Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Học kỳ II - Trường THCS Đại Xuyên

 A. Mục đích yêu cầu :

 1-Kiến thức: Nắm được khái niệm tục ngữ. Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.

 2-Kĩ năng: Đọc hiểu, phân tích những lớp nghĩa của câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.

B .Phương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn.thảo luận

C. Chuẩn bị của thầy trũ:

- Thày: SGK + SGV + giỏo ỏn , bảng phụ

- Trũ: SGK+ Vở ghi.

D . Tiến trỡnh lờn lớp

 

doc151 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Học kỳ II - Trường THCS Đại Xuyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1.1.2013 Tiết 73: Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIấN NHIấN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT A. Mục đớch yờu cầu : 1-Kiến thức: Nắm được khái niệm tục ngữ. Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học. 2-Kĩ năng: Đọc hiểu, phân tích những lớp nghĩa của câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống. B .Phương phỏp: Đàm thoại , diễn giảng, phỏt vấn.thảo luận ……… C. Chuẩn bị của thầy trũ: Thày: SGK + SGV + giỏo ỏn , bảng phụ Trũ: SGK+ Vở ghi. D . Tiến trỡnh lờn lớp 1. Ổn định lớp : 1 phỳt 2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Ca dao là gi? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs -Phương phỏp: thuyết trỡnh -Thời gian: 1p Hoạt động 2: I. Giới thiệu chung -Mục tiờu: Nắm được khái niệm tục ngữ. Đọc hiểu tục ngữ. -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 10p ?Dựa vào SGK cho biết thế nào là tục ngữ ? ?Đọc 8 cõu tục ngữ và phõn loại ? -Tục ngữ là những cõu núi dõn gian thể hiện kinh nghiệm của nhõn dõn ( tự nhiờn,lao động sản xuất,xó hội ) được nhõn dõn vận dụng vào đời sống , suy nghĩ và lời ăn tiếng núi hàng ngày Loại 1 : cõu 1,2,3,4 tục ngữ về TN _ Loại 2 : cõu 5,6,7,8 tục ngữ về LĐSX I . Đọc - tỡm hiểu chung 1.Khái niệm - Tục ngữ là những cõu núi dõn gian thể hiện kinh nghiệm của nhõn dõn được nhõn dõn vận dụng vào đời sống , suy nghĩ và lời ăn tiếng núi hàng ngày 2.Phõn loại _ Loại 1 : cõu 1,2,3,4 tục ngữ về TN _ Loại 2 : cõu 5,6,7,8 tục ngữ về LĐSX Hoạt động 3:II.Phân tích chi tiết. -Mục tiờu: Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học. -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch. -Thời gian: 20p Cõu 1 ?Cõu tục ngữ 1 mang ý nghĩa gỡ ? ?Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm trong cõu tục ngữ ? ?Kinh nghiệm được ỏp dụng vào trường hợp nào ? Cõu 2 ?Đọc cõu 2 và cho biết nghĩa ?Em hóy cho biết cơ sở thực tiễn,kinh nghiệm sản xuất? Cõu 3 ?Đọc cõu 3 và cho biết nghĩa,cơ sở thực tiễn,kinh nghiệm,giỏ trị? ?Đọc cõu 4 cho biết nghĩa, cơ sở thực tiễn,kinh nghiệm ,giỏ trị? ?Đọc cõu 5 cho biết nghĩa,cơ sở thực tiễn,kinh ngghiệm giỏ trị? ?Đọc cõu 6 và cho biết nghĩa,cơ sở thực tiễn,kinh nghiệm,giỏ trị ? ?Đọc cõu 7 và nhận xột về cỏc mặt? ? Đọc cõu 8 cho biết cơ sở thực tiễn,kinh nghiệm giỏ trị? Quan sỏt sự lặp đi lặp lại của ngày thỏng. Áp dụng cho việc sắp sếp cụng việc , vận dụng thời gian Gớa trị kinh nghiệm thể hiện? Cú ý thức sử dụng thời gian chủ động, sắp sếp cụng việc. Cơ sở thực tiễn: trời nhiều sao thỡ ớt mõy,do đú sẽ nắng.Trời ớt sao thỡ nhiều mõy vỡ vậy thường cú mưa. _ Kinh nghiệm ỏp dụng : dự đoỏn thới tiết. Gớa trị : giỳp quan sỏt bầu trời Cơ sở thực tiễn : khi trời sắp cú bóo , lượng hơi nước trong khụng khớ tăng lờn.Lớp nước ấy lọc ỏnh sỏng mặt trời tạo nờn những rỏng mõy màu vàng như mỡ gà. _ Kinh nghiệm : được ỏp dụng vào việc dự đoỏn thời tiết trong điều kiện thiếu thụng tin. _ Gớa trị :giỳp con người cú ý thức giữ gỡn nhà cửa,hoa màu,tài sản. HS cựng bàn luận suy nghĩ Cơ sở thực tiễn: quan sỏt của cha ụng, kiến là loại cụn trựng rất nhạy cảm với thời tiết,khi sắp cú mưa kiến rời tổ để trỏnh ngập lụt. _ Kinh nghiệm : được ỏp dụng vào việc dự đoỏn thời tiết. _ Giỏ trị : cú ý thức chủ động phũng chống bóo _ Cơ sở thực tiễn :đất là nơi con người sinh sống và nuụi sống con người . _ Kinh nghiệm : ỏp dụng khi ta cần đề cao giỏ trị của đất. _ Gớa trị : giỳp con người cú ý thức quớ trọng và giữ gỡn đất. Cơ sở thực tiễn :căn cứ vào cỏc giỏ trị kinh tế của đất _ Kinh nghiệm được ỏp dụng cho phộp làm tốt cả 3 nghề Cõu tục ngữ giỳp con người cú ý thức khai thỏc hoàn cảnh thiờn nhiờn . Cơ sở thực tiễn: Mựa màng tốt là kết hợp những yếu tố trờn. _ Kinh nghiệm được ỏp dụng rộng rói hoàn toàn đỳng trong việc trồng lỳa. _ Kinh nghiệm giỳp con người cú ý thức về tầm quan trọng và kết hợp chỳng một cỏch tốt nhất. Cơ sở thực tiễn : trồng trọt đỳng thời vụ,đất đai phải làm kĩ II .Đọc - hiểu chi tiết. Cõu 1 : thỏng năm ( õm lịch )đờm ngắn , ngày dài; thỏng mười (õm lịch )đờm dài,ngày ngắn Cõu 2: Đờm nào trời nhiều sao,ngày hụm sau sẽ cú nắng,ớt sao sẽ mưa. Cõu 3 : khi thấy trờn trời cú rỏng mõy màu mỡ gà thỡ biết sắp cú bóo. Cõu 4 : Vào thỏng bảy khi thấy kiến bũ lờn cao là sắp cú bóo. Cõu 5 : đất đai rất quớ,quớ như vàng Cõu 6 : Nờu lờn lợi ớch của cỏc cụng việc làm ăn,lợi nhiều là cỏ,vườn,sau đú là ruộng. Cõu 7 : núi lờn tầm quan trọng của 4 yếu tố đối với nghề trồng lỳa. Cõu 8: Tầm quan trọng của hai yếu tố thời vụ , đất đai. Hoạt động 4. Tổng kết -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp -Thời gian: 4p ?Về hỡnh thức tục ngữ cú đặc điểm như thế nào?Tỏc dụng? HS đọc ghi nhớ trong SGK . .III Tổng kết HS đọc ghi nhớ trong SGK Hoạt động 5:Củng cố. -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp -Thời gian: 3p 4 Củng cố : 4.1.Đọc lại 8 cõu tục ngữ và giải thớch nghĩa cõu 7? 4.2.Nờu đặc điểm và hỡnh thức của tục ngữ? 5. Dặn dũ: 1 p Học thuộc bài cũ ,dọc soạn trước bài mới “ chương trỡnh địa phương “ SGK.Chú ý hệ thống câu hỏi. Ngày soạn: 1.1.2013 Tiết 74: CHƯƠNG TRìNH ĐịA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) A . Mục đớch yờu cầu : 1.Kiờ́n thức: -Yờu cõ̀u của viợ̀c sử dụng tục ngữ, ca dao địa phương. -Cách thức sưu tõ̀m tục ngữ và ca dao địa phương. 2.Kĩ năng: -Biờ́t cách sưu tõ̀m tục ngữ cao dao địa phương -Biờ́t cách tìm hiờ̉u tục ngữ ca dao địa phương ở mụ̣t mức đụ̣ nhất định. B Phương phỏp: Đàm thoại , diễn giảng, phỏt vấn.giải thích …….. C. Chuẩn bị của thầy trũ Thày: SGK + SGV + giỏo ỏn Trũ: SGK+ Vở ghi. D . Tiến trỡnh lờn lớp 1. Ổn định lớp : 1 phỳt 2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Đọc thuộc lũng những cõu tục ngữ học ở bài trước? 3. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs -Phương phỏp: thuyết trỡnh -Thời gian: 1p Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ đ.phg có ý nghĩa gì ? (Rèn luyện đức tính kiên trì, rèn thói quen học hỏi, đọc sách, ghi chép, thu lượm, có tri thức hiểu biết về địa phương và có ý thức rèn luyện tính khoa học. Bài hôm nay chúng ta sẽ sưu tầm ca dao. dân ca, tục ngữ của địa phương. Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Ghi bài Hoạt động 2: 1-Cách sưu tầm: -Mục tiờu: Kĩ năng sưu tầm. -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 10p -Gv hướng dẫn hs cách sưu tầm: +Tìm hỏi người địa phương. +Chép lại từ sách báo. +Tìm ca dao, tục ngữ viết về địa phương 1-Cách sưu tầm: +Tìm hỏi người địa phương. +Chép lại từ sách báo. +Tìm ca dao, tục ngữ viết về địa phương Hoạt động 3: -Mục tiờu: Nắm được một số bài ca dao ở địa phương -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch...... -Thời gian: 20p -Mỗi em tự sắp xếp ca dao riêng, tục ngữ riêng theo trật tự A, B, C của chữ cái đầu câu ? HS chia nhóm trả lời HS cựng bàn luận suy nghĩ 2- Chép những câu ca dao, tục ngữ đã sưu tầm được: a-Ca dao: b-Tục ngữ: 3-Thành lập nhóm biên tập 4-Thảo luận về những đặc sắc của tục ngữ, ca dao địa phương mình: Hoạt động 4. Tổng kết -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp -Thời gian: 4p -Tục ngữ, ca dao địa phương em có những đặc sắc gì ? HS cựng bàn luận suy nghĩ Hoạt động 5:Củng cố. -Mục tiờu: Củng cố. -Phương phỏp: Hỏi đỏp -Thời gian: 3p 4-Củng cố: (3 phút) -Gv nhận xét, tổng kết và rút kinh nghiệm. 5-Hướng dẫn học bài: ( 1 phút) -Học thuộc lòng những câu tục ngữ, ca dao vừa sưu tầm được. -Tiếp tục sưu tầm thêm tục ngữ, ca dao địa phương ( tuõ̀n 31 nụ̣p bài). -Soạn bài: tìm hiờ̉u chung vờ̀ văn nghị luọ̃n,cho tiờ́t học sau. Ngày soạn: 1.1.2013 Tiết 75: TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN(t1) A . Mục đớch yờu cầu : 1-Kiến thức: Khái niệm văn bản nghị luận, nhu cầu nghị luận trong đời sống. 2-Kĩ năng: Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểut văn bản quan trọng này.. B . Phương phỏp: Đàm thoại , diễn giảng, phỏt vấn………. C Chuẩn bị của thầy trũ: Thày: SGK + SGV + giỏo ỏn , bảng phụ Trũ: SGK+ Vở ghi. D . Tiến trỡnh lờn lớp 1. Ổn định lớp : 1 phỳt 2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Tự sự là gỡ? 3. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs -Phương phỏp: thuyết trỡnh -Thời gian: 1p Hoạt động 2: I. Bài học. -Mục tiờu: Khái niệm văn bản nghị luận, nhu cầu nghị luận trong đời sống. Những đặc điểm chung của văn bản nghin luận. -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 35p Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bài ? Đọc yờu cầu mục 1a và trả lời cõu hỏi? GV cho HS nờu thờm cõu hỏi tương tự bằng cỏch ghi thờm một cõu vào giấy nhỏp GV kiểm tra xem HS nờu được vấn1 đề khụng ? Gặp cỏc vấn đề và cõu hỏi loại đú ,em cú thể trả lời bằng kiểu văn bản biểu cảm hay khụng?Vỡ sao? Vớ dụ : núi hỳt thuốc lỏ cú hại , rồi kể người hỳt thuốc lỏ bị ho lao , …điều khụng thuyết phục,vỡ cú rất nhiều người vẫn đang hỳt .Cỏi hại khụng thấy ngay trước mắt,cho nờn phải phõn tớch,cung cấp số liệu….thỡ người ta mới hiểu và tin được ? Hóy chỉ ra cỏc văn bản nghị luận thường gặp trờn bỏo chớ,đài phỏt thanh ? ?Khi nào người ta cú nhu cầu nghị luận? ?Đọc văn bản và trả lời cõu hỏi? BHồ viết nhằm mục đớch kờu gọi nhõn dõn xúa nạn mự chữ Để thuyết phục vỡ sao dõn ta ai cũng phải biết đọc,biết viết,bài viết đó nờu lớ lẽ: Để thuyết phục về khả năng thực hiện xúa mự chữ,phải biết nờu cỏc lớ lẽ. - Người biết chữ dạy người chưa biết chữ - Người chưa biết chữ phải gắng sức học ? Tỏc giả thực hiện mục đớch bằng văn gỡ?Vỡ sao? ?Văn nghị luận viết ra nhằm mục đớch gỡ? HS trả lời Tất nhiờn là phải trả lời bằng văn nghị luận.Khi trả lời phải dựng lớ lẽ ,sử dụng khỏi niệm thỡ mới trả lời thụng suốt Xó luận,bỡnh luận,phỏt biểu ý kiến - Bỏc nờu về sự cần thiết phải biết đọc,biết viết và nhiệm vụ của người biết chữ cũng như người chưa biết chữ như thế nào - Bỏc chỳ ý đến phụ nữ là người cần phói học thể hiện ở luận điểm:”phụ nữ lại càng phải học “ - Bỏc nờu ra tỡnh trạng và nguyờn nhõn tham gia xúa nạn mự chữ Tỏc giả khụng thể dựng văn miờu tả và kể chuyện với mục đớch đó nờu ra với bài viết vỡ mục đớch bài viết là xỏc lập cho người đọc một tư tưởng ,một quan điểm về xúa mự chữ và khả năng thực thi mục đớch đú I.Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận 1. Nhu cầu nghị luận -Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng cỏc ý kiến nờu trong cuộc họp,cỏc bài xó luận,bỡnh luận,bài phỏt biểu ý kiến trờn bỏo chớ… 2. Thế nào là văn bản nghị luận BHồ viết nhằm mục đớch kờu gọi nhõn dõn xúa nạn mự chữ -Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xỏc lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng,quan điểm nào đú.Muốn thế,văn nghị luận phải cú luận điểm rừ ràng,cú lớ lẽ,dẫn chứng thuyết phục Hoạt động 3:Củng cố. -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp -Thời gian: 2p Củng cố: .1 Khi nào con người cú nhu cầu nghị luận? .2 Thế nào là văn bản nghị luận ? 5 Dặn dũ : 1p *Học bài cũ: - Thế nào là văn bản nghị luận ? -Sưu tầm văn bản nghị luận *Đọc soạn trước tiết 2 tiếp theo. - Những đặc điểm chung của văn bản nghi luận. HS làm bài tập SGK Ngày soạn: 5.1.2013 Tiết 76: TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN(t2) A . Mục đớch yờu cầu : 1-Kiến thức: Những đặc điểm chung của văn bản nghi luận. HS làm bài tập. 2-Kĩ năng: Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.. B Phương phỏp: Đàm thoại , phân tích, diễn giảng, phỏt vấn. C Chuẩn bị của thầy trũ: Thày: SGK + SGV + giỏo ỏn ,bảng phụ Trũ: SGK+ Vở ghi. D . Tiến trỡnh lờn lớp 1. Ổn định lớp : 1 phỳt 2. Kiểm tra bài cũ :5p ?Văn nghị luận viết ra nhằm mục đớch gỡ? 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs -Phương phỏp: thuyết trỡnh -Thời gian: 1p Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bài Hoạt động 2: I. ễn bài. -Mục tiờu: Khái niệm văn bản nghị luận, nhu cầu nghị luận trong đời sống. -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 10p GV cho học sinh ụn lại. ?Khi nào người ta cú nhu cầu nghị luận? -Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng cỏc ý kiến nờu trong cuộc họp,cỏc bài xó luận,bỡnh luận,bài phỏt biểu ý kiến trờn bỏo chớ… ?Văn nghị luận viết ra nhằm mục đớch gỡ? Những tư tưởng,quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thỡ mới cú ý nghĩa I.Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận 1. Nhu cầu nghị luận 2. Thế nào là văn bản nghị luận -Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xỏc lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng,quan điểm nào đú.Muốn thế,văn nghị luận phải cú luận điểm rừ ràng,cú lớ lẽ,dẫn chứng thuyết phục Hoạt động 3. Luyện tập. -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp -Thời gian: 25p ? Đọc bài văn và trả lời cõu hỏi? 1/ Đõy là văn nghị luận về: b/ Đó trả lơỡ ở cõu a c/ Bài viết nờu vấn đề rất thực tế. HS tự trả lời vỡ sao ?Hóy tỡm bố cục của bài văn trờn? Bài 2 Bài văn chia thành 3 phần: ? Sưu tầm văn nghị luận? 3/ HS tự làm ?Văn bản sau là văn bản tự sự hay nghị luận? Bài 4 Bài văn “Hai biển hồ “ là một văn bản nghị luận. Bài văn kể chuyện để nghị luận”Hai biển hồ “ cú ý nghĩa tượng trưng cho hai cỏch sống của con người:ớch kỉ và chan hũa.Bài văn nờu lờn một chõn lớ cuộc đời:con người phải biết chan hũa,chia sẽ với mọi người thỡ mới thực sự cú hạnh phỳc. HS cựng bàn luận suy nghĩ + MB : (2 cõu đầu ) khỏi quỏt thúi quen và giớớ thgiệu một vài thúi quen tốt + TB : (tiếp theo……nguy hiểm ) trỡnh bày những thúi quen xấu cần loại bỏ +KB : ( cũn lại ) đề ra hướng phấn đấu của mỡi người,mỡi gia đỡnh. II. Luyện tập Bài 1 - Mục đớch là thuyết phục chỳng ta cần luyện thúi quen tốt trong đời sống. - Bài viết đó dựng lớ lẽ để giải thớch thế nào là thúi xấu,thế nào là thúi quen tốt. - Bài viết đó dựng dẫn chứng về cỏc thúi quen xấu hiện nay - Bài viết đó dựng lớ lẽ đễ khuyờn chỳng ta hóy tạo thúi quen tốt Hoạt động 4:Củng cố. -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp -Thời gian: 2p 4.Củng cố: 4.1 Khi nào con người cú nhu cầu nghị luận? 4.2 Thế nào là văn bản nghị luận ? 5.Dặn dũ : 1p Học bài cũ,đọc soạn trước bài mới “Tục ngữ về con người và xó hội “ SGK trang - Học thuộc ghi nhớ - Tìm đọc các bài văn, đoạn văn nghị luận đọc soạn trước bài mới “Tục ngữ về con người và xó hội “ SGK , chú ý hệ thống câu hỏi. Ngày soạn: 5.1.2013 Tiết 77: Văn bản : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI A . Mục đớch yờu cầu : 1-Kiến thức: Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội.Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội 2-Kĩ năng: Củng cố bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ. Đọc hiểu phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội. Vận dụng ở mức độ nhất định tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống. B Ph ương phỏp: Đàm thoại , diễn giảng, phỏt vấn.thảo luận .......... C. Chuẩn bị của thầy trũ: Thày: SGK + SGV + giỏo ỏn Trũ: SGK+ Vở ghi. D . Tiến trỡnh lờn lớp 1. Ổn định lớp : 1 phỳt 2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Đọc thuộc lũng những cõu tục ngữ giờ trước? 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs -Phương phỏp: thuyết trỡnh -Thời gian: 1p Hoạt động 2: Đ ọc- t ỡm hiểu chung -Mục tiờu: Học sinh đọc bài, tìm hiểu nội dung.. -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ. -Thời gian: 10p Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bài Gọi HSđọc 9 cõu tục ngữ SGK trang 12? ? 9 cõu tục ngữ trờn mang ý nghĩa chung như ythế nào? GV cho HS thảo luận nghĩa của cỏc cõu tục ngữ,giỏ trị và một số trường hợp ứng dụng HS trả lời I. Đ ọc- t ỡm hiểu chung -Tục ngữ về con người và xó hội tồn tại dưới hỡnh thức những lời nhận xột,lời khuyờn nhiều bài học quớ giỏ về cỏch nhỡn nhận,đỏnh giỏ con người. Hoạt động 3: Đ ọc- t ỡm hiểu chi tiết. -Mục tiờu: Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội.Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.Minh hoạ, nêu vấn đề. -Thời gian: 20p GV cho HS thảo luận nghĩa của cỏc cõu tục ngữ,giỏ trị và một số trường hợp ứng dụng ? Cho biết nghĩa và giỏ trị cõu tục ngữ số 1? ? Đọc cõu 2 và cho biết nghĩa,cõu tục ngữ muốn răng dạy điều gỡ? -Răng và túc biểu hiện tỡnh trạng sức khỏe,tớnh tỡnh và tư cỏch con người. Thể hiện cỏch nhỡn nhận đỏnh giỏ con người :hỡnh thức biểu hiện nội dung ?Cõu 3 nhắc nhở con người điều gỡ? Dự đúi vẫn ăn uống sạch sẽ,thơm tho ? Cõu 4 cho biết nghĩa đen và nghĩa búng? Thể hiện suy nghĩ giản dị,sõu sắc về việc bồi dưỡng,rốn luyện nhõn cỏch văn húa ? Cõu 7 khuyờn nhủ con người điều gỡ? ? Cõu 8 nhắc nhở con người điều gỡ? ? Nghĩa cõu 9 nhằm khẳng định điều gỡ? Một người khụng thể làm nờn việc lớn,nhiều người họp sức lại thỡ cú thể làm việc cao cả khẳng định sức mạnh đoàn kết ? Tỡm những cõu tục ngữ cú ý nghĩa tương tự? Hũn đỏ to,hũn đỏ nặng Nhiều người nhắc,nhắc lờn đặng” ? So sỏnh 2 cõu 5,6 nờu một vài cặp cú nội dung tương tự ? Tục ngữ cú nhiều trường hợp tương tự +Mỏu chảy ruột mềm + Bỏn anh em xa mua lỏng giềng gần + Cú mỡnh thỡ giữ + Sẩy đàn tan nghộ ? Cỏc cõu 1,6,7 diễn đạt bằng hỡnh thức nào?Nờu đối tượng trong từng cõu và tỏc dụng? _Cõu 1 :mặt người với mặt của = khẳng định sự quớ giỏ của con người _Cõu 6 : nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học bạn _Cõu 7 : nhấn mạnh đối tượng cần thương yờu: hóy thương yờu đồng loại như bản thõn ? Cõu 8,9 diễn đạt bằng biện phỏp gỡ?Tỡm những ghỡnh ảnh cú trong cõu 8,9 ? ? Tỡm những cõu cú từ nhiều nghĩa? Người quớ hơn của, khẳng định và coi trọng giỏ trị con người. Ứng dụng:phờ phỏn thỏi độ xem người hơn của,an ủi trường hợp “của đi thay người”,đặt con người lờn mọi thứ của cải Dự nghốo khổ thiếu thốn phải sống trong sạch cao quớ,khụng làm tội lỗi xấu Cõu 5,6 GV hướng dẫn HS khi thảo luận cõu hỏi 3. - Khi hưởng thành quả phải nhớ cụng người gõy dựng - Khuyờn nhủ con người phải biết ơn người đi trước,biết ơn là tỡnh cảm đẹp thể hiện tư tưởng coi trọng cụng sức con người “Đoàn kờt,đoàn kết đại đoàn kết Thành cụng ,thành cụng đại thành cụng” “Hũn đỏ to,hũn đỏ nặng Một người nhắc,nhắc khụng đặng HS cựng bàn luận suy nghĩ Tục ngữ cú nhiều trường hợp tương tự +Mỏu chảy ruột mềm + Bỏn anh em xa mua lỏng giềng gần + Cú mỡnh thỡ giữ + Sẩy đàn tan nghộ Cõu 8:những hỡnh ảnh ẩn dụ “quả,thành quả,ăn “= hưởng thụ .Những hỡnh ảnh ấy giỳp cho sự diễn đạt giản dị ,dể hiểu,sỳc tớch thõm thỳy về lũng biết ơn _Cõu 9 :núi về con người và cuộc sống.Cỏch núi đối lập vừa phủ định sự lẻ loi vừa khẳng định sức mạnh của sự đoàn II. Đ ọc- t ỡm hiểu chung 1.Nghĩa và giỏ trị những cõu tục ngữ Cõu1: Người quớ hơn của, khẳng định và coi trọng giỏ trị con người. Cõu 2 :Những gỡ thuộc hỡnh thức con người điều thể hiện nhõn cỏch người đú Cõu tục ngữ nhắc nhở con người phải biếtgiữ gỡn răng túc cho sạch sẽ. Cõu 3 :Dự đúi vẫn ăn uống sạch sẽ,thơm tho - Dự nghốo khổ thiếu thốn phải sống trong sạch cao quớ,khụng làm tội lỗi xấu Cõu 4 :Nhắc nhở con người trong đời sống phải học rất nhiều điều,ứng xử một cỏch lịch sự tế nhị,cú văn húa Cõu 7: Khuyờn nhủ con người phải biết thương yờu người khỏc - Tục ngữ là một triết lớ,là một bài học về tỡnh cảm Cõu 8 : Khi hưởng thành quả phải nhớ cụng người gõy dựng - Khuyờn nhủ con người phải biết ơn người đi trước,biết ơn là tỡnh cảm đẹp thể hiện tư tưởng coi trọng cụng sức con người Cõu 9: Một người khụng thể làm nờn việc lớn,nhiều người họp sức lại thỡ cú thể làm việc cao cả khẳng định sức mạnh đoàn kết 2.So sỏnh 2 cõu 5 và 6 _ “Khụng thầy đố mày làm nờn” khẳng định vai trũ quan trọng cụng ơn to lớn của thầy, phải biết trọng thầy. _ “Học thầy khụng tày học bạn” học ở bạn là một cỏch học bổ ớch và bạn gần gũi dể trao đổi học tập. Hai cõu tưởng chừng mõu thuẫn nhau nhưng thực ra bổ sung ý nghĩa cho nhau .Hai cõu khẵng định hai vấn đề khỏc nhau 3.Những đặc điểm trong tục ngữ Cõu 2,3,4,8,9 + Thầy: người thầy,sỏch vở,bất cứ ai dạy mỡnh + Gúi,mở :đúng mở một vật,kết ,mở lời trong giao tiếp. + Qủa :trỏi cõy,kết quả cụng việc,sản phẩm cuối cựng. + Non: nỳi,việc lớn,thành cụng lớn Hoạt động 4. Tổng kết -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp -Thời gian: 5p ? Cho biết cỏc cõu tục ngữ diễn đạt bằng hỡnh thức nào? HS đọc ghi nhớ trong SGK . III. Tổng kết HS đọc ghi nhớ trong SGK . Hoạt động 5:Củng cố. -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp -Thời gian: 2p 4.Củng cố: 4.1 Tục ngữ về con người và xó hội cho ta biết điều gỡ? 4.2 So sỏnh hai cõu 5,6? 5.Dặn dũ: 1p Học bài cũ.Đọc soạn trước bài mới Rỳt gọn cõu SGK1 trang 14 Ngày soạn: 5.1.2013 Tiết 78: RÚT GỌN CÂU A . Mục đớch yờu cầu : 1-Kiến thức :Khỏi niệm cõu rỳt gọn .Tỏc dụng của việc rỳt gọn cõu .Cỏch dựng cõu rỳt gọn . 2-Kĩ năng :Nhận biết và phõn tớch cõu rỳt gọn .Rỳt gọn cõu phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp B . Phương phỏp: Đàm thoại , diễn giảng, phỏt vấn. Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ. C. Chuẩn bị của thầy trũ: Thày: SGK + SGV + giỏo ỏn - Trũ: SGK+ Vở ghi. . D . Tiến trỡnh lờn lớp 1. Ổn định lớp : 1 phỳt 2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Đọc thuộc lũng những cõu tục ngữ giờ trước? 3. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs -Phương phỏp: thuyết trỡnh -Thời gian: 1p Hoạt động 2: I.Thế nào là rỳt gọn cõu -Mục tiờu: Khỏi niệm cõu rỳt gọn.Tỏc dụng của việc rỳt gọn cõu . -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ. -Thời gian: 10p Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bài Nhận xột cấu tạo hai cõu mục 1 SGK trang 14? ? Tỡm xem trong hai cõu đó cho cú từ ngữ nào khỏc nhau? ? Từ chỳng ta đúng vai trũ gỡ trong cõu? _Cõu a,b khỏc nhau ở chổ.Cõu a vắng chủ ngữ Cõu b cú chủ ngữ ? Tỡm những từ ngữ cú thể làm chủ ngữ trong cõu a? Chỳng ta, người Việt Nam học ăn... ?Vỡ sao chủ ngữ trong cõu a cú thể được lược bỏ? GV cho HS thảo luận ? Tỡm thành phần cõu bị lược bỏ và giải thớch trong mục 4 SGK trang 15 ? ? Tại sao cú thể lược bỏ chủ ngữ ở VD a và cả chủ ngữ lẫn vị ngữ ở VD b? ? Thế nào là rỳt gọn cõu?Rỳt gọn cõu nhằm mục đớch gỡ? HS đọc Cõu b cú thờm từ chỳng ta Làm chủ ngữ GV cho HS thảo luận * Đõy là cõu tục ngữ đưa ra một lời khuyờn cho mọi người hoặc nờu ra một nhận xột chung về đặc điểm của người Việt Nam ta. a. Thành phần lược bỏ là vị ngữ b. Lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ -Làm cho cõu gọn hơn,nhưng vẫn đảm bảo được lượng thụng tin truyền đạt HS đọc ghi nhớ. I.Thế nào là rỳt gọn cõu _Khi núi hoặc viết,cú thể lược bỏ một số thành phần của cõu,tạo thành cõu rỳt gọn. _Việc lược bỏ một số thành phần cõu thường nhằm những mục đớch như sau: + Làm cho cõu gọn hơn,vừa thụng tin được nhanh,vừa trỏnh lặp những từ ngữ đó xuất hiện trong cõu đứng trước + Ngụ ý hành động, đặc điểm núi trong cõu là của chung mọi người(lược bỏ chủ ngữ) Hoạt động 3: II.Cỏch dựng cõu rỳt gọn -Mục tiờu: Cỏch dựng cõu rỳt gọn . -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.Minh hoạ, nêu vấn đề. -Thời gian: 10p ? Những từ in đậm trong mục 1SGK trang 15 thiếu phần nào?Cú nờn rỳt gọn như vậy khụng?Vỡ sao ? GV cho HS làm vào giấy nhỏp. Đọc mục 2 SGK trang 15 ? Thờm từ ngữ để thể hiện thỏi độ lễ phộp? Ạ, mẹ ạ ? Khi rỳt gọn cõu cần chỳ ý những điều gỡ? Đọc mục 2 SGK trang 15 _ Cỏc cõu điều thiếu chủ ngữ _ Khụng nờn rỳt gọn vỡ: rỳt gọn như vậy làm cho cõu khú hiểu.Văn cảnh khụng cho phộp khụi phục chủ ngữ một cỏch dễ dàng. HS cựng bàn luận suy nghĩ. II.Cỏch dựng cõu rỳt gọn * Khi rỳt gọn cõu cần chỳ ý: _Khụng nờn làm cho người nghe,người đọc hiểu sai hoặc hiểu khụng đầy đủ nội dung cõu núi _Khụng biến cõu núi thành một cõu núi cộc lốc khiếm nhó. Hoạt động 4. III.Luyện tập -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. -Phương phỏp: Hỏi đỏp -Thời gian: 15p Bài 1: ?Tỡm cõu rỳt gọn?Thành phần nào trong cõu được rỳt gọn?Tỏc dụng? Bài 2: ?Hóy tỡm cõu rỳt gọn trong BT2.Khụi phục thành phần được rỳt gọn? - Cỏc cõu rỳt gọn Bước tới Đốo Ngang búng xế tà Dừng chõn đứng lại trời non nước Chủ ngữ là “ta”(nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ) ?Trong

File đính kèm:

  • docVan 7 HKII.doc
Giáo án liên quan