Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tuần 10 - Tiết 37 đến tiết 40

A . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

· Thấy được tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ

· Thấy được 1 số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên bình dị, tình cảm giao hòa.

· Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp (2/2) trong 1 bài thơ tuyện cú, thủ pháp đối cùng tác dụng của nó.

B / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

· Tranh và bảng phụ

C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

· Đọc thuộc bài thơ “Xa Ngắm Tháp Núi Lư ” ?

· Cho biết nộ dung – nghệ thuật của bài thơ ấy ?

3. Bài mới:

 Nhà thơ Đỗ Phù trong bài thơ “ Được thơ em xa” đã có những câu thơ về vầng trăng khi phải sống cảnh tha phương trong lọan ly :

 “ Sương từ đêm nay trắng xóa

 Trăng là ánh sáng của quê nhà”

 Vầng trăng tròn tượng trưng cho sự đoàn tụ cho nên ở xa quê trăng càng sáng, càng tròn càng nhớ quê. Tình cảnh “trông trăng nhớ quê” của Đỗ Phủ trong hòan tòan tác giả đồng với tình cảnh cua Lý Bạch trong bài “tĩnh dạ tứ ” mà ta sẽ học hôm nay :

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tuần 10 - Tiết 37 đến tiết 40, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 10 (TUẦN 10) Tiết 37 CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tĩnh dạ tử) LÝ BẠCH A . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Thấy được tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ Thấy được 1 số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên bình dị, tình cảm giao hòa. Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp (2/2) trong 1 bài thơ tuyện cú, thủ pháp đối cùng tác dụng của nó. B / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh và bảng phụ C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc bài thơ “Xa Ngắm Tháp Núi Lư ” ? Cho biết nộ dung – nghệ thuật của bài thơ ấy ? Bài mới: Nhà thơ Đỗ Phù trong bài thơ “ Được thơ em xa” đã có những câu thơ về vầng trăng khi phải sống cảnh tha phương trong lọan ly : “ Sương từ đêm nay trắng xóa Trăng là ánh sáng của quê nhà” Vầng trăng tròn tượng trưng cho sự đoàn tụ cho nên ở xa quê trăng càng sáng, càng tròn càng nhớ quê. Tình cảnh “trông trăng nhớ quê” của Đỗ Phủ trong hòan tòan tác giả đồng với tình cảnh cua Lý Bạch trong bài “tĩnh dạ tứ ” mà ta sẽ học hôm nay : Tiến trình tổ chức hoạt động Ghi bảng HĐ1: Đọc văn bản GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc (giọng diễn cảm thể hiện nỗi buồn mênh mang) 1/ Xét về thể thơ, em hãy tìm điểm giống – khác nhau của 2 văn bản phiên âm dịch thơ? Cả 2 đều là ngũ ngôn tứ tuyệt song ở bàn dịch thơ , câu đầu không gieo vần à Thể thơ cũng như cách gieo vần ở bản dịch hoàn toàn với thể thơ cách gieo vần ở văn bản bài 5 “ Phô gia về kinh” . GV giảng : Bài này tuy là ngũ ngôn nhưng không phải Đường Luật (Kim thể ) mà là lời thơ cổ thể . Thơ cổ thể không có luật lệ nhất định còn thơ Đường luật thì niêm luật gắt gao, rõ ràng. HĐ2: Đọc phần dịch nhgĩa à GV: Trong 4 bài thơ tứ tuyệt cú ở cụm thơ Đường ; đây là bài thơ đơn giản dễ hiểu nhất, song đơn giản, dễ hiểu không có nghĩa là thơ thô kệch , nông cạn, ngôn ngữ thơ ca bao giờ cũng tinh luyện Hiểu được nghĩa gốc là điều khiện xuất phát để khám phá ra tài năng tinh luyện ngôn ngữ của nhà thơ HĐ3 : I/ Tác già – tác phẩm 1 / Nhắc lại , giới thiệu lại 1 vài nét về Lý Bạch : Nội dung phong cách trong thơ ông SGK/ 121 2 / Theo em, Lý Bạch sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào? Sống tha phương, trong cơn ly loạn, nhìn trăng nhớ quê à Lý Bạch quê ở Cam Túc nhưng sinh ra ở Tứ Xuyên, thuở nhỏ đã từng lên núi Nga Mi – Núi Thanh Thành .đọc sách, ngă91m trăng – kỉ miện đẹp đẽ ở quê hương ông không thể nào quên à Suốt cuộc đời mười mấy năm “viễn dư” khi qua đời, hình ảnh quê hương nhất là những đêm trăng sáng, đối với ông đầy nỗi nhớ thương à Tình cảm sâu lắng đó, Lý Bạch đã diễn tả 1 cách tha thiết trong bài thơ này. HĐ 4 Tìm hiểu văn bản 1 / So sánh 2 bài thơ “ Xa ngắm thac núi Lư”, “ Cảm nghĩa trong đêm thanh tĩnh” em hãy nhận xét nội dung miêu tả không gian, thời gian, cảm xúc của tác giả ở 2 bài thơ có gì khác nhau ? (thảo luận). Nếu bài “Xa ngắm thác núi Lư” là một bài thơ tả cảnh thiên nhiên hùng tráng thì “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” là bức tranh thiên nhiên thanh tĩnh . Thời gian trong “Xa ngắm thác núi Lư” là ban ngày có ánh nắng mặ trời chiếu rọi; còn ở bài “Cảm nghĩa trong đêm thanh tĩnh” ban đêm, ánh trăng sáng bàng bạc. Bài trước ca ngợi cảnh đẹp thác nước, bài sau là tình cảm suy tư trong đêm sáng trăng. 2 / Vậy nội dung chính “tình dạ tứ” là gì? Nỗi suy tư miền cảm xúc của nhà thơ trong đêm thanh tĩnh. 3 / Em hiểu thế nào là đêm thanh tĩnh ? HS trả lời 4/GV gọi HS đọc 2 câu đẩu và yêu cầu HS giải nghĩa các yếu tố H - V 5 / Tìm chủ thể trong 2 câu này? Hai câu không phải tả cảnh thuần túy. Ở đây chủ thể vẫn là con người. 6 / Nhà thơ đang ngắm trăng trong tư thế như thế nào? Nhà thơ đang nằm trên giường. Nếu thay chữ “ sàng” (giường) bằng chữ “án” , trắc” (bàn) thì ý nghĩa câu thơ như thế nào? Thay bằng chữ “án” hay “ trắc” thì câu thơ sẽ khác ngayvì người đọc có thể nghĩ tác giả đang đọc sách. Còn dùng chữ “sàng”thì ta sẽ hiểu nằm trên giường mà không ngủ được mới nhin thấy ánh trăng xuyên qua cửa. 8 / Trong tình trạng mơ màng, chữ “nghi”(ngỡ là) chữ “sương” đã xuất hiện một cách tự nhiên và hợp lý. Từ nghi có ý nghĩa gì trong việc tả cảnh ở câu thơ thứ 2 ? Trăng sáng quá màu trắng khiến tác giả ngỡ là sương đã bao phủ khắp nơi trên mặt đất. 9 / Trước Lý Bạch mấy trăm năm, nhà thơ Tiêu Cương đã cảm nhận được “dạ nguyệt tự thu sương” (trăng đêm giống như sương thu ). Cùng một hình ảnh miêu tả nhưng em thấy cách thể hiện của 2 tác giả có gì khác nhau? (HS thảo luận). Sự cảm nhận của Tiêu Cương đã hình thành nên phép so sánh để miêu tả. Còn ở Lý Bạch thì hình ảnh miêu tả đó lại thể hiện một khoảng khắc suy nghĩ của con người . à Qua những phân tích trên, ngay trong 2 câu đầu, ta đã thấy hành động nhiều mặt của chủ thể trữ tình. Aùnh trăng dù đẹp đẽ, rực rỡ vẫn chỉ là đối tượng nhận xét cảm nghĩ của chủ thể. Chuyển: Ở câu đầu, ánh trăng nặng trĩu nỗi niềm suy tư của tác giả.Còn 2 câu cuối thì sao? GV cho HS đọc 2câu cuốu và giải thích nghĩa . 10 / Có thể xem 2 câu cuối là tả tình thuần túy không? Cụm từ nào trực tiếp tả tình ? Bình: -Câu thơ kết lại mà mở ra một thế giới mênh mang của tâm trạng, chỉ 2 chữ “cố hương” mà đủ để nhà thơ gởi gắm tâm hồn mình. Đó là một nỗi buồn, nỗi buồn thấm vào từng câu chữ, thấm vào cái màu sáng bàng bạc của ánh trăng quyện trên hình ảnh nhà thơ cúi đầu đấy là nỗi buồn của còn nguời xa quê hương mà khi từ quê hương ra đi những người đem tài năng ra giúp vua, mang lại hp cho nội dung thế mà đến nay chứ thực hiện được Đó chính là tình yêu quê hương đậm đà. Như máu trong tim, như hơi thở của tác giả. Ba câu thơ đầu gợi lên hình ảnh rất đẹp của thiên nhiên nhưng câu thơ cuối mới là “câu thơ thần” “ điểm nhấn” của bai thơ. Đây là câu thơ khép, là đỉnh cao của tác giả dồn nén lại. HĐ5 : Tổng Kết 1 / Bốn câu thơ được liên kết với nhau bởi những động từ nào? Đó là những động từ : nghi cử vọng để tư Động từ “nghi” là động từ liên kết 2 dòng thơ thành 1 ý : Ngỡ ánh trăng đầu gường soi sáng trên mặt đất . Bên cạnh đó , các động từ đều đóng vai trò hết sức quan trong việc liên kết các ý của bài thơ . Có thể vẽ sơ đồ như sau ? Nghi( thị ) – Cử (đầu) – vọng (minh nguyệt) Đê(đầu) – tư (cố hương) à Bố cục chặt chẽ cho nên dù tất cả chủ ngữ đều lược bỏ nhưng vẫn có thể khẳng định 1 chủ thể duy nhầt. Chủ thể trữ tình. 2 / Hãy chỉ ra những từ ngữ , hình ảnh đối nhau ? Cử đẫu >< tư cố hương à Khi đối số lượng chữ ở các bộ phận tham gia đối bằng nhau (2>< cụm động từ ) à Từ lọai của các chữ tương ứng ở 2 vế giống nhau (cụm động từ >< cụm động từ ) à Chỉ trong thơ cổ thể tơ có thể dùng “đầu” đối với “đầu” tức đối từng thanh, từng chữ . Trong thơ đường luật, không thể làm như thế . 3 / Nêu tác dụng của phép đối trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả? (HS thảo luận ). Ngẩng đầu là hướng ra ngọai cảnh, là để nhìn trăng, cúi đầu là họat động hướng nội, trĩu nặng tâm tư. 4 / Và cảm xúc chính của tác giả là cảm xúc gì ? Ghi nhớ/124.. HĐ 6:Luyện tập. GV có thể có những nhận xét sau: Hai câu thơ dịch đã nêu được tương đối đủ ý, tình cảm Song cùng có một số điểm khác : Lý Bạch không dùng phép so sánh “sương” chỉ xuất hiện trong cảm nghĩ của nhà thơ. Bài thơ ẩn chủ ngữ, không nói rõ là Lý Bạch. 5 động từ chỉ còn ba I. Đọc và tìm hiểu chú thích (SGK/121) II. Tìm hiểu văn bản : Sàng tìm minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương à Ánh trăng sáng là đối tượng cảm nghĩ của chủ thể trữ tình trong một đêm trằn trọc không ngủ được Cử đầu vọng minh nguyệt đê đầu tự cố hương à Phép đối: Hình ảnh nhân vật trữ tình và nỗi nhớ quê hương da diết. à Bố cục chặt chẽ tạo nên tính thống nhất, liền mạch của cảm xúc. III . Ghi nhớ : (SGK/124) 4 . Củng cố Cho HS đọc lại bài thơ 5 . Dặn dò Học thuộc bài thơ +ghi nhớ/124 Sọan “HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ” Tiết 38: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi Hương Ngẫu Thư) - HẠ TRI CHƯƠNG A . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS : Thấy được tính độc đáo trong việc thể tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ . Bước đầu nhận biết phép đồi trong câu cùng tác dụng của nội dung. B .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phu.ï C . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Đoc thuộc bài thơ “tĩnh dạ tứ” ? Cho biết nội dung – nghệ thuật của bài thơ ? Bài mới . “Quê hương” hai tiếng giản dị mà thiêng liêng bởi nó gần gũi và chan chứa tình yêu thương. Tình quê hương thường được bôc lộc sâu sắc mỗi khi phải xa rời, ngăn cách. Và nội sầu xa xứ được Lý Bạch, Án Thù, 1 số nhà thơ cổ thể hiện khi nhẹ nhàng thấm thía, lúc quằn quại đớn đau… Vậy Hạ Tri Chương lại khác, khi cáo quan về tận quê rồi mà nỗi nhớ, tình yêu thương không những chẳng vơi đi mà dường như ngày càng tăng lên gấp bội. Để hiểu rõ tâm tình yêu quê của nhà thơ, cô mời các em cùng tìm hiểu bài “ Ngẫu nhiên về quê”. Tiến trình tổ chức hoạt đông Ghi bảng HĐ1 Đọc văn bản. GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.. HĐ2 I. Tác giả – tác phẩm. 1 / Hãy giới thiệu đôi nét về tác giả Hạ Chi Trương (SGK /140) ? 2 / Cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ này? Năm 744 lúc 86 tuổi Hạ Tri Chương xin từ quan về quê. Và bài thơ ra đời lúc ấy ( sau lúc về quê chưa đềy 1 năm nhà thơ đã qua đời). II . Tìm Hiểu Văn Bản . 3 / Qua tựu đề, em thấy sự biểu hiện tình yêu quê hương trong bài thơ này có gì đáng lưu ý ? Cho HS đọc lại chú thích /127. 4 / Ở bài “Tĩnh dạ tứ”, Lý Bạch nhờ quê hưong vào lúc nào ? Lúc xa quê, nhìn lên trăng à cố hương ,. 5 / Còn ở bài này thì biểu hiện tình yêu quê hương có gì khác ? Tác giả bộc lội tình cảm quê hương sâu nặng khi trở về quê hương, khiu về đến làng của mình. Ngày xưa, tình cảm quê hương thường biểu hiện qua nỗi sầu xa xứ. Bài thơ này hoàn toàn khác. Đó chính là đáng quý trọng tình cảm của nhà thơ. Tình huống đó là điều kiện cơ bản tạo nên tính độc đáo của bài thơ 6 / Em hiểu gì về yếu tố “ngẫu” trong từ “ngẫu thư” (SGK / 128)? 7 / Nếu tình cảm bộc lộ 1 cách “ngẫu nhiên” tình cờ sao đáng quý trọng? (thảo luận) ? Nguyên tác là “ngẫu thư” nghĩa là “ngẫu nhiên viết” chứ không phải là tình cảm bộc lộ 1 ca`1ch “ngẫu nhiên viết” vì tác giả không chủ định làm thơ, ngay lúc mới đặt chân tới quê nhà. Không chủ viết, vì sao lại viết, đọc xong bài thơ, ta mới rõ. Tình huống đầy kinh tính cuối bài( tác giả bị gọi là khách) là 1 cú sồc thực sự đối với tác giả nhưng đó lại chuyên là duyên cớ, mà thì duyên cớ bao giờ cũng có tình cảm ngẫu nhiên – khiến tác giả viết bài thơ. 8 / Đằng sau duyên cớ ngẫu nhiên duyên cớ ấy là điều gì? Là một nhân tố, nói đúng hơn là một điều kiện có tính tất yếu đó là tình cảm quê hương sâu nặng, thường trực bất cứ lúc nào cũng cần và có thể thổ lộ của nhà thơ. Tình cảm ấy như một dây đàn căng hết mức, chỉ cần khẽ chạm là ngân lên, ngân mãi Tóm lại, chữ “ngẫu” ở đề chẳng những không làm giảm ý nghĩa của tác phẩm mà còn nhân ý nghĩa đó lên gấp bội 9 / GV cho HS đọc 2 câu đầu và giải thích từ khó ? (SGK/138) . 10 / Nhận xét về nghệ thật trong câu 1? Câu đầu dùng phép đối trong câu (còn gọi là tiểu đối,tự đối). Ở thơ ngũ ngôn và thất ngôn, số chữ của 2vế đối nhau trong câu không bằng nhau. Tuy vậy xét về mặt từ loại và cú pháp, vẫn có thể đối rất chỉnh. Đặc điểm của phép đối: Trong thơ thất ngôn: 4 chữ trước đối với 3 chữ sau. Ở thơ ngũ ngôn: 2 chữ trước đối với 3chữ sau. 11 / Vậy ở câu đầu các vế đối nhau như thế nào? Thiếu >< Hồi. 12 / Câu 1 là kiểu câu gì? Và phép đối ở đây đã làm nổi bật gì? Câu 1 là câu kể khái quát một cach ngắn gọn quãng đường xa quê làm quan, làm nổi bật sự thay đổi về vóc người, về tuổi tác sống đồng thời cũng hé lộ tình cảm quê hương của nhà thơ 13 / Hãy phân tích phép đối trong câu 2? Hương âm >< mấn mao (Tiếng, giọng nóiquê nhà) (Tóc mai) è Đối ýlẫn lời: Giọng quê là thứ bất biến đối với tóc mai là sự thật có sự biến đổi Vô cải ><tồi (Không đổi) (hỏng, rơi rụng) è Mặt khác ngòai việc đổi ý và lời thì2 vế còn đối nhau về chức năng ngữ pháp :Cả “vô cải” lẫn “tồi” đều đảm nhiệm chức năng vị ngữ. 14 / Câu2 thuộc kiểu câu nào? Nêu tác dụng phép đối trong câu này ? Câu 2 là câu tả, dùng một yếu tố thay đổi (mái tóc) để làm nổi bật yếu tố không thay đổi (hương âm: Tiếng nói quê hương). Tác giả đã khéo dùng một chi tiết vừa có tính chân thực, vừa có ý nghĩa tượng trưng để làm nổi bật tình cảm gắn bó với quê hương. Như vậy là dù kể hay tả đều nhờ phép đối trong câu để gián tiếp bộc lộ tình cảm. 15 / Từ nhận thức về sự kết hợp này, em hãy trả lời câu 3/130? (Thảo luận). Phương thức biểu đạt ở câu 1 là tự sự, biểu cảm quatự sự, tự sự kết hợp biểu cảm. Phương thức biểu đạt ở câu 2 là miêu tả . è Bình : Khuất Nguyên có 2 câu thơ nổi tiếng (Cáo chết tất quay đầu về phía núi, chim mỏi tất bay về rừng cũ). Thú vật là thế, huống chi là con người. Tất nhiên, Khuất Nguyên dùng lối nói ẩn dụ là để làm nổi bật một tình cảmphổ biến mà mọi người đều có và phải có:Đó là tình yêu đối với quê hương. Chuyển ý: Hai câu đầu biểu lộ tình yêu quê hương của nhà thơ còn hai câu cuối “tình yêu quê hương có gì khác”? GV gọi HS đọc 2 câu cuối và giải thích yếu tố Hán Văn (SGK/128) 16 / Chỉ ra mối liên hệ giữa 2 câu trên và 2 câu dưới (thảo luận)? Gợi ý: 17 / Vì sao về đến nhà mà chẳng ai nhận ra ông nữa? Vì tác giả đã quá nhiều thay đổi (vóc người, tuổi tác , mái tóc) Bên cạnh đó còn có sự thay đổi về phía quê hương nhà thơ:Người già đã chết, người cùng tuổi không còn ai, trẻ con thì không có biết . è Làng quê chỉ còn nhi đồng ra đón chứng tỏ những kẻ cùng tuổi với nhà thơ chẳng còn ai. Bấy giờ sống được đến 70 là đã được liệât vào hàng “xưa nay hiếm”, tác giả đã 86 tuổi tình cảnh nêu trên là hoàn toàn đúng sự thực. 18 / Sự thực ấy đã tạo nên một nghịch lý, và tạo nên “nhãn tự” của câu thơ, đó là từ nào? Từ “ khách” è GV giảng chữ “nhãn tự” hay “thi nhãn” trong thơ đường. Khi phân tích thơ đường, người ta thường nói đến danh từ “ thi nhân” tức là con mắt của nhà thơ. Nếu như trong con người con mắt giữ một vị trí biểu hiện đặc biệt quan trọng thì trong hội họa, họa sĩ đã biết khái quát triệt để, điếu đó đã làm cho bức tranh cái thần như chính con người . Từ đó có thể thấy chữ được gọi là “con mắt thơ” thì rất quan trọng. Nó làm câu thơtrở nên biến hóa và linh hoạt vô cùng. Từ đó em hãy phân tích xem sự xuất hiện của nhi đồng và tiếng cười, câu hỏi nhiệt tình của các em có làm cho tác giả vui lên không? Với lòng hiếu khách (truyền thống ), các em nhi đồng đã niềm nở vui cười tiếp đón. Các em càng hớn hở bao nhiêu thì nỗi lòng tác giả càng tan nát bây nhiêu. Tình huống đặc thù ấy đã tạo nên màu sắc đặc biệt của 2 câu thơ: 1 giọng điệu bi hài thấp thóang ẩn hiện sau những lới tường thuật kết quả, trầm tĩnh. è Bình: Con người sinh ra trong trời đất, ai cũng đều có quê hương. Nơi ấy chúng ta cất tiếng khóc chào đời và lớn lên cùng năm tháng nhưng vì lí tưởng hay vì cuộc mưu sinh mà phải ra đi. Song dù cho nó đi đâu những ấn tượng, kỉ niệm ngày xưa đã in trong trí nhớ tuổi thơ vẫn không bao giờ nhạt phai. Và ai cũng mang cuối đời có dịp trở về quê hương, trở về trong niềm vui và sự đón tiếp của những người thân. Nhà thơ cũng thế, xa quê từ nhỏ nay già trở lại quê, tiếng nói không thay đổi, hy vọng không tạo khoảng cách giữa mọpi người ở quê dù nay đã già, nhưng thật ngỡ ngàng, xót xa khi không nhận ra và bị coi là khách lạ “ Nhi đồng” cười nhưng tác giả không vui dù vậy dẫu sao cũng đã về tới quê hương , nơi chôn rau cắt rốn của mình để vui thú điền viên và sống nốt những ngày còn lại của tuổi già bên phong cảnh bình dị, êm đềm nơi thôn dã. 19 / Giọng điệu ở bài thơ này có gì khác với bài “Tĩnh dạ tứ”? Bài “Tĩnh dạ tứ” giọng điệu nhẹ nhàng, thấm thía. Bài “Hồi hương ngẫu thư” giọng điệu thật hóm hỉnh, sâu sắc. I. Tìm hiểu văn bản : 1/ Tác giả – tác phẩm (SGK/140) 2/ Phân tích Thiếu >< Lão Tiểu >< Đại Li gia >< hồi è Phép đối, câu kể chân thành, sâu sắc. à Quãng đời xa quê làm quan sự thay đổi về vóc người, tuỗi tác. Hương âm >< mấn mao Vô cải >< bồi à Phép đối, câu tả à Dù tóc rụng nhưng giọng nói quê nhà không thay đổi tình cảm gắn bó vời quê hương. Nhi đồng ……… ………Khách ………… (nhãn tự) à Giọng điệu bi hài, hóm hình sự ngỡ ngàng, xót xa khi bị coi như khách lạ. II/ Ghi nhớ : ( SGK/147) 4 . Củng cố : Cho HS đọc 2 bản dịch thơ 5 . Dặn dò : Học thuộc bản dịch thơ của Trần Trọng San Học ghi nhớ Sọan “BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ” Tiết 39 Tõ tr¸i nghÜa A \ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh: Nắm được thế nào là từ trái nghĩa. Thấy được tác dụng của vịêc sử dụng các cặp từ trái nghĩa. B \ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ C \ HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc bài thơ “Hồi Hương Ngẫu Thư” và giới thiệu tác giả Hạ Tri Chương? Nội dung của bài thơ “Hồi Hương Ngẫu Thư”? 3 . Bài mới : Trong cuộc sống, khi giao tiếp đôi khi chúng ta vô tình sử dụng 1 loại từ mà không ngờ tới vì nó quen thuộc lại tiện dụng . Các em có biết đó là lọai từ gì không? Đó là từ trái nghĩa. Vậy thế nào là từ trái nghĩa? Cách sử dụng nó như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay: Tiến trình tổ chức họat động Ghi bảng HĐ1: 1 / Thế nào là từ trái nghĩa? Trong2 bài ca dao, những từ nào có nghĩa trái nhau? Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Ai làm cho bể kai đầy Cho ao kia cạn, cho gầy cò con ? Lên – xuống Đầy – cạn Dòng2 sông bên lở bên bồi Bên lở thì đục ,bên bồi thì trong à Lở – bồi Đục – trong 2 / Các em có thể tìm thêm một số ví dụ về từ trái nghĩa để minh họa? Tục ngữ : Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng Ca dao: Trên đồng cạn, dưới đồng sâu Chồng cầy, vợ cấy, con trâu đi bừa. Bạn bè chúng tôi vui buồn có nhau 3 / Qua bài ca dao thứ nhất, có phải từ “đầy” chỉ trái nghĩa với từ “ cạn” không, hay nó còn có thể trái nghĩa với từ nào khác ? à Đầy >< Vơi 5 / Còn từ “cạn”, có từ trái nghĩa nào khác ngoài từ “đầy”? à Cạn >< Sâu 6 / Hãy giải thích vì sao lại có hiện tượng như thế? (HS thảo luận ). à Khi so sánh các từ trái nghĩa với nhau, ta phải xét trên một cơ sở chung nào đó, 1 tiêu chí nhất định nào đó, tiêu chí đó, các từ trái nghĩa sẽ nằm ở 2 cực đối lập nhau như tính nết, mức độ, tính cách… 7 / Từ việc tìm hiểu trên , em hãy rút ra kết luận thế nào là từ trái nghĩa? => Ghi nhớ( SGK/129) HĐ2 tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa. 1 / Qua đọan thơ sau đây, các em hãy tìm từ trái nghĩa và cho biết sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? (HS thảo luận). Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo =>Tác dụng : Sử dụng từ trái nghĩa để tạo ra các hình tượng tương phản, các ý đối nhau gây ấn tượng mạnh khiến cho lời ăn tiếng nói sinh động. => Ghi nhớ (SGK/129) HĐ3 Luyện tập Bài 1/129 Bài 2/129 Bài 3/129 I/ Thế nào là từ trái nghĩa? * VD: lên – xuống đầy – cạn lỡ – bồi đục – trong à Từ trái nghĩa * Ghi nhớ 1: II. Sử dụng từ trái nghĩa *VD: thiếu – giàu; sống – chết; nô lệ – anh hùng; nhân nghĩa- cường bạo à Hình ảnh tương phản, ấn tượng mạnh III. Luyện tập 4 . Củng cố HS nhắc lại ghi nhớ 5 . Dặn dò Học ghi nhớ SGK/129 Xem trước, sọan và chuẩn bị nói 1 trong 4 đề bài đã cho trong tiết “ Luyện nó về văn biểu cảm…” Tiết 40 LUYỆN NÓI : VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI A . MỤC TIÊU BÀI HỌC : Cho HS: Rèn luyện kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm Rèn luyện kỹ năng tìm ý, lập dàn bài (Mọi HS phải thực hiện việc chuẩn bị ở nhà ) Lần lượt nói trước lóp, biết cách sửa ý tứ lới văn – cỏ giọng nói, tư thế nói trước lóp. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ïC . HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Thế nào từ trái nghĩa? Cho VD để minh họa Cách sử dụng từ trái nghĩa? 3 . Bài mới “ Nói” là hình thức giao tiếp tự nhiên của con người. Ngòai việc rèn luyện cho HS năng lực viết, GV còn phải rèn luyện co HS năng lực nói vì đó là phương tiện gia tiếp hữu hiệu nhất, đạt kết quả nhất. Khi nắm được kĩ năng nói và nói được theo chủ đề thì HS đã có 1 công những sắc bén giúp mính thành công trong cuộc sống. Tiế họa hôm nay sẽ giúp các em đi vào phần luyện nói theo chủ đề biểu cảm . Tiến trình tổ chức hoạt động HĐ1: HS trình bày dàn bài theo đề bài đã chọn ( 1 trong 4 đề đã chuẩn bị trước ở nhà) (20’) à Các bạn nhận xét, bổ sung, GV theo dõi chung Đề 1 : Cảm nghĩa về thầy, cô giáo “ người lái đò” đưa thế hệ trẻ “ cập bến tương lai” Đề 2 : Cảm nghĩa về tình bạn. Đề 3 : Cảm nghĩa về sách vở mình đọc và học hàng ngày Đề 4 : Cảm nghĩa vế 1 món quà mà em đã nhận… HĐ2: HS chia theo tổ (nhóm) phát biểu theo dàn bài ( đây là 1 số bài khá phát biểu trước lớp)(25 phút ) à GV theo dõi, đánh giá, tổng kết giờ học ( trước đó, GV đã phân công mỗi tổ chuẩn bị 1 đề, tránh tình trạng có đề nhiều em làm, có đề không ai làm) Tổ 1 : Đề 1 “ Cảm nghĩa về thầy, cô giáo …(5’) Tổ 2 : Đề 2 “ Cảm nghĩa về tình bạn” (5’) Tổ 3 : Đề 3 “ Cảm nghĩa về sách vở mình đọc…” (5’) Tổ 4 : Đề 4 “ Cảm Nghĩa về 1 món quà mà em…” à GV nhận xét, đánh giá, tổng kết giờ học. Phần ghi bảng . I. Chuẩn bị ở nhà. II. Thực hành trên lớp. 1/ HS chia tổ, nhóm phát biểu theo dàn bài đã chuẩn bị . 2/ Khi 1 HS phát biểu, các em khác lắng nghe để bổ sung, sửa chữa. 3/ GV nhận xét, tổng kết. DÀN BÀI THAM KHẢO Đề 1 : Cảm nghĩa về thầy cô giáo, những người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai I . Mở bài: Giới thiệu về thầy, cô giáo mà em quý mến . Thầy

File đính kèm:

  • docTUAN_10.DOC