I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Thấy được tình cảm sâu sắc của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường với cuộc đời mỗi con người , nhất là với tuổi thiếu niên nhi đồng.
- Thấy được lời văn biểu hiện tâm trạng của người mẹ đối với con trong văn bản.
2- Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những nhật kí của người mẹ
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
3- Thái độ: Trân trọng tình cảm gia đình, yêu mến trường học.
II- Kĩ năng sống:
1- Kĩ năng giao tiếp
2- Kĩ năng lắng nghe tích cực
3- Kĩ năng tự tin
4- Kĩ năng ra quyết định
625 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tập 1 năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/8/2011
Ngày giảng: 15/8/2011
Bài 1- Tiết 1:
Văn bản: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Lí Lan
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Thấy được tình cảm sâu sắc của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường với cuộc đời mỗi con người , nhất là với tuổi thiếu niên nhi đồng.
- Thấy được lời văn biểu hiện tâm trạng của người mẹ đối với con trong văn bản.
2- Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những nhật kí của người mẹ
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
3- Thái độ: Trân trọng tình cảm gia đình, yêu mến trường học.
II- Kĩ năng sống:
1- Kĩ năng giao tiếp
2- Kĩ năng lắng nghe tích cực
3- Kĩ năng tự tin
4- Kĩ năng ra quyết định
III- Chuẩn bị.
1- GV:
2- HS: Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi trong SGK
IV- Phương pháp/kĩ thuật dạy học.
Thảo luận/ KT chia nhóm
Phát vấn, giảng giải/ KT đặt câu hỏi...
IV- Tổ chức giờ học:
1- Ổn định tổ chức: (1p)
7A: ................................................
7B: .................................................
2- Kiểm tra: Kiểm tra vở viết, vở soạn bài và SGK
3- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
KHỞI ĐỘNG:(1P)
H: Em ấn tượng với ngày khai giảng năm học mới nào nhất? Tại sao?
- HS: Thực hiện cá nhân
-GV:Nhậnxét:H: Em có thuộc bài hát nào nói về cảm xúc ngày đầu tiên đến trường không?
- HS: Hát bài “Ngày đầu tiên đi học”
- GV:Từ lớp 1 cho tới lớp 7 các em đã trải qua 7 lần khai giảng, bước vào năm học mới với bao mơ ước và hi vọng. Trong đêm trước ngày khai giảng vào lớp 1 của con, người mẹ đã làm gì, suy nghĩ gì, điều đó được tác giả Lý Lan thể hiện một cách sâu lắng qua văn bản “Cổng trường mở ra”.
- GV: Giới thiệu về nhà văn Lí Lan.
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung chính
HĐ1: Đọc – Hiểu văn bản.
* Mục tiêu:
- Đọc và túm tắt, tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm, cỏc chỳ thớch.
Biết đọc đúng theo cảm xúc của văn bản, nêu được những nét cơ bản về tác giả và văn bản, ý nghĩa của một số từ ngữ và trình bày được nọi dung nghệ thuật của văn bản.
- GV: HD đọc: Giọng nhỏ nhẹ, tha thiết. Đọc mấu 1 đoạn
- HS: Đọc tiếp đến hết.
- GV: Nhận xét.
HS: Thảo luận chỳ thớch sgk t8.
GV: Khỏi quỏt lại chỳ thớch 1,2,4 T8.
H: “Thiết” có nghĩa là gì? Tìm từ Hán Việt có yếu tố “Thiết”?
- HS: Thảo luận nhóm nhỏ 1’. Báo cáo
- GV: Thiết: Sắt thép. (Thiết giáp, thiết hạm, thiết mộc)
GV: Sử dụng câu hỏi:
Bài văn kể về chuyện gì? Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
A-Nhà trường B- Đứa con
C-Tâm trạng của người mẹ D Cả ba ý trên.
- HS: Thực hiện
H: Như vậy nhân vật chính trong văn bản này là ai?
- HS: Thực hịên cá nhân
- GV: người mẹ
H: Từ đó em hãy tóm tắt văn bản này bằng một câu?
- HS: Thực hiện cá nhân
- GV: Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ được trước ngày khai trường đầu tiên của con.
H: VB được viết theo PTBĐ chính nào?
- HS: Thực hiện cá nhân:
- GV: Biểu cảm.
H: Tâm tư của người mẹ đươc biểu hiện qua hai phần của VB:
Nỗi lòng người me;
Cảm nghĩ của mẹ về vai trò của nhà trường
Hãy xác định 2 phần ND đó trên VB?
- HS: Thực hiện cá nhân
- GV:
- Nỗi lòng người mẹ: (Từ đầu-> mẹ vừa bước vào)
- Cảm nghĩ của mẹ về vai trò của nhà trường (Còn lại)
H: Đêm trước ngày khai trường, người con được miêu tả qua những chi tiết nào? Những chi tiết đó diễn tả tâm trạng gì của người con?
- HS: Phát hiện.
- GV “Giấc ngủ đến với con.....Trong lòng con ko có mối bận tâm.....” -> vui sướng vô tư, thanh thản.
H: Tìm những chi tiết diễn tả tâm tư của người mẹ?
- HS: Phát hiện
- GV: Mẹ không tập trung vào việc gì., mẹ lên giường và trằn trọc, mẹ tin đứa con của mẹ..., nghĩ về ngày khai trường đầu tiên của mình
H: Qua đó cho thấy tâm trạng của người mẹ có gì khác so với tâm trạng của người con?
- HS: Thực hiện
- GV: - Mẹ thao thức, trằn trọc, suy nghĩ triền miên
H: Theo em vì sao người mẹ lại trằn trọc không ngủ?
- HS: Thực hiện cá nhân
- GV: người mẹ ko ngủ được ko phải vì mẹ lo cho con mà một mặt mừng vì con đã lơn, hi vọng điều tốt đẹp sẽ đến với con, mặt khác người mẹ đang nôn nao nhớ về ngày khai trường đầu tiên của chính mình.
H: Ấn tượng của người mẹ ntn về ngày khai trường của mỡnh (Chi tiết)? Tại sao mẹ khụng kể lại điều ấy đối với con? (cõu hỏi thụng minh)
- HS: Thảo luận nhóm nhỏ 2’. Báo cáo.
- GV: mẹ muốn người con sẽ tự cảm nhận được.....
H: Trong đêm không ngủ đó mẹ đã làm gì cho con?
- HS:
- GV: đắp mềm, buông mùng, lượm đồ chơi...
H: Theo dừi những việc làm và suy nghĩ của người mẹ vào cỏi đờm trước ngày khai trường đầu tiờn của con, em cú thể núi gỡ về người mẹ này? .
* Những suy nghĩ và việc làm đó của người mẹ thể hiện tấm lũng yờu thương con, sự nõng niu chăm súc con õn tỡnh, chu đỏo...với một tõm hồn tinh tế và nhạy cảm.
H: Trong mạch suy nghĩ của mỡnh, người mẹ nghĩ về ngày khai trường ở Nhật Bản ntn? điều đú cú ý nghĩa gỡ?
HS: Thực hiện
H: Câu văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ. Từ đó em hãy cho biết nhà trường có vai trò ntn đối với con người đặc biệt là với thiếu niên nhi đồng?
HS: Phỏt hiện.
- Nhà trường giỏo dục nờn nhõn cỏch và kiến thức cho con người, giỳp họ sống cú ớch và cốnghiếnchoxóhội.- Mỗi người đều được hưởng mụi trường giỏo dục tốt nhất và sẽ nhận điều tốt đẹp nhất trong cuộc sống.
H: Đú cú phải là ước mơ của người mẹ khụng? Vì sao?
H: Kết bài người mẹ núi "bước qua cỏnh cổng trường là một thế giới kỡ diệu sẽ mở ra". Theo em “thế giới kỡ diệu” đú là gỡ?
- HS: Thảo luận nhóm 2. báo cáo.
- GV: Thế giới của điều hay lẽ phải, của tỡnh thương và đạo lớ làm người...
- Thế giới của ỏnh sỏng tri thức, của những hiểu biết lớ thỳ và kỡ diệu mà nhõn loại hàng vạn năm đó tớch lũy được.
- Thế giới của tỡnh thầy trũ cao đẹp, tỡnh bạn thiờng liờng, của những ước mơ và khỏt vọng bay bổng niềm vui niềm hi vọng...
HĐ2: HDHS Rút ra ghi nhớ.
* Mục tiêu: Rút ra được những nét cơ bản về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
H: Cách viết của văn bản có gì đặc biệt? (Người mẹ có phải đang nói trực tiếp với con ko? Người mẹ đang nói với ai?) Cách viết như vậy có tác dụng gì?
- HS: Thực hiện cá nhân.
- GV: Lời văn như lời tâm sự của người mẹ với chính con nhưng thực ra là ngời mẹ đang nói với chính mình. Cách viết như vậy nhằm khắc hoạ rõ tâm tư của người mẹ. Đó chính là biểu hiện của tình mẫu tử, niềm tin tưởng hi vọng của người mẹ về người con và nhà trường.
- HS: Đọc ghi nhớ
- GV: Chốt
HĐ3: Luyện tập.
* Mục tiêu: Viết được một đoạn văn (3-5 câu) ghi lại được suy nghĩ của mình về ngày khai trường đầu tiên.
- HS: Thực hiện cá nhân. Đọc trước lớp (2-3 bài)
- GV: Nhận xét.
- HS: Đọc bài đọc thêm
30’
3’
5’
I- Đọc và thảo luận chú thích.
1- Đọc.
2- Thảo luận chú thích:
1,2,4 (t8)
II- Bố cục: 2 phần:
- Nỗi lòng người mẹ: (Từ đầu-> mẹ vừa bước vào)
- Cảm nghĩ của mẹ về vai trò của nhà trường (Còn lại)
III- Tìm hiểu văn bản:
1- Tâm trạng của người mẹ.
- Mẹ thao thức, trằn trọc, suy nghĩ triền miên .
- Mẹ chuẩn bị chu đỏo cho con mọi thứ.
* Những suy nghĩ và việc làm đó của người mẹ thể hiện tấm lũng yờu thương con, sự nõng niu chăm súc con õn tỡnh, chu đỏo...với một tõm hồn tinh tế và nhạy cảm.
2- Cảm nghĩ của người mẹ về vai trò của giáo dục với cuộc sống và xã hội.
- Nhà trường giỏo dục nờn nhõn cỏch và kiến thức cho con người, giỳp họ sống cú ớch và cống hiến choxóhội.- Mỗi người đều được hưởng mụi trường giỏo dục tốt nhất và sẽ nhận điều tốt đẹp nhất trong cuộc sống.
IV- Ghi nhớ.
SGK T9.
V- Luyện tập:
Viết một đoạn văn ghi lại suy nghĩ của bản thân về ngày khai trường đầu tiên.
Trong đời người ngày đầu tiên bước vào lớp một bao giờ cũng thật thiêng liêng. Biết bao nhiêu bỡ ngỡ, sợ hãi nhưng đó lại là những kỉ niệm khó quên nhất......
4- Củng cố:(2p)
Nêu ND- NT của văn bản?
- HS: Thực hiện
- GV: Chốt theo ghi nhớ
5- HDHT:(2p)
- Học bài “Cổng trường mở ra” và soạn bài “Mẹ tôi” Đọc VB, tìm hiểu chú thích, trả lời theo câu hỏi trong SGK.
- Sưu tầm và đọc một số văn bản về ngày khai trường.
Ngày soạn: 15/8/11
Ngày giảng: 16/8/11
Bài 1- Tiết 2:
Văn bản: MẸ TÔI
(Trích những tấm lòng cao cả)
Ét-môn-đô đơ A-mi- xi
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi- xi
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, vừa có lĩ vừa có tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
2- Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản viết dưới hình thức một bức thư.
- Phân tích một số chi tiết nghệ thuật liên quan đến hình ảnh người cha (tg’ bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư.
3- Thái độ: Có tình cảm yêu mến , kính trọng cha mẹ.
II- Kĩ năng sống:
1- Kĩ năng giao tiếp
2- Kĩ năng lắng nghe tích cực
3- Kĩ năng tự tin
4- Kĩ năng quyết vấn đề.
III- Chuẩn bị.
1- GV: Tranh ảnh
2- HS: Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi trong SGK
IV- Phương pháp/kĩ thuật dạy học.
Thảo luận/ KT chia nhóm
Phát vấn, giảng giải/ KT đặt câu hỏi...
IV- Tổ chức giờ học:
1- Ổn định tổ chức: (1p)
7A: ................................................
7B: .................................................
2- Kiểm tra: (3p)
Câu hỏi: Tình cảm sâu sắc mà em rút ra được từ VB “Cổng trường mở ra” là gì? Nhận xét cách viết của VB?
Yêu cầu: Tình cảm sâu sắc của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường với cuộc đời mỗi con người , nhất là với tuổi thiếu niên nhi đồng. Lời văn biểu hiện tâm trạng của người mẹ đối với con trong văn bản.
3- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
KHỞI ĐỘNG:(1P)
H: Em thử nhớ lại xem đã bao giờ em phạm lỗi với mẹ chưa? Đó là những lỗi như thế nào?
HS: suy nghĩ trả lời
GV: dẫn vào bài
Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức được hết điều đó. Chỉ đến khi mắc lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả.VB “Mẹ tôi” là mộtbài học như thế.
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung chính
HĐ1: HDHS đọc- hiểu văn bản.
* Mục tiêu:
- Đọc và túm tắt, tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm, cỏc chỳ thớch.
- Sơ giản về tác giả ét-môn-đô đơ A-mi- xi
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, vừa có lĩ vừa có tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
GV: HD đọc: Đọc với tốc độ vừa phải, nhấn giọng ở câu cảm, câu hỏi.
GV đọc mẫu, gọi 3 em đọc bài.
Nhận xột.
H: Cho biết nét chính về t/g và xuất xứ của vb?
HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ 1’. Báo cáo.
GV: C/đ hoạt động xã hội và văn chương chỉ là một.Tp rút trong tập truyện “Những tấm lòng cao cả”(1866) khi tác giả 40 tuổi. Đây là cuốn nhật kí của cậu bé En- ri - cô người ý 11 tuổi, ghi lại 6 bức thư của bố và 3 bức thư của mẹ gửi cậu.
- HS: Đọc các chú thích.
H: VB được chia ra làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần?
2 phần
- P1 (đ1): lời kể của En- ri cô.
- P2 (những đoạn còn lại) Bức thư của người bố gửi cho con trai là En- ri cô.
H: Vì sao người bố lại viết thư gửi cho En – ri –cô? Bố viết thư để nhằm mục đích gì?
- HS: Thực hiện cá nhân
- GV: Vì En – ri- cô nhỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với mẹ khi cô giáo đến nhà. Để giúp con suy nghĩ kĩ, nhận ra và sửa chữa lỗi lầm, bố đã viết thư cho En –ri-cô.
H: Có những nhân vật nào được nói tới trong thư?
(Bố, mẹ En- ri –cô và En- ri –cô,)
H: Trong đó ai là nhân vật chính?Vì sao em xác định như vậy?
- HS: thực hiện cá nhân
- GV: Người cha vì hầu hết lời nói trong văn bản này là lời tâm tình của người cha
H: NV chính của văn bản là người cha nhưng VB lại có nhan đề “Mẹ tôi”. Về việc đặt nhan đề cho văn bản có 2 ý kiến: 1- Nên đặt nhan đề là “bố tôi” vì ông là người viết thư cho En-ri-cô. 2--Nên đặt nhan đề là “một lỗi lầm không thể tha thứ của tôi”. Hãy nêu ý kiến của em về hai cách đặt nhan đề ấy?
HS: suy nghĩ trả lời
GV: Trong văn bản này, người viết thư là người bố nhưng mọi lời kể lại đều hướng tới người mẹ. Người bố ko nói về mình, ko nói nhiều về con trai mà chủ yếu nói về tình yêu thương và đức hi sinh vô bờ của người mẹ dành cho con. Vì thế nêu đặt nhan đề là bố tôi thì sẽ kô nêu được tinh thầnd của văn bản. Việc đặt tên “một lỗi lầm ko thể tha thứ của tôi” có phần hợp lí vì Vb nói về việc cậu bé En ri cô thhiếu lễ độ với người mẹ khi cô giáo đến thăm. Nhưng nhan đề này cũng chỉ nói được một phần nội dung trong khi nội dung quan trọng nhất là nói về sự cao đẹp của người mẹ. Bởi vậy nhan đề “mẹ tôi” là hợp lí nhất.
H: Những chi tiết, hình ảnh nào nói về người mẹ của En – ri- cô?
- HS: Phát hiện
- GV: Mẹ phải thức suốt đêm, sẵn sàng bỏ hết những năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, đi ăn xin để nuôi con. Hy sinh tính mạng để cứu sống con.
H: Qua những chi tiết đó em thấy mẹ của En-ri-cô là người như thế nào?
- Mẹ của En-ri- cô là người phụ nữ giàu tình yêu thương và sẵn sàng hi sinh tất cả vì con.
H: Vì sao người cha lại cảm thấy “Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm và tim bố vậy”?
- HS: Thực hiện cá nhân.
- GV: Vì cha kô chỉ yêu quý mẹ mà còn yêu qúy cả En –ri cô. Đồng thời cha cũng vô cùng thất vọng vì con hư, phản lại tình yêu thương của cha mẹ.
H: Theo em nhát dao hỗn láo của En- ri –cô có làm đau trái tim người mẹ không? Vì sao?
- Người mẹ đau đớn xót xa gấp bội trước sự hỗn láo, vô lễ của con.
H: Tìm các từ ngữ và các chi tiết nói về thái độ của người bố trước việc En-ri cô phạm sai lầm?
- HS: Thực hiện cá nhân
- GV: (Sự hốn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy. Nhớ lại điều ấy, bố ko thể nén được cơn tức giận. Trong đời con có thể trải qua những ngày buồn thảm, nhưng những ngày buồn thảm nhất sẽ là ngày mà con mất mẹ. H/ả dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình. Con hãy nhớ rằng tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật dáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó. Con phải xin lỗi mẹ, ko phải vì sự bố mà do sự thành khẩn trong lòng.
H: Qua những chi tiết ấy cho thấy thái độ của người bố được biểu hiện ntn?
* Thái độ của người bố rất hợp lí vì ông rất nghiêm khắc với con.
H: Theo em thái độ ấy của người bố có phù ko? VS?
- HS: Thảo luận 1’. Báo cáo.
- GV:
H: Trong văn bản, người bố góp ý và nói với con phải lễ độ và biết ơn mẹ. Em hãy cho biết tại sao ông ko chọn cách nói trực tiếp mà lại viết thư. Từ đó em có nhận xét gì về cách giáo dục con của người cha?
- HS: Thảo luận nhóm 2’. Báo cáo
- GV: Trong cuộc sống, việc góp ý cho người khác có nhiều cách: góp ý trực tiếp, tranh luận viết, như người khác khuyên giải. ở đây người bố chọn cách viết thư. Cách góp ý này hoàn toàn hợp lí vì ba lẽ: thứ nhất người bố để cho con trai có điều kiện bình tĩnh lắng nghe ý kiến và biết được thái dộ của bố; thứ hai đảm bảo sự kín đáo tế nhị, chỉ người nói và người nghe biết với nhau, người nghe ko bị mất lòng tự trọng, ko bị rơi vào tình trạng tự ái khi bị góp ý; thứ ba người con sau khi đọc thư có thì giờ suy ngẫm về hành vi của mình để sửa chữa.Qua đó cho thấy cách góp ý, giáo dục của người cha rất tế nhị, hợp lí, hợp tình.
- GV: Nhận xét
HĐ2: rút ra ghi nhớ.
Mục tiờu:: Rút ra được những nét cơ bản về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
H: Qua văn bản “mẹ tôi” em rút ra được bài học gì?
- HS: Thực hiện cá nhân
- GV: Chốt theo ghi nhớ
- HS: Đọc ghi nhớ.
HĐ 3: HD HS Luyện tập:
* Mục tiêu: nêu được lỗi lầm của mình và cách sửa chữa.
- HS: Kể lại sự việc đã gây ra khiến bố mẹ buồn phiền
- GV: Nhận xét.
30’
2’
4’
I- Đọc và thảo luận chú thích.
1- Đọc.
2- Thảo luận chú thích.
a) Chú thích *
T/g ét-môn-đô đơ A- mi- xi (1846-1908) nhà văn I-ta-lia
- Bài "mẹ tôi" là trang nhật kí được En ri cô ghi vào thứ 5 ngày 10-11, năm đó chú mới 11 tuổi, học lớp 3
b) Các chú thích khác.
8,9,10
II- Bố cục: 2 phần
- P1 (đ1): lời kể của En- ri cô.
- P2 (những đoạn còn lại) Bức thư của người bố gửi cho con trai là En- ri cô.
III. Tìm hiểu văn bản.
1- Hình ảnh mẹ En – ri- cô
- Mẹ của En-ri- cô là người phụ nữ giàu tình yêu thương và sẵn sàng hi sinh tất cả vì con.
- Người mẹ đau đớn xót xa gấp bội trước sự hỗn láo, vô lễ của con.
2- Thái độ của người bố đối với En – ri cô.
- Đau xót
- Tức giận
- Khuyên con phải kính trọng, biết ơn cha mẹ.
- Đưa ra biện pháp để con sửa chữa sai lầm.
* Thái độ của người bố rất hợp lí vì ông rất nghiêm khắc với con.
Qua đó còn cho thấy cách giáo dục con của ông rất tế nhị , vừa có lí vừa có tình.
IV- Ghi nhớ.
(SGK T12)
V- Luyện tập:
Kể lại sự việc đã gây ra khiến bố mẹ buồn phiền
4- Củng cố 2’:
Em hãy đọc những câu ca dao, câu thơ viết về tình cảm của người mẹ hoặc của con dành cho cha cha mẹ?
- HS: Thực hiện cá nhân (đọc bài thơ Thư gửi mẹ bài đọc thêm)
- GV: Đọc bài ca dao “công cha.......”
5- HDHT 2’: - Sưu tầm những bài ca dao, bài thơ nói về tình cảm của cha mẹ
- Soạn bài: Cuộc chia tay của những con búp bê. (T21- 26)
Đọc VB, tìm hiểu chú thích, trả lời theo câu hỏi trong SGK.
- Tiết 3 – TV chuẩn bị bài Từ ghép.
---------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 16/8/11
Ngày giảng:17/8/11
Bài 1- Tiêt 3
TỪ GHÉP
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Hiểu được cấu tạo của từ ghép
- Trình bày được đặc điểm về nghĩa của từ ghép chính phụ và đẳng lập.
2- Kĩ năng:
- Nhận diện các loại từ ghép
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ
- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi diễn đạt khái quát.
3- Thái độ: Sử dụng đúng chính xác nhằm đảm bảo sự trong sáng của tiếng Việt.
II- Kĩ năng sống:
1- Kĩ năng lắng nghe tích cực
2- Kĩ năng tự tin
3- Kĩ năng quyết vấn đề.
III- Chuẩn bị.
1- GV: Bảng phụ
2- HS: Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi trong SGK
IV- Phương pháp/kĩ thuật dạy học.
Thảo luận/ KT chia nhóm
Quy nạp/ động não
IV- Tổ chức giờ học:
1- Ổn định tổ chức: (1p)
7A: ................................................
7B: .................................................
2- Kiểm tra: (3p)
H: Thế nào là từ đơn và từ phức? cho VD?
3- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
KHỞI ĐỘNG:(1P)
GV: Sử dụng kĩ thuật lập sơ đồ tư duy
- HS: Điền vào sơ đồ
Từ
Từ đơn Từ phức
Từ ghép Từ láy
- GV: Dẫn dắt vào bài
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung chính
HĐ1: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo của từ ghép
- Trình bày được đặc điểm về nghĩa của từ ghép chính phụ và đẳng lập.
- GV: Treo bảng phụ với nội dung bài tập trong SGK
- HS: Đọc bài tập
H: Trong các từ “bà ngoại”, “thơm phức” ở ví dụ trên, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ?
- HS: Thực hiện cá nhân
- GV: Chốt
H: Nếu thay tiếng “ngoại” bằng tiếng “nội” và tiếng “phức” bằng tiếng “ngát” có được ko? Vì sao?
- HS: Thảo luận nhóm 1’. Báo cáo
- GV: Ko thay được vì nghĩa của từ sẽ thay đổi (VD: bà ngoại là người sinh ra mẹ còn bà bà nội là người sinh ra bố).
H: Từ đó em có nhận xét gì về nghĩa của các từ “bà ngoại: với “bà nội”, nghĩa của từ “thơm phức” với nghĩa của từ “thơm ngát”
- HS: Thảo luận nhóm 2’. Báo cáo
- GV: Có nét nghĩa chung là bà thơm nhưng khác nghĩa. Sự khác nghĩa đó là do tác dụng bổ sung của tiếng ngoại, nội, phức, ngát
H: Vậy trong hai tiếng đó, tiếng nào bổ sung nghĩa cho tiếng nào?
- HS: Thực hiện các nhân
- GV: - Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính
H: Trong hai tiếng đó, tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?
- HS: Thực hiện cá nhân
- GV: Chốt.
-- Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
=> TGCP
- HS: Đọc bài tập 2:
H: Từ “Quần áo”, “trầm bổng” có thể đảo thành “áo quần”, “bổng trầm” được ko?
- HS: Thực hiện cá nhân
H: Vậy các từ trên có phân ra tiếng chính và tiếng phụ ko?
- HS: Thực hiện cá nhân
Ko phân ra tiếng chính và tiếng phụ. Các tiếng có quan hệ bình đẳng về mặt ngữ pháp
=> TGĐL
H: Quan bài em hãy cho biết có mấy loại từ ghép? Nêu đặc điểm của mỗi loại?
- HS: Đọc ghi nhớ. Lấy ví dụ về 2 loại từ ghép trên.
- GV: Nhận xét.
- HS: Thảo luận nhóm. Báo cáo
- GV: Chốt
nghĩa của từ nghép chính phụ?
- HS: Thực hiện cá nhân
- GV: Chốt
- HS: Đọc bài tập
H So sánh nghĩa của các từ “quần áo”, “trầm bổng” với nghĩa của các tiếng tạo nên nó?
- HS: Thực hiện
- GV: Nhận xét, chốt
Quần áo: chỉ quần áo nó chung.
áo: chỉ áo nói riêng
Quần chỉ quấn nói riêng
- Từ “quần áo”, “trầm bổng” có nghĩa khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo nên nó
H: Qua sự phân tích trên, hãy cho biết đặc điểm nghĩa của từ ghép đẳng lập?
- HS: Thực hiện cá nhân
- GV: Chốt
=> TGĐL có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của TGĐL khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó
H: Qua 2 BT, hãy nêu đặc điểm nghĩa của từ ghép?
- HS: Đọc ghi nhớ. Lấy ví dụ và phân tích nghĩa.
HĐ2: HD LUYỆN TẬP.
* Môc tiªu: NhËn biÕt TGCP, TG§L. §iÒn thªm tiÕng vµo c¸c tiÕng d· cho tríc ®Ó t¹o TGCP, TG§L. T×m hiÓu nghÜa vµ cÊu t¹o cña mét sè TGCP, TG§L.
- HS: §äc 3 BT
- HS: Mçi d·y mét bµi tËp, h® nhãm 5’. B¸o c¸o
- GV: Chèt
- HS: §äc BT 4, x® y/c. Thùc hiÖn
- GV: NhËn xÐt
- HS: Th¶o luËn BT 5’. B¸o c¸o
- GV: Chèt
14p
11p
15p
I- C¸c lo¹i tõ ghÐp.
1- Bµi tËp:
* Bµi tËp 1: T×m hiÓu c¸c tõ “Bµ ngo¹i”, “th¬m phøc”
+ Bµ lµ tiÕng chÝnh
- Bµ ngo¹i:
+ Ngo¹i lµ tiÕng phô
+ Th¬m lµ tiÕng chÝnh
- Th¬m phøc:
+ Phøc lµ tiÕng phô
- TiÕng phô bæ sung nghÜa cho tiÕng chÝnh
- TiÕng chÝnh ®øng tríc, tiÕng phô ®øng sau.
=> TGCP
* Bµi tËp 2: T×m hiÓu tõ “quÇn ¸o”, “trÇm bæng”
- QuÇn ¸o: TrÇm bæng:
Ko ph©n ra tiÕng chÝnh vµ tiÕng phô. C¸c tiÕng cã quan hÖ b×nh ®¼ng vÒ mÆt ng÷ ph¸p
=> TG§L
2- Ghi nhí.
C¸c lo¹i tõ ghÐp
II- NghÜa cña tõ ghÐp.
1- Bµi tËp.
So s¸nh nghÜa cña c¸c tõ:
Bµ víi tõ bµ ngo¹i; th¬m víi tõ th¬m phøc.
- Bµ ngo¹i nghÜa hÑp h¬n tõ bµ
- Th¬m phøc nghÜa hẹp h¬n tõ th¬m
=> TGCP cã tÝnh chÊt ph©n nghÜa. NghÜa cña TGCP hÑp h¬n nghÜa cña tiÕng chÝnh.
So s¸nh nghÜa cña tõ:
QuÇn ¸o víi tõ quÇn vµ ¸o; trÇm bæng víi tõ trÇm vµ bæng
- Tõ “quÇn ¸o”, “trÇm bæng” cã nghÜa kh¸i qu¸t h¬n nghÜa cña tiÕng t¹o nªn nã
=> TG§L cã tÝnh chÊt hîp nghÜa. NghÜa cña TG§L kh¸i qu¸t h¬n nghÜa cña c¸c tiÕng t¹o nªn nã
2- Ghi nhí:(sgkt14)
§§ nghĩa cña tõ ghÐp
III- LuyÖn tËp.
BT1: X¸c ®Þnh TGCP, TG§L
TGCP
lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cây cỏ, cười nụ.
TG§L
suy nghĩ, chài lưỡi, ẩm ướt, đầu đuôi,
Bµi tËp 2(T15) §iÒn thªm tiÕng ®Ó t¹o tõ ghÐp chÝnh phô
Bót m¸y, bót ch×, thước kẻ, ma rµo, lµm nhµ, vui tai, nh¸t gan....
Bµi tËp 3(T15) §iÒn thªm tiÕng ®Ó t¹o tõ ghÐp ®¼ng lËp
Ham ->ham muèn
MÆt -> mÆt mòi
Xinh-> xinh ®Ñp
Bµi tËp 4(T15):
-S¸ch vµ vë lµ nh÷ng danh tõ chØ sù vËt tån t¹i díi d¹ng c¸ thÓ cã thÓ ®Õm ®îc.
-S¸ch vë lµ tõ ghÐp ®¼ng lËp cã nghÜa tæng hîp chØ chung c¶ lo¹i.
Bµi tËp 5 (sgk-tr 15-16)
-Hoa hång lµ tõ ghÐp chØ tªn mét lo¹i hoa kh«ng ph¶i bÊt cø thø hoa mµu hång nµo ®Òu gäi lµ hoa hång.
- Ko ph¶i mäi lo¹i c¸ vµng ®Òu cã mµu vµng.
4- Củng cố: (2p)
HS lên lấy ví dụ về từ ghép
GV: khái quát nội dung bài học
5- HDHT: (2p)
- Học bài - Làm tiếp các bài tập còn lại.
- Soạn bài:Từ láy (Đọc - trả lời theo câu hỏi trong SGK.T41->43.
- Tiết 4 TLV: Chuẩn bị bài liên kết trong Vb theo câu hỏi trong SGK
Ngày soạn: 18/ 8/11
Ngày giảng: 19/8/11
Bài 1- tiết 4:
LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN.
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Khái niệm liên kết trong văn bản.
- Yêu cầu về liên kết trong văn bản.
2- Kĩ năng:
- Nhận biết và phân tích liên kết của các van bản.
- Viết các đoạn văn, bài văn có tích liên kết.
3- Thái độ:
Có ý thức tư duy.
II- Kĩ năng sống:
1- Kĩ năng lắng nghe tích cực
2- Kĩ năng tự tin
3- Kĩ năng giải quyết vấn đề.
4- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc.
III- Chuẩn bị.
1- GV: Bảng phụ
2- HS: Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi trong SGK
IV- Phương pháp/kĩ thuật dạy học.
File đính kèm:
- giao an NV 7 tap 1.doc