tố tưởng tượng kì ảo. * ND: + Giải thích suy tôn nguồn gốc dân tộc. + Biểu hiện ý nguyện, điều kiện thống nhất cộng đồng. + Phản ánh quá trình dựng nước, mở nước của dân tộc. 2. VB "Bánh chưng, bánh giầy" * NT: Yếu tố tưởng tượng kì ảo. * ND: + Giải thích nguồn gốc hai loại bánh. + Đề cao lao động và nghề nông. + Kính trời đất, tổ tiên. II - Luyện tập * Hoạt động 2 HS đọc bài 1. Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời. GV chốt đáp án. HS làm vào vở ghi tăng cường. GV cho HS thực hành kể diễn cảm ngay tại lớp. HS đọc bài tập 1 Thảo luận nhóm HS đọc bài 2 GV định hướng chi tiết đặc sắc. 1. Làm BT trong SGK Bài 1: (Trang 8 SGK) * Truyền thuyết "Kinh và Ba Na là anh em" Cha uống rượu say ngủ đ Em cười, cha đuổi đi đ Em lên miền núi (Ba Na) đ Anh ở lại (Kinh) ị Đoàn kết các dân tộc. * Truyện thơ "Đẻ đất, đẻ nước" đ Mường + Mụ Dạ Dần đẻ ra 2 trứng, nở 2 chàng trai. + Lấy hai nàng tiên. Sau 9 tháng 12 năm đẻ đản con, trong đó có chim Tùng, chim Tót. + Đẻ ra 1919 cái trứng hình thù quái đ Sấm, chớp, Mây, Mưa. Sau đẻ 1 trứng: Lang Cun Cần đ Vua xứ Mường: Con cháu đông đúc. * Quả trứng to nở ra con người đ Mường. * Quả bầu mẹ đ Khơ Mú * Sự giống nhau ấy khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hoá giữa các dân tộc người trên đất nước ta. Bài 2: (Trang 8 SGK) Kể theo yêu cầu + Đúng cốt truyện + Dùng lời văn nói của cá nhân để kể. + Kể diễn cảm. Bài 1: (Trang 12 SGK) ý nghĩa phong tục ngày Tết làm bánh chưng bánh giầy. - Đề cao nghề nông, sự thờ kính Trời Đất, tổ tiên. - Thể hiện sự giữ gìn truyền thống văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. - Làm sống lại câu chuyện "Bánh chưng, bánh giầy" Bài 2: (Trang 12 SGK) * Lời khuyên bảo của Thần + Nêu bật giá trị hạt gạo. + Đề cao lao động, trân trọng sản phẩm do con người làm ra. + Chi tiết thần kỳ làm tăng sự hấp dẫn cho truyện. Trong các Lang chỉ có Lang Liêu được thần giúp. * Lời vua nhận xét về hai loại bánh. + Đây là cách đọc, cách thưởng thức nhận xét về văn hoá. Những cái bình thường giản dị song lại chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc. + ý nghĩa tư tưởng, tình cảm của nhân dân về hai loại bánh. C. dặn dò BTVN: BT 4, 5 (Trang 5 - sách BT) Tiết 3: LUYệN TậP "Từ Và CấU TạO Từ" A. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ. - Luyện giải bài tập. B. Tiến trình tiết dạy: I - Nội dung * Hoạt động 1: HS nhắc lại các kiến thức đã học *Lưu ý: Từ đơn đa âm tiết: Rađiô, dã tràng, bồ hóng 1. Từ : 2. Phân loại từ: Từ - Đơn - Phức - Ghép - *Từ ghép có tiếng mất nghĩa - Láy hoặc không xác định nghĩa dưa hấu, ốc bươu, giấy II- Luyện tập * Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm thi viết nhanh lên bảng GV nhận xét chốt lại HS phát biểu ý kiến, tìm từ tương ứng cùng tác dụng GV chốt lại 1. BT trong SGK Má, chợ búa, chùa chiền Bài 3. Trang 15 SGK + Cách chế biến: bánh rán, nướng, hấp, nhúng, tráng + Chất liệu làm bánh: nếp, tẻ, khoai, ngô, sắn, đậu xanh + Tính chất của bánh: dẻo, xốp, phồng + Hình dáng của bánh: gối, quấn thừng, tai voi Bài 1: Trang 5 SGK - Miêu tả tiếng khóc của người - Những từ láy cùng tác dụng: nức nở, sụt sùi, rưng rức… 2. Bài tập bổ sung: Bài 1: Cho các từ: Ruộng nương, ruộng rẫy, nương rẫy, ruộng vườn, vườn tược, nương náu, đền chùa, đền đài, miếu mại, lăng tẩm, lăng kính, lăng loàn, lăng nhăng. - Tìm các từ ghép, từ láy * Từ láy: Lăng loàn, lăng nhăng, miếu mạo, ruộng rẫy. * Từ ghép: Ruộng nương, nương rẫy, vườn tược, đình chùa, lăng tẩm, lăng kính Bài 2: Cho trước tiếng: Làm Hãy kết hợp với các tiếng khác để tạo thành 5 từ ghép 5 từ láy. * 5 từ ghép: làm việc, làm ra, làm ăn, làm việc, làm cho *5 từ láy: Làm lụng, làm lành, làm lẽ, làm lấy, làm liếc Bài 3: Phân loại từ trong đoạn văn Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Càng ngẫm nghĩ, chàng càng thấy lời thầm nói đúng. Chàng bèn chẹn chọn thứ gạo nếp thơm lừng trắng tinh. Hạt nào hạt nấy tròn mẩy đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân dùng lá dong trong vườn gói thành hònh vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ. *Từ ghép: mừng thầm, ngẫm nghĩ, gạo nếp, thơm lừng, trắng tinh, đậu xanh, thịt lợn, lá dong, hình vuông (chú ý/l hai tiếng khi đọc liền nhau) *Từ láy: không có *Từ đơn: Các từ còn lại Bài 4: Cho các tiếng sau Mát, xinh, đẹp -a) Hãy tạo ra từ láy và đặt câu Xe, hoa -b) Hãy tạo ra từ ghép Bài 5: Viết một đoạn văn khác câu nêu cảm nhận của em về nguồn gốc dân tộc Việt Nam sau khi đọc truyện "Con Rồng cháu Tiên" trong đoạn văn có sử dụng từ láy. C- Hướng dẫn học bài - Học lý thuyết - Làm bài tập viết đoạn văn. Tiết 4: CảM THụ VĂN BảN "thánh gióng", A. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm sâu sắc hơn về nội dụng, NT, VB Thánh Gióng Cảm thụ chí tiết hay, hình ảnh đẹp B. Tiến trình tiết dạy: I - Nội dung * Hoạt động 1: HS nhắc lại kiến thức đã học - Là người anh hùng mang trong mình sức mạnh cộng đồng ở buổi đầu dựng nước -Sức mạnh tổ tiên thần thánh (ra đời thần kì) -Sức mạnh tập thể (bà con góp) -Sức mạnh văn hoá, thiên nhiên, kỹ thuật (tre, sắt…) 1. Tóm tắt VB 2. ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng - Gióng là biểu tượng rực rỡ của ý thức sức mạnh đánh giặc và khát vọng chiến thắng giặc ngoại xâm của dân tộc -Thể hiện quan niệm về mơ ước về sức mạnh của nhân dân ta về người anh hùng chống giặc 3. Nghệ thuật: Các yếu tố tưởng tượng kì ảo đtô đậm vẻ phi thường của nhận vật II- Luyện tập * Hoạt động 2: HS đọc bào 4 trao đổi - Phát biểu - GV chốt lại Hình ảnh vào của Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em? HS thảo luận GV định hướng -Ha đẹp phải có ý nghĩa về nhân dân , hay về nghệ thuật -Gọi tên (ngắn gọn) được Ha đó và trình bày lý do vì ao thích? GH viết HS làm việc độc lập, tự viết theo ý mình Câu 4: (Trang 23 SGK). Truyện Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử nào? + Vào thời đại Hùng Vương chiến tranh tự vệ ngàu càng trở nên ác liệt đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng + Số lượng và kiểu loại vũ khí của người Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn. + Vào thời Hùng Vương, cư dân Việt cổ tuy nhỏ nhưng đã kiên quyết chống lại mọi đạo quân xâm lược lớn mạnh để bảo vệ cộng đồng Bài 1: (trang 24) * Chi tiết : đánh giặc xong Gióng cất bỏ áo giáp sắt bay về trời - ý chí phục vụ vô tư không đòi hỏi công anh - Gióng về trời - về cõi vô biên bất tử. Gióng hoá vào non nước đất trời Văn Lang sống mãi trong lòng nhân dân * Chi tiết tiếng nói đầu tiên + Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước b) Hình tượng Gióng, ý thức với đất nước được đặt lên hàng đầu + ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng những khả năng hành động khác thường + Gióng là hình ảnh của nhân dan lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ (3 năm chẳng nói cười) khi đất nước lâm nguy thì sẵn sàng cứu nước đầu tiên. * Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt, nhổ tre đánh giặc - Muốn có những vũ khí tốt nhất của thời đại để diêu diệt - Để đánh thắng giặc chúng ta phải chuẩn bị từ lwng thực vũ khí lại đưa cả những thành tựu văn hoá kỹ thuật (ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt) vào cuộc chiến đấu - Gióng đánh giặc không chỉ bằng vũ khí mà bằng cả cây cỏ (hiện đại + thô sơ) của đất nước (lời kêu gọi : Ai có súng) * Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng + Gióng lớn lên bằng những thức ăn đồ mặc của nhân dân sức mạnh dũng sĩ của Giong được nuôi dưỡng từ những cái bình thường giản dị + Nhân dân ta rất yêu nước ai cũng mong Gióng lớn nhanh đánh giặc + Gióng được nhân dân nuôi dưỡng Gióng là con của nhân dân tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân * Gióng lớn nhanh như thổi vươn vai thành tráng sĩ + Trong truyện cổ người anh hùng thường phải khổng lồ về thể xác, sức mạnh, chiến công (Thần trụ trời -Sơn tinh ) Gióng vươn vai thể hiện sự phi thường ấy + Sức mạnh cáp bách của việc cứu nước làm thay đổi con người Gióng đ thay đổi tầm vóc dân tộc Bài 2: Viết đoạn văn trong câu PBCN của em sau khi đọc: "Thánh Gióng" - Yêu cầu: đoạn văn không quá dài Cảm nghĩ phải chân thật xác đáng Nói rõ tại sao lại có cảm nghĩ đó C- Dặn dò: - Học lý thuyết - Làm bài tập viết đoạn văn trong khác câu Tiết 5: luyện tập "từ mượn" A. Mục tiêu: Học sinh củng cố các kiến thức đã học Luyện giải các bài tập B. Tiến trình tiết dạy I - Nội dung * Hoạt động 1: HS nhắc lại các kiến thức đã học + Khái niệm + Nguồn hốc + Nguyên tắc mượn Luyện tập * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc từng từ, thảo luận tìm hiểu nghĩa. HS thi viết nhanh các từ theo nhóm. Cả lớp nhận xét, bổ sung GV hướng dẫn chỉ cho HS các trường hợp có thể dùng từ mượn. HS tự làm ở nhà Tìm các từ ghép thuần việt tương ứng với các từ Hán Việt sau: HS làm việc độc lập, GV chấm 5 em làm bài nhanh nhất. 1. Giải bài tập SGK Bài 2: (trang 23) a) giả: người b)yếu : quan trọng khán: xem điểm: điểm\, các chấm thính: nghe lược: tóm tắt độc: đọc nhân : người Bài 3: a) Tên đơn vị đo lường: lít, m, kg, tá, đấu. b) Tên bộ phận xe đạp, ghi đông, pê đan, gác đờ bu c) Tên đồ vật: xà phòng, rađiô, cát sét Bài 4: Phôn, móc áo, phan: trong giao tiếp thân mật với bạn bè, người thân. Ưu điểm: ngắn gọn Nhược điểm: Không trang trọng, không phù hợp trong giao tiếp hình thức. Bài 5: 2. Bài tập bổ sung Bài 1: Thiên địa Trời đất Giang sơn Sông núi Huynh đệ Anh em Nhật dạ Ngày đêm Phụ tử Cha con Phong vân Gió mây Quốc gia Nước nhà Tiền hậu Trước sau Tiến thoái Tiến lùi Cường nhược Mạnh yếu Sinh tử Sống chết Tồn vong Còn mất Ca sĩ Người hát Phụ nữ Đàn bà Nhi đồng Trẻ con Phụ huynh Cha anh Bài 2: Viết đoạn văn ngắn tả lớp học của em (5 câu gạch chân các từ Hán Việt có trong đoạn). c. dặn dò - Hoàn thiện bài tập 2 - Học ghi nhớ. Tiết 6: Củng cố văn tự sự A. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức văn tự sự, luyện tập các bài tập củng cố kiến thức. B. Tiến trình tiết dạy I - Nội dung * Hoạt động 1: HS ôn lại kiến thức về tự sự. 1. Khái niệm tự sự: - Phương thức trình bày một chuỗi sự việc có mở đầu kết thúc thể hiện một ý nghĩa. 2. Mục đích tự sự - Giải thích sự việc. - Tìm hiểu con người. - Bày tỏ thái độ của người kể. II - Luyện tập * Hoạt động 2: Đây là BT khó, đòi hỏi HS biết lựa chọn chi tiết sắp xếp lại để giải thích một tập quán, không cần sử dụng nhiều chi tiết mà chỉ cần tóm tắt. HS làm việc độc lập GV chấm, chữa, nhận xét Liệt kê chuỗi sự việc. a) Chỉ ra các nhân vật trong đoạn văn. Người kể đã dùng phép tu từ nào? b) Kể ra các sự việc? ý nghĩa. c) Đoạn văn có ND tự sự không? Bài 4: SGK trang 30 Câu 1: Tổ tiên của người Việt xưa là Hùng Vương lập nước Văn Lang đóng đô ở Phong Châu. Vua Hùng là con trai của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Long Quân nòi rồng thường sống dưới nước, Âu Cơ giống tiên dòng họ Thần Nông xinh đẹp. Long Quân và Âu Cơ gặp nhau lấy nhau, Âu cơ đẻ bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra trăm con. Người con trưởng được chọn làm vua Hùng, đời đời nối tiếp làm vua. Từ đó để tưởng nhớ tổ tiên, người Việt Nam tự xưng con Rồng cháu Tiên. Câu 2: Tổ tiên của người Việt xưa là các vua Hùng. Vua Hùng đầu tiên do Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra. Lạc Long Quân nòi rồng, Âu Cơ dòng tiên. Do vậy, người Việt tự xung là con Rồng cháu Tiên. Bài 5: Bạn Giang nêu kể vắn tắt thành tích của Minh - Chăm học, học giỏi, hay giúp đỡ bạn BT bổ sung 1: VB "Bánh chưng bánh giầy" a) Chuỗi sự việc - Vua Hùng về già muốn chọn người nối ngôi, truyền bảo sẽ thử tài các con trong lễ Tiêu Vương. - Lang Liêu là con 18 chịu nhiều thiệt thòi được thần báo mộng mách bảo lấy gạo làm bánh. - Lang Liêu làm bánh dâng vua. - Vua chọn bánh của Lang Liêu. Lang Liêu nối ngôi. - Tục bánh chưng bánh giầy. b) ý nghĩa: BT bổ sung 2 Thoắt cái, Diều giấy đã rơi gần sát ngọn tre. Cuống quýt nó kêu lên: - Bạn Gió ơi, thổi lại đi nào, tôi chết mất thôi. Quả bạn nói đúng, không có bạn tôi không thể nào bay được. Cứu tôi với, nhanh lên, cứu tôi… Gió cũng nhận thấy điều nguy hiểm đã gần kề Diều Giấy. Thương hại, Gió dùng hết sức thổi mạnh. Nhưng muộn mất rồi! Hai cái đuôi xinh đẹp của Diều Giấy đã bị quấn chặt vào bụi tre. Gió kịp nâng Diều Giấy lên nhưng hai cái đuôi đã giữ nó lại. Diều Giấy cố vùng vẫy. a) N/V Gió - Diều Giấy - Phép nhân hoá. b) Sự việc: - Diều Giấy rơi rần sát ngọn tre, nó cầu cứu Gió. - Gió nhận thấy điều nguy hiểm, ra sức giúp bạn nhưng vẫn muộn. - Hai đuôi Diều Giấy bị quấn chặt, nó vùng vẫy nhưng bất lực. * ý nghĩa: Không được kiêu căng tự phụ. Nếu không có sự hỗ trợ của cộng đồng sẽ thất bại đau đớn. c) Đây là đoạn văn tự sự. C. DặN Dò - Học lại lý thuyết. - Hoàn thiện BT bổ sung. Tiết 7: Cảm thụ văn bản "sơn tinh - thuỷ tinh" A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS nắm được sâu hơn về ND và NT văn bản. - Cảm thụ được những chi tiết hay, hình ảnh đẹp. B. Tiến trình tiết dạy I - Nội dung * Hoạt động 1: 1 HS kể ngắn gọn. 1 HS nêu ý nghĩa truyện HS thảo luận 1. Kể tóm tắt 2. Nêu ý nghĩa 3. Một số chi tiết tưởng tượng kì ảo II - Luyện tập * Hoạt động 2: HS làm việc độc lập Kể diễn cảm từng đoạn và cả truyện. Các bạn nhận xét bổ sung HS làm việc độc lập Trả lời miệng GV nhận xét, chữa HS thảo luận nhóm Trình bày ý kiến GV chốt đáp án. HS thi viết nhanh trên bảng Bài 1: Kể diễn cảm truyện "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh" + Vua Hùng có người con gái đẹp muốn kén rể. + Hai chàng đến cầu hôn tài năng như nhau. + Vua ra điều kiện kén rể. + Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương. +Thuỷ Tinh đến sau tức giận đem quân đánh Sơn Tinh Bài 2: ý nghĩa tượng trưng của nhân vật Sơn Tinh - Thuỷ Tinh - Thuỷ Tinh: Tượng trương cho mưa to bão lụt ghê gớm hàng năm, cho thiên tai khắc nghiệt, hung dữ. - Sơn Tinh: Tượng trưng cho lực lượng cư dân Việt cổ đắp đe chống lũ lụt, ước mơ chiến thắng thiên tai. Bài 3: Đánh dấu vào chi tiết tưởng tượng kì ảo về cuộc giao tranh của hai vị thần. a) Hô mưa gọi gió làm dông bão rung chuyển cả đất. b) Dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi. c) Không lấy được vờ, đùng đùng nổi giận đem quân đuổi theo. d) Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cơn bão e) Gọi gió gió đến, hô mưa mưa về. g) Nước sông dân lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Bài 4: Điền vào chỗ …. Cho thích hợp. Nhận xét giới thiệu 2 nhân vật. Sơn Tinh Thuỷ Tinh - ở vùng núi - Có tài lạ - Vẫy tay về phía đông,.. - Tài năng cũng không kém - Người ta gọi chàng - Chúa vùng nước thẳm ị Cách giới thiệu cân đối, đối nhau ị Cả hai đều ngang tài, ngang sức, đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Bài 5: Trong truyện em thích nhất chi tiết nào? Vì sao? * "Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu" - Cho thấy không khí cuộc giao tranh gay go quyết liệt bởi: + Sự ngang sức ngang tài của hai vị thần. - Sức mạnh và quyết tâm của Sơn Tinh, của ND đắp đê - Ước mơ khát vọng của con người chiến thắng thiên nhiên. - Thể hiện trí tưởng tượng bay bổng, diệu kỳ của người xưa (chiến công của các vua Hùng). Bài 6: Những chi tiết kì ảo tưởng tượng * Về giới thiệu Sơn Tinh - Thuỷ Tinh * Về cuộc giao tranh. C. DặN Dò - Hoàn thiện bài 6. Tiết 8: luyện tập nghĩa của từ A. Mục tiêu cần đạt: - HS được củng cố kiến thức về nghĩa của từ. - Vận dụng làm bài tập SGK và BT bổ sung. B. Tiến trình tiết dạy I - Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: HS ôn lại lý thuyết 1. Khái niệm: Nghĩa của từ là ND mà từ biểu thị. 2. Cách giải nghĩa: - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. - Đưa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa. II - Luyện tập * Hoạt động 2: HS đọc BT5 trang 36 SGK HS thảo luận nhóm 4 Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét GV chốt. HS trả lời miệng thi giữa 4 tổ. Hải âu Hải đảo Hải sản Giáo viên - N/V Nụ giải nghĩa cụm từ "không mất" là biết nó ở đâu đ cô Chiêu chấp nhận đ bất ngờ. * Mất (hiểu theo cách thông thường như mất ví, mất ống vôi…) là "không còn được sở hữu, không có không thuộc về mình nữa". * Mất theo cách giải nghĩa của Nụ là "không biết ở đâu". * Cách giải nghĩa của Nụ theo từ điển là sai nhưng đặt trong câu chuyện đúng, thông minh. 2. BT bổ sung Bài 1: Điền từ - Cười góp: Cười theo người khác - Cười mát: cười nhếch mép có vẻ khinh bỉ giận hờn. - Cười nụ: Cười chúm môi một cách kín đáo. - Cười trừ: Cười để khỏi trả lời trực tiếp. - Cười xoà: Cười vui vẻ để xua tan sự căng thẳng. Bài 2: Điền từ a) Tiếng đầu của từ là hải: ……chim lớn cánh dài và hẹp, mỏ quặp sống ở biển. …..khoảng đất nhô lên ngoài mặt biển hoặc đại dương …..sản phẩm động vật, thực vật khai thác ở biển. b) Tiếng đầu của từ là giáo …….người dạy ở bậc phổ thông. …….học sinh trường sư phạm. …….đồ dùng dạy học để học sinh thầy một cách cụ thể. Bài 3: Điền các từ: đề bạt, đề cử, để xuất, đề đạt. C. DặN Dò - Học lại lý thuyết. Tiết 9: củng cố nhân vật, sự việc trong văn tự sự A. Mục tiêu: - Củng cố về lý thuyết. - Làm bài tập khắc sâu lý thuyết. B. Tiến trình tiết dạy I - Nội dung * Hoạt động 1: HS ôn lại lý thuyết (trang 38 SGK) 1. Sự việc trong văn tự sự được trình bày cụ thể. Sự việc trong văn tự sự được trỡnh bày một cỏch cụ thể:sự việc sảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể, do nhõn vật cụ thể thực hiện, cú nguyờn nhõn, diễn biến, kết quả,…Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt. 2. Nhân vật trong văn tự sự. Nhõn vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện cỏc sự việc và là kẻ được thể hiện trong văn bản. Nhõn vật chớnh đúng vai trũ chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản. Nhõn vật phụ chỉ giỳp nhõn vật chớnh hoạt động. Nhõn vật được thể hiện qua cỏc mặt: tờn gọi, lai lịch, tớnh nết, hỡnh dỏng, việc làm,… II - Luyện tập * Hoạt động 2: HS nghe GV hướng dẫn HS làm việc độc lập. Trình bày cá nhân, nhận xét. HS đọc bài 3 Chỉ ra 2 sự việc. GV để HS làm việc theo nhóm. Phát biểu tự do GV hướng dẫn bổ sung Bài 2: (Trang 39 SGK). Một lần không vâng lời HS cần xác định. + Không vâng lời là hiện tượng phổ biến của trẻ em vì các em chưa hiểu hết ý nghĩa của lời dạy bảo. + Một lần không vâng lời là nhấn mạnh tới việc không vâng lời gây hậu quả như trèo cây ngã gẫy tay, đua xe đẹp bị công an tạm giữ, quay cóp bị điểm kém, hút thuốc lá, ham chơi để em ngã, tắm sông suýt chết. + HS phải xác định chọn nhân vật, sự việc phù hợp, hiểu sự tương quan chặt chẽ giữa sự việc và ý nghĩa. Bài bổ sung (Bài 3: Trang 18 - SBT) a) Một đôi trâu mộng húc nhau ngoài đồng. - Phùng Hưng nắm sừng hai con đẩy ra khiến chúng ngã chổng kềnh. ị Phùng Hưng là người rất khoẻ. b) Vua Minh bắt trạng Bùng xác định hai con ngựa giống nhau, con nào là mẹ, con nào là con. - Trạng cho mang bó cỏ tươi đến. - Ngựa mẹ nhường ngựa con. - Ông chỉ đúng ị Trạng Bùng rất thông minh. Bài 4: (Trang 19 SBT) Kể về một người có trí nhớ đặc biệt. Bài 5: (Bổ sung) Mở đầu câu chuyện về em bé của mình, em nói "Cún con nhà tớ rất đáng yêu các cậu ạ". Em có thể nêu dự định sẽ kể tiếp những sự việc gì để làm rõ với các bạn về cún nhà mình. - Sự việc 1: Ngủ dậy, cún không khóc nhè, không tè dầm. - Sự việc 2: Ăn hết một bát cháo. - Sự việc 3: Mẹ đi làm chỉ hơi phụng phịu rồi lại vui vẻ chào mẹ ngay. Sự việc 4: Chơi một mình ru búp bê ngủ. C. DặN Dò - Hoàn thiện BT5. Tiết 10: Cảm thụ văn bản "Sự tích Hồ Gươm" A. Mục tiêu bài học: - HS nắm được nội dung NT văn bản. - Biết cách làm bài tập luyện tập cảm thụ. B. Tiến trình tiết dạy I - Nội dung * Hoạt động 1: Ôn kiến thức 1. Kể tóm tắt. 2. Nêu ý nghĩa 3. Một số chi tiết tưởng tượng kì ảo. II - Luyện tập * Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm Trả lời HS thảo luận nhóm Trả lời Thanh Hoá chỉ là một địa phương. HS nhắc lại khái niệm Phân tích cách cho mượn gươm của ĐLQuân GV hướng dẫn HS làm việc tập thể. Phần I: Bài tập SGK Bài 1: Trang 43 SGK Bài 2: Trang 43 SGK Không thể hiện được tính chất toàn dân trên dưới một lòng của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến. Thanh Gươm Lê Lợi nhận được là thanh gươm thống nhất, hội tụ tương tưởng, tình cảm, sức mạnh của toàn dân trên mọi miền đất nước. Bài 3: Trang 43 (Bài 2 Trang 20 SBT) Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hoá thì nghĩa của truyền thuyết sẽ bị giới hạn, thu hẹp. Bởi vì, lúc này Lê Lợi đã về kinh thành Thăng Long và Thăng Long là thủ đô tượng trưng cho cả nước. Việc trả gơm diễn ra ở hồ Tả Vọng của kinh thành Thăng Long mới thể hiện hết tư tưởng yêu hoà bình và tinh thần cảnh giác của cả nước, của toàn dân. Hơn nữa, nó còn dẫn tới sự thay đổi địa danh làm cho địa danh trở nên thơ mộng, thiêng liêng, huyền thoại. Bài 4: * Khái niệm truyền thuyết. * Các truyền thuyết đã học. 4 truyền thuyết đời vua Hùng Con Rồng Truyền thuyết dựng nước Bánh chưng Truyền thuyết nghề nông Sơn Tinh Truyền thuyết trị thuỷ Thánh Gióng Truyền thuyết giữ nước. 1 truyền thuyết đời Hậu Lê Phần II: BT tăng cường. Bài 1: Quá trình cho mượn khá phức tạp - Lưỡi gươm dưới nước, chuôi gươm trên rừng đ nhân dân cả nước đồng lòng giết giặc đ khả năng cứu nước có ở khắp nơi. - Trao vào vừa in đ sự nhất trí đồng lòng của ND. - Sáng 2 chữ thuận thiên đ hợp lẽ trời. - Lê Thân dâng gươm đ đề cao Lê Lợi (Thuận ý trời - hợp lòng dân. Bài 2: Chứng minh sự tích Hồ Gươm thể hiện những điều.. nêu định nghĩa truyền thuyết. * Truyện kể về nhân vật Lê Lợi, liên quan sự kiện cuộc kháng chiến chống quân Minh thế kỷ 15. Sự việc LQ cho Lê Lợi mượn gươm thắng giặc Minh. * Yếu tố tưởng tượng - Rùa vàng biết nói đòi gươm. - Lê Thân đánh lưới 3 lần nhặt lưỡi gươm, Lê Lợi nhận chuôi đ tra vừa in sáng chữa thuận thiên. * Thái độ đánh giá của nhân dân - Ca ngợi tự hào về người anh hùng Lê Lợi Bài 3: Lập bảng thống kê ôn tập các truyền thuyết đã học. Tá

File đính kèm:

  • docgiao an van 6 day them.doc
Giáo án liên quan