Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tiết 1 đến tiết 35 - Trung học cơ sở Vũ Vinh

 

A/ Mục tiêu cần đạt:

 Giúp học sinh phân biệt để nhận thức được 2 loại văn bản TS & MT để từ đó biết vận dụng vào để làm bài văn của hai loại VB này.

B/ Chuẩn bị: Một số văn bản của hai loại văn bản này.

C/Tiến trình lên lớp:

1.ổn định: 1

2.Kiểm tra :5

Nội dung chương trình học tập môn học tự chọn.

3.Bài mới.35.

 

doc39 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tiết 1 đến tiết 35 - Trung học cơ sở Vũ Vinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: Phân biệt tự sự và miêu tả. A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh phân biệt để nhận thức được 2 loại văn bản TS & MT để từ đó biết vận dụng vào để làm bài văn của hai loại VB này. B/ Chuẩn bị: Một số văn bản của hai loại văn bản này. C/Tiến trình lên lớp: 1.ổn định: 1’ 2.Kiểm tra :5’ Nội dung chương trình học tập môn học tự chọn. 3.Bài mới.35’. Định hướng hoạt động của thầy(1). Định hướng hoạt động của trò(2). Ghi bảng(3) -Hoạt động 1: Nhắc nhớ lại thể loại văn Tự sự. I/Sự giống và khác nhau giữa tự sự và miêu tả ? Đoạn văn sau: “Một hôm hai chàng trai đến xin cầu hôn…ta sẽ cho cưới con gái ta.” (Sơn Tinh Thuỷ Tinh.) -Đọc. ?Đây có phải là đoạn văn tự sự không. Vì sao? -Là đoạn văn tự sự. -Vì kể lại trình tự sự việc: đến cầu hôn-vẫy tay- …. 1.Tự sự: Kể lại trình tự sự việc ? loại văn này thường được dùng trong thể loại văn nào. -Thường dùng văn kể chuyện. -Giảng thêm: Tuy nhiên trong văn miêu tả cũng có dùng tự sự để cho bài văn thêm sinh động. -Ví dụ:Đoạn văn :Hồi ấy …. Chỗ khác”( Sự tích hồ Gươm) Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn trên.. -Chàng vứt luôn thanh sắt xuống nước. 2. Miêu tả: ? Vậy miêu tả là gì? -Tái hiện lại sự vật hiện tượng. -Tái hiện lại sự vật hiện tượng. ? Mục đích chính của miêu tả là gì. -Giúp người đọc hình dung một cách dễ dàng về sự vật. ? Từ đó em có thể phân biệt giữa tự sự và miêu tả. -Nêu hai khái niệm trên. II/ Luyện tập: Viết đoạn văn tự sự.( Nhóm 1) Viết đoạn văn miêu tả(Nhóm 2) -Hoạt động trong 15’. Viết đoạn văn tự sự và đoạn văn miêu tả. ? Trình bày. -Từng nhóm trình bày. -Nhận xét. nhóm khác nhận xét. * Củng cố dặn dò:5’ Tham khảo đoạn văn :Trường em là nơi rất nhiều kỉ niệm đối với tuổi thơ em. Hàng ngày em thường cùng các bạn háo hức đến trường để được tận hưởng nguồn kiến thức vô tận mà thầy cô trao cho em. Nghĩ đến trường em là nhớ ngay đến những hàng cây bàng rất nên thơ và chính chúng đã chứng kiến bao cuộc hẹn hò và những buổi liên hoan văn nghệ của chúng em. Giờ ra chơi hôm nay, cả lớp con cử cái Hương đứng ra tặng quà cho bạn Hưng : vì nhàbạn rất nghèo. Quà chỉ có một súc vở hai mươi quyển và hai cân cam; Nhưng bạn Hưng bối rối ngạc nhiên, rồi vừa bê quà vừa khóc…Cô giáo chủ nhiệm mới biết tin về sự kiện đáng nhớ này. Rất nhanh cô đã có một món quà bọc kín trong tay . Co nói với Hưng:Quà này của cô, về nhà con mới được mở nhé!”…Bố mẹ ạ!m Câu chuyện chiều nay làm con gắn bó với lớp hơn. Lớp con thật sự đầm ấm như gia đình thứ hai…Câu chuyên đã kể xong rồi mà cả nhà vẫn ngồi im lặng lắng nghe….Cuối cùng mẹ lên tiếng giọng cảm động “Cả nhà rất vui vì biết lớp con biết yêu thương nhau . Con cùng cả lớp đã làm được một việc tốt.” Nhấn mạnh: tuy trong đoạn văn miêu tả nhưng có rất nhiều câu kể câu biểu cảm đó là cách xen kẽ yếu tố biểu đạt . Có như vậy đoạn văn mới hấp dẫn sinh động. ¯¯¯¯¯¯¯¯ Tiết 2: Ôn các thể loại đã học lớp 6. A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh phân biệt để nhận thức được loại văn bản đã học. B/ Chuẩn bị: Một số văn bản của các loại văn bản này. C/Tiến trình lên lớp: 1.ổn định: 1’ 2.Kiểm tra :5’ Nội dung chương trình học tập môn học tự chọn. 3.Bài mới.35’. (1) (2) (3) -Hoạt động 1: Nhắc lại các thể loại: dân gian(truyện thần thọai truyền thuyết, cổ tích, truyện cười , truyện ngụ ngôn. -Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ thường có yếu tố kì ảo hoang đường. I/ Các loại truyện dân gian đã học. Hoạt động nhóm: -Nhóm 1: Nêu khái niệm T, cổ tích, truyền thuyết và nêu ví dụ. -Nhóm 2: n êu khái niệm truyện cười , ngụ ngôn, và cho ví dụ. -Truyện cổ tích: là loại T. DG kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: Bất hạnh, dũng sĩ, thông minh, ngốc nghếch, là động vật. -Thần thoại:Là T. do nhân dân sáng tạo ra để giải thích một số hiện tượng tự nhiên xã hội. -T.Cười: là loại truyện kể về hiện tượng đáng cười trong cuộc sống, nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội. -T.ngụ ngôn:là loại truyện mà nhân vật là con vật hoặc người nhằm khuyên con người ta về những đạo lí trong xã hội. ? Vì sao em lại khẳng định những truyện đó là …(Phân tích) -Dựa vào khái niệm để khẳng định…. II/ Luyện tập: Bài tập: -Treo bảng phụ nối tên truyện với thể loại cho phù hợp 1-thầy bói xem voi. 2-ếch ngồi đáy giếng. 3-Sơn tinh Thuỷ Tinh. 4-Sự tích Hồ Gươm. A/Thần thoại. B/ Cổ tích. C/ Ngụ ngôn. D/ Truyện cười *Củng cố-dặn dò:5’. Về đọc lại các truyện một cách diễn cảm. ¯¯¯¯¯¯¯¯ Tiết 3: Rèn kĩ năng nhận biết bố cục, mạch lạc trong văn bản. A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh phân biệt để nhận thức được loại văn bản đã học. B/ Chuẩn bị: Một số văn bản của các loại văn bản này. C/Tiến trình lên lớp: 1.ổn định: 1’ 2.Kiểm tra :5’ Nội dung chương trình học tập môn học tự chọn. 3.Bài mới.35’. (1) (2) (3) -Hoạt động 1: Nhắc lại bố cục và mạch lạc trong văn bản. I/ Bố cục và mạch lạc trong văn bản. ? Bố cục là gì? -Là sự sắp xếp các phần,các đoạn theo một trình tự 1 hệ thống rành mạch và hợp lí. -Bố cục trong văn bản. ? Văn bản có bố cục là văn bản phải ntn. -Trả lời. ? Bài văn có bố cục hợp lí là bài văn ntn. -Thường có 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) ? Những điều kiện để có bố cục hợp lí là gì. -Các phần vừa có sự thông nhất vừa có sự rạch ròi. -Trình tự …đạt được mục đích giao tiếp. -Mạch lạc trong văn bản. ? Nhắc lại mạch lạc của văn bản. -Văn bản mà các phần các đoạn đều hướng về một đề tài, biểu hiện chung một chủ đề chung xuyên suốt. -Cá phần các đoạn các câu trong văn bản được nối tếp theo một trình tự hợp lí rõ ràng hô ứng taọ cho người đọc một cảm giác hứng thú. II/ Luyện tập: -Đó là những yêu cầu của một văn bản . Viết một đoạn văn có chủ đề nói về Thành và Thuỷ trong câu chuyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê.” Viết một đoạn văn có chủ đề nói về Thành và Thuỷ trong câu chuyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê.” ? Trình bày. -Nhận xét. * Củng cố –dặn dò:5’. Về nhà viết cho hoàn thiện chú ý có mạch lạc có bố cục rõ ràng. -Về đọc các văn bản ca dao dân ca. ¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Tiết: 4: Nội dung nghệ thuật của ca dao dân ca. A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh Cảm nhận kĩ càng về nội dung và nghệ thuật của ca dao dân ca trong các văn bản đã học. B/ Chuẩn bị: Một số văn bản của các loại văn bản này. C/Tiến trình lên lớp: 1.ổn định: 1’ 2.Kiểm tra :5’ Vì sao văn bản cần phải có bố cục và mạch lạc.? 3.Bài mới.35’. (1) (2) (3) -HĐ 1:Chùm bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước. ? Đọc . Trang 37. Những bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước. Trình bày cảm nhận các bài ca dao đó. -Hoạt động nhóm. Nghệ thuật đặc sắc nhất là: dùng lời đối đáp để giới thiệu về tên đất tên sông và những địa danh có thắng cảnh, -Trình bày. -Thể thơ lục bát. -Diệp từ và câu văn dài. ? Bài ca dao về tình cảm gia đình. -Nhóm thảo luận. Bài ca dao về tình cảm gia đình. -Bài 1: So sánh, từ láy,là nghệ thuật đặc sắc nhất của bài ca dao.Đằng sau biện pháp so sánh đó là lấp lấnh lung linh một tình cảm của con cái đối với cha mẹ và trách nhiệm chăm sóc cha mẹ của con cái. Bài ca dao than thân và châm biếm. ? So sánh ở đây có gì đặc biệt. Cặp so sánh. : “ bao nhiêu….bấy nhiêu.” -Tình cảm con cháu đối với ông bà cha mẹ. HĐ3: Về bài ca dao châm biếm, than thân. ? Đọc. -Đọc. -Bài 4:Than thân cho những con người nghèo khổ bất hạnh làm lụng quanh năm mà vẫn không đủ ăn , kêu không ai đoái hoài. ? Nghệ thuật có gì đặc biệt so với các bài ca dao trước đó. -So sánh, Điệp từ , đại từ phiếm chỉ. ? Nhìn lại các bài ca dao , tác giả dân gian đá xuất chúng trong việc sử dụng từ so sánh và điệp ngữ… -Củng cố- dặn dò: Học thuộc bài ca dao vừa học.và nội dung nghệ thuật của chúng. ¯¯¯¯¯¯¯¯ Tiết 5: Rèn kĩ năng tạo lập văn bản tự sự. A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh Có kĩ năng tạo lập văn bản tự sự có bố cục mạch lạc rõ ràng. B/ Chuẩn bị: Một số văn bản của các loại văn bản này. C/Tiến trình lên lớp: 1.ổn định: 1’ 2.Kiểm tra :5’ Vì sao văn bản cần phải có bố cục và mạch lạc.? 3.Bài mới.35’. (1) (2) (3) Giới thiệu: ? Nhặc lại yêu cầu của bài văn tự sự . Phải có bố cục mạch lạc rõ ràng. ? Viết văn bản về nội dung trên. -Đề bài: kể lại câu chuyêncủa Thành và Thuỷ mà em được chứng kiến.( có nội dung từ bài: Cuộc chia tay của những con búp bê.) -Học sinh viết bài rồi trình bày. -Định hướng: -Ngôi thứ 3. -có cảm xúc của người kể chuyện. -Học sinh làm bài 30’. Củng cố dặn dò:Về nhà xedm lại và viết lại. ¯¯¯¯¯¯¯¯ Tiết 6: Đặc điểm thơ trung đại. A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nhớ lại thơ Trung Đại có những đặc điểm: -Thời gian sáng tác . -Con người sáng tác và chủ thể trữ tình. B/ Chuẩn bị GV: những bài thơ TĐ.. Phân tích một số bài. -HS:Cách phân tích văn bản.( trình bày nội dung nghệ thuật.) C/Tiến trình lên lớp: 1.ổn định: 1’ 2.Kiểm tra :5’ ? Kể tên các văn bản thơ Trung đại đã học. 3.Bài mới.35’. (1) (2) (3) Giới thiệu: -Nghe. -I/Hệ thống các bài thơ TĐ. ? Kể tên các bài thơ trung đại đã học . -Sông núi nước nam. -Phò giá về kinh. -Buổi chiều….. -Bài ca Côn Sơn. -Sau phút chia li. -Bánh trôi nước. -Qua đèo Ngang. -Bạn đến chơi nhà. ? Vì sao gọi đó là những bài thơ trung đại. -Được sáng tác trong thời kỉ thế kỉ X-XIX. _II/Đặc điểm : -Phản ánh cái tôi trữ tình một cách mới mẻ.( khát vọng, cá nhân và của đất nước…) ? Phân tích một bài thơ trên . -Nhóm HĐviết đoạn văn rồi trình bày. -Nhận xét. * Củng cố dặn dò: Tiết 7: Ôn từ ghép, đại từ, quan hệ từ. A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nhớ lại và khắc sâu những khái niệm của TG, ĐT, QHT. và cách sử dụng nó. B/ Chuẩn bị: GV: -Những bài thơ đặc sắc có sử dụng thành thạo giá trị về các loại từ trên. - Hệ thống kiến thức.Giải các bài tập. HS: Ôn lại các khái niệm và cách sử dụng. C/Tiến trình lên lớp: 1.ổn định: 1’ 2.Kiểm tra :5’ 3.Bài mới.35’. (1) (2) (3) Giới thiệu: -Nghe. HĐ1: I Từ ghép: ? Nhắc lại khái niệm của từ ghép và cho một số ví dụ. -Từ ghép là từ tạo ra bởi cách ghép. -Có hai loại TG: ĐL và CP. -Khái niệm. ? Phân biệt hai cách ghép đó. -Ghép đẳng lập: có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp, không phân biệt nhhau tiếng chính và tiếng phụ. -các loại TG: -Ghép chính phụ: Có tiếng chính và tiếng phụ bổ xung nghĩa cho tiếng chính.Thường tiếng chính đứng trước và tiếng phụ đứng sau. II/Đại từ: ? Thế nào là đại từ và có mấy loại ĐT. -Là những từ dùng để trỏ người, vật,sự vật hoạt động, tính chất,…được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định.của lời nói hoặc dùng để hỏi. -Khái niệm: ? Trong câu ĐT dùng để làm gì. -Chức vụ cú pháp trong câu. Ví dụ: -Nó vẫn đẹp.( CN) -Hát thế mới là hát chứ.( Phụ sau của ĐT) -Các cô này mới hay chứ. ( Phụ sau của CDT) Giống danh từ. III/ Quan hệ từ: ? Thế nào là quan hệ từ. ừ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ so sánh, sở hữu, nhân quả…giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. ? Lưu ý ntn trong việc sử dụng QHT. -Bắt buộc dùng khi nếu không dùng thì câu văn sẽ đổi nghĩa -Không nên dùng khi không cần thiết. IV/ Luyện tập: Bài tập: -Bài tập: Số10-20/13-15. Số 11-20/26,27,28. sách bài tập trắc nghiệm. Số11-20/38-40. * Củng cố dặn dò: Làm hoàn thiện các bài tập. ¯¯¯¯¯¯¯¯ Tiết 8: Rèn kĩ năng dựng đoạn văn biểu cảm. A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nâng cao kĩ năng viết đoạn văn biểu cảm có cảm xúc. B/ Chuẩn bị: -GV: Một số đoạn văn biểu cảm chuẩn mực. -HS: Xem lại cách làm bài văn biểu cảm. C/Tiến trình lên lớp: 1.ổn định: 1’ 2.Kiểm tra :5’ Việc làm bài tập ở nhà. 3.Bài mới.35’. 1 2 3 Giới thiệu tiết học. * Đề bài: Mái trường em yêu. ? Định hướng đề bài. -Trả lời. Dàn bài: ( nhóm làm dàn bài.) -Dàn bài: -Mở bài: giới thiệu trường em ở đâu.Tình cảm của em đối với mái trường. -Trình bày. -Thân bài: 1/Miêu tả trường em: Vị trí, cách xây dựng, đặc điểm làm em khó phai. 2/Miêu tả cụ thể: Các dãy nhà, bố trí. Lớp học- gắn với những kỉ niệm. 3/Suy nghĩ của em về ngôi trường: Hiện tại, tương lai -Kêt bài: bày tỏ suy nghĩ của em ( xây dựng ngôi trường sau này sẽ có những ước mơ đẹp về trường về quê hương.) ? Viết đoạn văn : -Trình bày. * Viết bài. Củng cố dặn dò:5’. Về nhà viết bài cho hoàn thiện. ¯¯¯¯¯¯¯¯ Tiết 9: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thơ . A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh đọc diễn cảm thơ các thể loại tuỳ thuộc vào nội dung bài thơ. B/ Chuẩn bị: -GV: Một số văn bản thơ. C/Tiến trình lên lớp: 1.ổn định: 1’ 2.Kiểm tra :5’ Bài viết cho về nhà. 3.Bài mới.35’. -Giới thiệu nội dung bài học. Nghe. 1/ Đọc thơ lục bát -Hướng dẫn đọc bài ca dao Ca dao: -Nhịp: -Giọng: -Hướng dẫn đọc thơ song thất lục bát: 2/Đọc thơ song thất lục bát( Chinh phụ ngâm khúc) -Nhận diện thể thơ này ntn. ? Đọc theo nhịp ntn. -Nhịp: Câu 7 chữ: 3-4. Câu 6:3-3. Câu 8: 4-4. - Có thể tuỳ thuộc từng câu thơ để ngắt nhịp cho phù hợp. -Hướng dẫn đọc loại thơ thất ngôn tứ tuyệt 2/Thất ngôn tứ tuyệt: Bài Sông núi nước Nam. -Nhịp:4-3; 4-3; 2-5; 2-3-2 ? Nêu đặc điểm của loại thơ này.Đọc giọng ntn. -Giọng hùng hồn. 3 /Thất ngôn bát cú đường luật. -HD đọc thể loại thơ thất ngôn bát cú đường luật. Thơ TNBCĐL có gì khác với các loại thơ khác, -Trình bày. Nói cách đọc bài thơ bạn đến chơi nhà. -Bài qua đèo Ngang. *Bài Qua đèo Ngang. -Nhịp: 4-3; -Giọng thơ buồn lắng đọng. _Đọc và nói cách đọc. * Bài “Bạn đến chơi nhà”: -Nhịp: 4-3 -Giọng: vui. dí dỏm. II/ Luyện đọc: ( Chú ý sửa cho học sinh.) Củng cố dặn dò: Đọc diễn cảm là nhớ và hiểu được một nửa nội dung bài thơ.Vì vậy cần luyện tập đọc nhiều. ¯¯¯¯¯¯¯¯ Tiết 10: Kĩ năng lập dàn ý bài văn biểu cảm. A/ Mục tiêu cần đạt: -Giúp học sinh biết và thành thạo cách lập ý cho một bài văn biểu cảm. B/ Chuẩn bị: -GV: Một số dàn bài văn của đề văn biểu cảm. -HS: Xem lại cách làm bài văn biểu cảm. C/Tiến trình lên lớp: 1.ổn định: 1’ 2.Kiểm tra :5’ Đọc bài thơ tuỳ thích . Cho biết tại sao lại đọc như vậy. 3.Bài mới.35’. -Giới thiệu nội dung bài học. 1 2 3 -HĐ1: Nhắc nhớ cách lập ý cho bài văn biểu cảm. I /Cách lập ý của bài văn biểu cảm. ? Muốn lập ý cho bài văn biểu cảm gồm các cách nào. -Để tạo ý cho bài văn biểu cảm khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết có thể hồi tưởng kỉ niệm về quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, ước mơ về tương lai, tưởng tượng về tình huống gợi cảm, hoặc vừa quan sát vừ suy ngẫm, vừa thể hiện cảm xúc. ? Tình cảm trong bài cân phải có chuẩn mực , đó là gì. -Dù cách gì thì tình cảm trong bài cũng phải chân thật và sự việc được nêu ra phải có trong kinh nghiệm. Được như thế bài văn mới có giá trị người đọc mới tin và đồng cảm. II/ Luyện tập: Bài tập: số29,30,31/25 /sáchcác dạng bài tập làm văn. * Củng cố dặn dò: Về làm hoàn thiện chuẩn bị: viết văn biểu cảm. ¯¯¯¯¯¯¯¯ Tiết 11: Rèn kĩ năng viết văn biểu cảm. A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh có được kĩ năng viết văn biểu cảm có cảm xúc. B/ Chuẩn bị: -GV: Bài văn hay. -HS: Tiến trình làm bài văn biểu cảm. C/Tiến trình lên lớp: 1.ổn định: 1’ 2.Kiểm tra :5’ 3.Bài mới.35’. -Giới thiệu nội dung bài học. Học sinh viết bài. Đề bài: Cảm nghĩ của em về một tấm gương vượt khó học giỏi. Hướng dẫn: MB: tấm gương đó là gì ( Ai? ở đâu? việc gì? đáng kính phục ở chỗ nào? TB:1/ Kể về việc làm của người đó . 2/Từ đó gợi cho em suy nghĩ gì?(lớp học có những con người như thế thì lớp sẽ ntn.Đất nước có nhiều con người như thế …. 3/Em thầm nhủ sẽ ntn. KB: Muốn đến với bạn đó hay người đó. D/.Củng cố dặn dò: Về nhà viết hoàn thiện bài tập ở lớp nếu chưa xong. ¯¯¯¯¯¯¯¯ Tiết 12+13: Rèn kĩ năng cảm nhận thơ trung đại. Bài thơ:Qua đèo Ngang – Bạn đến chơi nhà. A/Yêu cầu:Giúp học sinh cảm nhận sâu sắc 2 bài thơ. B/ Chuẩn bị: C/Tiến trình lên lớp: ưổn định tổ chức lớp:1’. ưKiểm tra:5’. ưBài mới:35’. ĐHHĐ của thầy ĐHHĐ của trò: ? Đọc bài thơ. TRình bày về tác giả. Bà huyện thanh quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh sống trong nửa đầu thế kỉ 19.Quê ở làng Nghi Tàm , ven Hồ Tây , kinh thành Thăng Long..Gia đình quan lại. có nhan sắc, có tài thơ Nôm, giỏi nữ công gia chánh. Bà được vua Minh Mệnh vời vào kinh đô Phú xuân làm nữ quan trung “Cung Trung giaó tập” Chồng bà là Lưu Nghi làm quan Huyện Thanh Quan nên gọi là BHTQ. ? Những tác phẩm chính là gì. QĐN, Chiều hôm nhớ nhà, Thanh Long thành hoài cổ,chùa Trấn Bắc , Chơi đài Khán Xuân TRấn võ, Tức cảnh chiều thu. ?Trình bày nội dung bài thơ? -Hoàn cảnh ra đời của bài thơ:Trên đường vào Phú Xuân bước tới đèo Ngang lúc chiều tà, cảm xúc dâng trào lòng người bà sáng tác bài thơ. Đại ý: Bài thơ tả cảnh đèo Ngang lúc chiều tà và nói lên nỗi buồn cô đơn, nỗi nhớ nhà của người lữ khách. -Hai câu thơ đầu:Bước tới đèo Ngang bóng xế tà, Cỏ cây chen đá lá chen hoa Lần đầu tiên bước tới con đèo “ Đệ nhất hùng quan” này địa giới hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình vào lúc chiều tà. Tà gợi nhớ gợi buồn. Cảnh đèo Ngang chen chúc cây, đá, lá, hoa… Câu Thơ có hai vế đối rất chỉnh và điệp ngữ “chen” gợi cho ta thấy cảnh vật hoang sơ, cây cối phải chen chúc nhau mới tồn tại được. ..Khiến nao lòng người. -Hai câu tiếp: Lom Khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà. Điểm nhìn thay đổi từ cao xuống và từ xa.Thế giới con người chỉ có vài thật đơn lẻ. Đây là nét vẽ ước lệ trong thơ cổ ( chú tiều,ngư ,Canh, mục) nhưng rất thần tình tinh tế trông cảm nhận.Chợ mấy nhà và vài chú tiêưù càng làm cho cảnh hoang vắng heo hút buồn hoang sơ nơi con đèo xa xôi lúc xế tà. -Nhớ nước đau lòng con cuôc cuốc. Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. Âm thanh con chim rừng con chim cuốc và con chim gia gia tạo nên âm hưởng du dương của khúc nhạc rừng. Lấy cái động của tiếng chim rừng làm nổi bật cái tĩnh cái vắng lặng im lìm trên đỉnh đèo Ngang trong khoảnh khắc hoàng hôn. Lấy động tả tĩnh, đó là thi pháp cổ. Câu thơ còn sử dụng phép đối và đảo rất tài tình. Nghe tiếng chim rừng mà “nhớ nước đau lòng” và “Thương nhà mỏi miệng.” Nhà thơ nhớ nước, nhớ kinh kì Thăng Long , nhớ nhà , chồng con không thể kể xiết. -Dừng chân đứng lại trời non nước, Một mảnh tình riêng ta với ta. “Dừng chân đứng lại”thể hiện một nỗi niềm xúc động đến bồn chồn . Nhìn trời non, nước, mênh mông quá . Con người thì vô cùng nhỏ bé mà thiên nhiên thì bao la hùng vĩ. Sự đối lập làm nổi bật cái buồn cô đơn nỗi nhớ da diết đơn côi “ta với ta”. -Bài thơ Nôm Thất ngôn bát cú đường luật Tuyệt cú.là tiếng nói của một người mà là tiếng lòng của muôn triệu người. ¯¯¯¯¯¯¯¯ Củng cố văn bản: Bạn đến chơi nhà. I/ Tác giả: sgk/ II/ Thể thơ : Nôm TNBCĐL. III/ Cảm nhận: -Câu 1: Đã bấy lâu nay bác tới nhà. Cho ta thấy hai thông tin: Lâu lắm nay mới có bạn tới chơi.Thật quí báu, vui sướng va xúc động. Câu thơ như là một lời trách móc tự nhiên của một người bạn.( Chắc sẽ có của ngon vật lạ để đón thết bạn đây.) -Câu 2-7: Giọng thơ kể và miêu tả. Nhà thơ kể về gia cảnh mình: Vợ con đi vắng mà chợ thì xa quá không có ai sai bảo để sắm vật chất đón bạn. có cá nhưng ao sâu nên không đánh được.Có gà nhưng gà chạy nhanh và vườn thì thưa giậu quá. Nhìn đến rau cải thì quá non “ chửa ra cây” ,Còn cà “Mới nụ”, “bầu vừa rụng rốn, mướp đang hoa.”Tất cả đều có mà tất cả lại đều không. ,Thiếu vắng tất cả. Không có gì để đãi bạn. Thậm chí miếng trầu cũng không có nốt. Lời thơ cứ nhỏ nhẹ mà sâu lắng, chân chất, thật thà mà hóm hỉnh. Tác giả vừa như để thanh minh với bạn vừa là để gới thiệu với bạn về cảnh sống thanh bần của mình. Đọc lời thơ của Nguyễn khuyến ta như thấy sau cái nghèo hiện hữu vẫn ẩn chứa một cuộc sống phong lưu, giàu có. Ngắm lại, cụ Nguyễn Khuyến đâu có cô độc và nghèo túng…Vườn trên ao dưới đấy chứ. “5 sào chín thổ là nơi ở” Vốn cụ chăm chỉ thích thú với cuộc sống thanh bần. Đằng sau cái tả thực kia là thầm thì những tiếng thanh minh hóm hỉnh đùa vui của cụ Tam Nguyên. -Câu kết: Bác đến chơi đây ta với ta. Bao nhiêu nghèo túng thiếu , ngượng ngùng tan biến đi đâu hết để cho tình bạn tình người thăng hoa . Mọi của cải vật chất không có ý nghĩa gì nữa. Chỉ cần “ta với ta” là đủ. 4/ Củng cố dặn dò: 5’. Về làm bài cảm nhận về bài thơ: Bạn đến chơi nhà. Từ đó em có suy nghĩ gì về tình người, tình bạn trong cuộc sống hàng ngày. Ôn lại từ đồng âm và từ nhiều nghĩa ¯¯¯¯¯¯¯¯ Tiết 14: Phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Nhắc lại kiến thức về từ nhiều nghĩa và từ đồng âm. -Phân biệt được hai loại từ này. B/ Chuẩn bị: GV:Bảng phụ. HS:Thuộc khái nịêm hai loại từ này và đặc điểm của chúng. C/ Tiến trình lên lớp: ¯ ổn định:1’. ¯Kiểm tra: 5’.Bài cảm nhận về nhà. ¯Bài mới: 35’. HĐ1: HĐ1:Ô n lại từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. ? Thế nào là TĐÂ? TĐÂ: Là những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau. ? Ví dụ: -đá làm nhà và nước đá. Má /rau má. TNN: là một từ mà có nhiều nghĩa. những từ ?Ví dụ: Lạnh(Lạnh lùng)Lạnh (Giá lạnh)Lạnh (Lạnh lẽo) Bài tập: Những từ gạch chân sau đây từ nào là từ sau đây từ nào là từ đồng âm từ nào là từ nhiều nghĩa. -Ai xui con cuốc gọi vào hè , Cái nóng nung người cái nóng ghê. -Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm. Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó. -Tổ quốc tôi như một con tầu. Mũi thuyền ta đó , mũi Cà Mau. -Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu. Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò Bài tập: Đối xem: Vế một: Ba em bắt được con ba ba. ¯Củng cố dặn dò: 5’. Về nhà tìm những từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. ¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Tiết15: Ôn về Từ: đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa. A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Nhớ kĩ về ba koại từ này. -Phân biệt ba loại từ trong nhbững văn bản cụ thể. B/ Chuẩn bị: GV:Một số ngữ liệu. HS:Ôn lại 3 bài thuộc kiến thức này. C/ Tiến trình lên lớp: ¯ ổn định:1’. ¯Kiểm tra: 5’. ? THế nào là từ đồng âm. đồng nghĩa. trái nghĩa. -TĐ là: những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau. -TĐN là những từ có âm khác nhau nhưng nghĩa giống nhau. TTN là từ có nghĩ trái ngược nhau không liên quan gì đến nhau. ¯Bài mới: 35’. Vận dụng những kiến thức về các loại từ trên làm bài tập. Bài 1:Hãy lập bảng thống kê về các từ trái nghĩa: Dài Gầy Căng Rộng Trên Chặt lớn Trước Khoẻ To Trong Nặng Dầy Phải Thẳng Cao Xa tròn Sâu Gần ngay Mỏng Ngang đúng đắn Béo Mạnh có Bài 2: Vai trò của từ trái nghĩa trong các ví dụ sau: “Bất kì đàn ông đàn bà bất kì người già người trẻ…cứu tổ quốc.”(Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.Hồ chủTịch.)(Toàn diện) Dòng sông bên lở bên bồi. Bên lở thì đục bên bồi thì trong. -Chúng tôi không sợ chết chính là chúng tôi muốn sống. -Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí. Sống chẳng cúi đầu chết vẫn ung dung. Giặc muốn ta nô lệ ta lại hoá anh hùng. Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.(Thủ pháp đối lập.) Bài 3: Tìm và cho biết các từ sau đây thuộc loại từ đồng nghĩa nào? Máy bay xe lửa vùng trời dòng biển chó biển Súng máy. Lợn vừng xa thấy có mang bỏ mạng vô ối. Phương diện sử dụng ngôn ngữ miễn là. Ngái Chộ Hi sinh… Trình bẩm phát biểu dự kiến ,ý định … Bài 4: Về từ đồng âm.Tìm những từ đồng âm. và những ví dụ về từ đồng âm. ¯Củng cố dặn dò: 5’. Làm bài tập trang 164-167/Nâng cao NV 7 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Tiết 16 Kĩ năng lập ý cho baì văn biểu cảm về tác phẩm văn học. A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Biết cách lập ý cho bài văn biểu cảm. có kĩ năng lập ý khi gặp bài văn biểu cảm. -Giàu phương pháp lập ý đầu cuối tương xứng. B/ Chuẩn bị: GV:Các cách lập ý phong phú. HS:xem lại các cách lập ý. C/ Tiến trình lên lớp: ¯ ổn định:1’. ¯Kiểm tra: 5’. ¯Bài mới: 35’.Hướng dẫn học sinh cách lập ý theo các bài tập sau: Đề b ài: Cảm nghĩ về sách vở. (Tư liệu ngữ văn 7 Trang 118.) Đề bài : Cảm nghĩ về tình bạn Đề bài: Sách và đọc sách. ¯Củng cố dặn dò: 5’ Tiết17: Kiểm tra. A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Đánh giá chất lượng học sinh về vấn đề kĩ năng ở các kiến thức đã được rèn. B/ Chuẩn bị: GV:Kiến thức làm bài. HS: Thống nhất đề bài. C/ Tiến trình lên lớp: ¯ ổn định:1’. ¯Kiểm tra: ¯Củng cố dặn dò: 5’. ¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Tiết18: Chữa bài kiểm tra. Tiết 19 Văn bản nghị luận A/Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Hiểu thế nào là NL: Nghị luận nghĩa là bàn bạc, Bàn luận . -Văn nghi luận là: loại văn dùng lí lẽ dẫn chứng để bàn bạc bàn luận một vấn đề nào đó thể hiện một nhận thức , một quan điểm , một lập trường của mình trên cơ sở chân lí. B/ Chuẩn bị: -GV:Một số văn bản nghị luận -HS : Xem lại văn bản nghị luận. C/Tiến trình lên lớp ưổ n định:1’. ưKiểm tra:5’ -?Về văn bản nghị luận ưBài mới: 35’. -Giới thiệu: ? Đọc văn bản : trang 62/Các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 7. ? Đấy có phải là văn bản nghị luận không. Vì sao . -

File đính kèm:

  • docVan 7 GAT.doc