A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp hs :
· Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ .
· Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình .
· Bước đầu thấy được bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ miêu tả và tự sự .
B - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1 . Ổn định lớp :
2 . Kiểm tra bài cũ :
3 . Bài mới :
· Nếu như Lý Bạch được mệnh danh là “ Tiên thơ” m,ang 1 tâm hồn tự do , hào phóng thì Đỗ Phủ lại chính là 1 nhà thơ hiện thực lớn nhất trong lịch sử thơ ca cổ điển Trung Quốc . Thơ ông được mệnh danh là “ Thi sử” ( sử = thơ ) vì thơ ông phản ánh 1 cách chân thật , sâu sắc bộ mặt lịch sử đương thời . Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tâm hồn và tính cách nhà thơ qua bài thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá “ .
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tuần 11 - Tiết 41 đến tiết 45, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :
Tiết 41 : BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
( Mao Ốc Vị Thu Phong Sở Phá Ca )
A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp hs :
Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ .
Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình .
Bước đầu thấy được bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ miêu tả và tự sự .
B - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1 . Ổn định lớp :
2 . Kiểm tra bài cũ :
3 . Bài mới :
Nếu như Lý Bạch được mệnh danh là “ Tiên thơ” m,ang 1 tâm hồn tự do , hào phóng thì Đỗ Phủ lại chính là 1 nhà thơ hiện thực lớn nhất trong lịch sử thơ ca cổ điển Trung Quốc . Thơ ông được mệnh danh là “ Thi sử” ( sử = thơ ) vì thơ ông phản ánh 1 cách chân thật , sâu sắc bộ mặt lịch sử đương thời . Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tâm hồn và tính cách nhà thơ qua bài thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá “ .
Tiến trình tổ chức hoạt động
Ghi bảng
Hoạt động 1 :
GV cho HS đọc bài thơ . Lưu ý HS đọc thật diễn cảm đoạn cuối cùng. Giới thiệu thể loại bài thơ : Đây là 1 bài thơ viết theo thể loại cổ thể ( thơ cổ TQ ) lại có nhiều yếu tố miêu tả cụ thể , tường thuật chi tiết .
Hoạt động 2 : Kiểm tra việc đọc chú thích của HS
Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của bài thơ . Sau bao nhiêu năm vất vả , lận đận , cơm không có ăn , áo không có mặc và nhà không có ở , năm 760 ( lúc này 48 tuổi ) được bè bạn và người thân giúp đỡ , Đỗ Phủ tam dựng được 1 mái nhà lợp = cỏ ( gọi là thảo đường ) ở bên 1 bờ khe cán hoa ở phía Tây thành đô thuộc tỉnh Tứ Xuyên . Sau thời gian chạy loạn , nay có túp lều che tạm , Đỗ Phủ và gia đình rất phấn khởi . Ấm cúng trước mái nhà cỏ chưa được bao lâu , thì mấy tháng sau qua 1 trận gió to , mái nhà của Đỗ Phủ bị tốc sạch , không còn ơi nuơng tựa . Xót xa trước cảnh này , ông đả làm bài thơ “ Bài cac nhà tranh bị gió thu phá” .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu và phân tích bố cục bài thơ :
Phân tích bố cục bài thơ ?
à Bài thơ gồm 4 phần căn cứ vào cách in bài thơ .
à Có thể phân chia bài thơ gồm 2 phần phần đầu 18 câu , phần sau 5 câu . Phần đầu lại chia thành 3 phần nhỏ .
18 câu trên đã tạo ra 1 cái nền chung vữbng cắhc co ước mơ cao cả , tư tưởng nhân đạo sâu sắc được thể hiện 1 cách trực tiếp ở cuối bài . Nếu chia bố cục bài thơ làm 4 phần thì trong bài thơ có 3 đoạn đều gồm 5 câu . Đây là 1 hiện tượng hiếm thấy trong bài thơ cổ TQ ( trong thơ cổ TQ , số câu thơ ở mỗi đoạn hầu hết là chẵn )
Hầu hết các câu trong đoạn cuối đầu dài hơn 7 chữ . Đây cũng là hiện tượng hiếm thấy trong thơ cổ TQ .
Có sự phù hợp giữa nội dung và hình thức ở đoạn cuối . Từ sự đau khổ tột cùng đã vút lên uớc mơ cao cả . Và để diễn tả ước mơ cao cả , có thể nói là hùng vĩ đó , đoạn thơ phải kéo dài ra . Sau 2 đoạn thơ gieo vần T để nói lên những nỗi khổ cực , ấm ức , dằn vặt . Ở đây tác giả đã sử dụng luôn 1 vần B ở 3 câu liền .
à Nhà thơ đã không bị công thức và khuôn khổ gò bó . Mỗi đoạn cần bao nhiêu câu mỗi câu cần bao nhiêu chũ , gieo vần T hay B và gieo như thế nào …….Tất cả đều do nhu cầu diễn đạt quyết định .
Hoạt động 4 : Tìm hiểu phương thức biểu đạt chủ yếu ở mỗi đọan thơ ( với giả định bài thơ gồm 4 phần )
Đỗ phủ đã dùng những phương thức biểu đạt gì trong bài thơ của mình ?
Phần 1 : Miêu tả ( kết hợp tự sự )
Phần 2 : Tự sự ( kết hợp biểu cảm )
Phần 3 : Miêu tả ( kết hợp biểu cảm )
Phần 4 : Biểu cảm trực tiếp à yếu tố miêu tả
Hoạt động 5 : Tìm hiểu đặc điểm của nghệ thuật miêu tả ở phần 3 :
Vừa có những nét phát hoạ khái quát , vừa có những chi tiết cụ thể . Đó là điều ít thấy trong thơ ca cổ .
Những nổi khồ nào đã được đề cập trong phần 3 . Nhà thơ đã miêu tả sinh động và khúc chiết những nỗi khổ đó như thế nào ? (Thảo luận )
Thời gian được xác định cụ thể : Gió nổi lên buổi chiều , đêm mưa mới đổ xuống vàkéo dài suốt đêm .
Chỉ có vài nét , nhà thơ đã làm nổi bật được đặc điểm của mưa thu . Bao nhiêu nỗi khổ dồn dập tập kích nhà thơ : ướt lạnh , con quậy phá , lo lắng vì loạn lạc . Nỗi khổ cũng được miêu tả 1 cách sinh động :” Từ trải cơn loạn ít ngủ ghê” là 1 nét đặc điểm xuyến làm cho nỗi khổ Đỗ Phủ được nhân lên gấp bội.
Hoạt động 6 : Phân tích Nội dung , ý nghĩa và đặc điểm nghệ thuật của phần cuối , linh hồn đặc điểm sáng của bài thơ .
Phân tích tinh thần nhân đạo , lòng vị tha cao cả của nhà thơ được thể hiện trong phần cuối ? ( Thảo luần )
à Phân tích 3 câu đầu của đoạn cuối : Đây là ước mơ cao cả chan chứa lòng vị tha ( vì chỉ nghĩ đến người khác) và tinh thần nhân đạo ( ước mong cho mọi người được hân hoan , vui sướng ).
Ước mơ tuy mang màu sắc ảo tưởng song rất đẹp đẽ và vẫn bắt nguồn từ cuộc sống : Vì gặp phải cảnh ngộ bất trắc nên nhà thơ mới ước có căn nhà muôn ngàn gian .
Ước mơ sẽ kém phần cao cả nếu không có 2 câu cuối bài thơ . Ở đây lòng vị tha đã đạt tới trình độ xả thân ( sẵn lòng hi sinh vì hạnh phúc chung ) Từ nlỗi khổ bản thân , Đổ Phủ thường liên hệ tới nổi khổ của những người nghèo hơn mình , hơn thế còn đặt nỗi khổ của họ lên trên nỗi khổ của mình .
Riêng cụm từ “ Riêng lều ta nát “ Nhà thơ không chỉ thể hiện tinh thần xả thân mà còn quay lại chủ đề của bài thơ , làm cho bố cục tác phẩm trở nên hết sức hoàn chỉnh , chặt chẽ “
I . Tìm hiểu văn bản :
1 / Tác giả tác phẩm :
2 / Phân tích :
A . Phần 1 ( 18 câu ) :
Tháng tám , thu cao …… mảnh cao treo tót …… mảnh thấp quay lộn …
à Miêu tả ( kết hợp với tự sự )
à cảnh gió thổi nhà bốc mái
Trẻ con thôn nam ……. vô cướp giật à Tự sự ( kết hợp biểu cảm )
à Cảnh đời đói khổ , xót xa .
……mềm vải ……. Tựa sắt con nằm vấu nết …… đầu giường nhà đột …… Từ trải cơn loạn ……. à Miêu tả ( kết hợp biểu cảm )
à Nỗi khổ dồn dập , tập kích nhà thơ .
B . phần 2 : 5 câu cuối :
Ướt nhà rộng ……. Che khắp thiên hạ ……. à Biểu cảm trực tiếp à Ướt mơ chan chứa lòng vị tha và tinh thần nhân đạo của nhà thơ .
II . Ghi nhớ :
( SGK / 148 )
4 . Củng cố :
Trong bài thơ : “Bài ca nhà tranh …” Đỗ Phủ đã đề cập đến những nỗi khổ nào ? Từ những nỗi thống khổ của bản thân , nhà thơ đã thể hiện ước mơ gì trong cuộc sống ?
5 . Dặn dò :
HTL bài thơ – tác giả Đỗ Phủ
Xem trước bài : “Từ Đồng Âm”
Tiết 42 :
TỪ ĐỒNG ÂM
A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS :
Hiểu được thế nào là từ đồng âm.
Biết cách xác định nghĩa từ đồng âm
Có thái độ cẩ trọng, trách nhầm lẫn từ gần âm với từ đồng âm
B – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ viết ví dụ và câu hỏi thảo luận
C – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1 . Ổn định lớp
2 . Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng bài thơ “Bài ca nhà tranh…” ?
Giới thiệu vài nét về tác giả Đỗ Phủ ?
3 . Bài mới
Các em đã học từ đồng nghĩa, trái nghĩa. Có những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác xa nhau . Ta gọi là từ gì? Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu :
Tiến trình tổ chức hoạt động
Ghi bảng
HĐ 1: Thế nào là từ đồng âm
GV ghi VD lên bảng:
a/ Con ngựa này đang đứng bỗng lồng lên
b/ Tôi lồng một chăn bông vào vỏ chăn
c/ Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng
Nghĩa của ba từ “lồng” trong ba câu trên có giống nhau không ? Em hãy giải thích của ba từ lồng trên ?
Lồng ở VD (a) : chỉ hành động, động tác của con ngựa đang đứng bỗng chổm lên ( đưa hai chân trước lên cao )
Lồng ở Vd (b) : chỉ động tác đưa cái này vào bvên trong cái khác ( lồng căhn )
Lồng ở VD (c ) : Chỉ đồ vật thường được làm = tre , nứa để nhốt vật nuôi như gà , vít , chim
Ngoài từ lồng em còn biết từ nào nữa không ?
Đường ( đường ăn ) với đường ( đường đi ).
Bạc ( 1 thứ làm = kim loại ) với bạc ( bạc nghĩa)
Rắn (con rắn ) với rắn ( rắn chắc )
Than ( than củi ) với than ( than thở )
Phản ( cái phản ) với phản ( phản bội )
Em có nhận xét gì về cách phát âm và nghĩa của những từ mà em vừa nêu ?
Phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau . à Vậy những từ khi phát âm thì giống nhau nhưng nghĩa lại khác nhau , người ta gọi đó là từ đồng âm .
Thế nào là từ đồng âm ?
HS trả lời
Gv đưa ra VD về từ “ chạy”
Chạy cự li 100m – đồng hồ chạy
Chạy ăn , chạy tiền
Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt
Cái bàn này chân gẫy rồi
Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi .
Từ “chạy” và từ “Chân” trong những VD trên có phải là từ đồng âm không ?
Đây không phải là những từ đồng âm mà là từ có nhiều nghĩa . Từ “ Chạy” có nét nghĩa chung là sự chuyển động . Từ “Chân” có nét nghĩa chung là chỉ bộ phận dưới cùng
Từ nhiều nghĩa khác với từ đồng âm chỗ nào ?
Từ nhiều nghĩa là từ mà các nghĩa của nó có 1 mối liên kết ngữ nghĩa nhất định .
Từ đồng âm là những từ có âm thanh giống nhau những nghĩa của chúng hoàn toàn không có một mối liên hệ ngữ nghĩa nào cả .
Từ đó em hãy nói những hiểu biết của em về từ đồng âm ?
Cho HS đọc phần ghi nhớ 1 .
Hoạt động 2 : Cách sử dụng từ đồng âm .
Giả sử có viết tách bạch bà từ “ Lồng “ này ra thành lồng – lồng – lồng , em có thể hiểu được nghĩa của nó không ?
Không thể hiểu được .
Vậy làm cách nào ta mới hiểu được nghĩa của từ đồng âm ?
Phải đặc nó vào 1 ngữ cảnh cụ htể .
GV nói thêm : Đôi khi để tránh sự hiểu lầm , khi nói hoặc viết người ta đưa thêm 1 vài thành tố khác vào .
Ví dụ như câu “ Đem cá về kho” Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa ?
Em hãy thêm vào câu này 1 vài từ để câu trở thành đơn nghĩa ? ( Thảo luận )
Đưa cá về mà kho
Đưa cá về để nhập kho
Vậy đối với từ đồng âm , để tránh những hiểu lầm chúng ta phải chú ý những điều gì ?
Cho HS đọc ghi nhớ 2 .
Hoạt động 3 : luyện tập .
Bài 1 / 136
Bài 2 / 136
Bài 3 / 136
I . Tìm hiểu bài :
1 . Thế nào là từ đồng âm ?
Lồng ( con người lồng lộn )
Lồng ( ruột chăn vào vỏ chăn)
Lồng ( lồng chim )
à Phát âm giống nhau
à Nghĩa khác nhau
2 .Cách sử dụng từ đồng âm ;
Trên đường đến đây …
Cho nhiều đường nên ngọ quá .
à Đưa vào hoàn cảnh giao tiếp
II . Ghi nhớ
( SGK / 149)
III . Luyện tập :
Bài 1 / 136
Bài 2 / 136
Bài 3 / 136
4 . Củng cố :
Cho HS nhắc lại ghi nhớ .
5 . Dặn dò :
HTL ghi nhớ 1 + 2 / 135 và 136 SGK
Làm bài 4
Tiết :
CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ ,
MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM
A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp hs :
Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự , miêu tả trong văn bản biểu cảm và có ý thức vận dụng chúng .
Nhận rõ các yếu tố tự sự , miêu tả trong văn bản biểu cảm và vai trò của chúng .
Luyện tập vận dụng 2 yếu tố đó .
B - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1 . Ổn định lớp :
2 . Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là từ đồng âm ? Cho VD ?
Khi sử dụng từ đồng âm phải chú ý điều gì ?
3 . Bài mới :
Ở lớp 6 , các em đã được học hiểu bài tự sự làm cho tình tiết gay cấn , hấp dẫn ; Trong bài văn miêu tả phải đi sâu vào miêu tả cụ thể , chi tiết đối tượng cần tả . Còn trong văn bản biểu cảm , đánh giá yếu tố tự sự và miêu tả đóng vai trò như thế nào ? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
Tiến trình tổ chức hoạt động
Ghi bảng
Hoạt động 1 :
GV cho HS đọc bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”
Nhắc lại bố cục của bài thơ?
Bố cục gồm 4 phần ứng với 4 đoạn .
Hãy chỉ ra những yếu tố tự sự và miêu tả có trong từng đoạn và nói rõ ý nghĩa của chúng ?
GV gọi 4 HS trả lời 4 khổ thơ :
Đoạn 1 : Tự sự ( 2 dòng đầu ) , Miêu tả ( 3 dòng sau )
à Tạo bối cảnh chung
Đoạn 2 : Tự sự kết hợp với biểu cảm
à uất ức vì già yếu .
Đoạn 3 : Tự sự kết hợp với miêu tả ( 6 câu đầu ),Biểu cảm ( 2 câu sau )
à sự cam phận của nhà thơ .
Đoạn 4 : Thuần tuý biểu cảm .
à Tình cảm cao thượng , vị tha vươn lên sáng ngời
NHư vậy đề biểu lộ được hoàn cảnh của mình tác giả dùng phương thức biểu đạt gì ?
Tự sự . miêu tả
Yếu tố tự sự , miêu tả d dự dụng trong bài thơ có tác dụng gì ?
Từ kể , miêu tả nhà thơ bộc bạch nỗi niềm của mình khổ khi nhà tranh bị gió thu phá
Hoạt động 2 :
Cho HS đọc đoạn văn trong SGK
Trong đoạn văn có 3 đoạn nhỏ , em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự , miêu tả có trong từng đoạn và cảm nghĩ của tác giả ?
Việc miêu tả bàn chân bố và kể chuyện bố ngâm chân nước muối , bố đi sớm về khuya làm nền tản cho cảm xúc thương bố ở cuối bài .
Đoạn văn trên miêu tả tự sự trong niềm hồi tưởng . Hãy cho biết tính chất đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào ?
Niềm hồi tưởng đã chi phối việc miêu tả và tự sự miêu tả trong hồi tưởng không phải miêu tả trực tiếp , cách đó góp phần khêu gợi cảm xúc cho người đọc .
GV giải nghĩa cho HS hiểu .
Thúng câu : thuyền câu hình tròn , đan = tre
Sắn thuyền : Thứ cây có nhựa và xơ , dùng xát vào thuyền nan để nói lên nước không thấm vào
Tóm lại , em thấy để nói lên được suy nghĩ cảm xúc của mình trước cuộc sống người việt phải dùng phương thức nào làm cơ sở ?
Phương thức tự sự , miêu tả làm cơ sở.
Thế những yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò như thế nào ?( thảo luận )
Hoạt động 3 : Luyện tập
Bài 1 / 138
Bài 2 / 138
I . Tìm hiểu bài :
1 / Văn bản 1 :
“Bài ca nhà tranh “
Tháng 8 .. .. gió thét
Cuộn mất 3 lớp …..
à Tự sự
Tranh bay …… cải
Manh …… treo tót
Manh …… quay lộn
à miêu tả
2 / Văn bản 2 :
Kết hợp nhuần nhuyễn tự sự , miê utả và cảm nghĩ
à Tự sự , miêu tả è gợi cảm xúc
II . Ghi nhớ :
( SGK / 138 )
4 . Củng cố :
Phần luyện tập
5 . Dặn dò :
HTL ghi nhớ
File đính kèm:
- TUAN_11.DOC