Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tuần 15 - Tiết 52 đến tiết 56 năm 2013

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp HS

 1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh.

- Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ: những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình.

- Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ.

 2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu , phân tích văn bản thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự sự.

- Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản.

 3. Thái độ:

 Giáo dục lòng thương yêu, kính trọng bà, tình cảm quê hương đất nước

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tuần 15 - Tiết 52 đến tiết 56 năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 24 / 11/ 2013 Dạy ngày: 26 / 11/ 2013 Tiết 52: TIẾNG GÀ TRƯA -Xuân Quỳnh- A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS 1. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh. - Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ: những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình. - Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu , phân tích văn bản thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự sự. - Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản. 3. Thái độ: Giáo dục lòng thương yêu, kính trọng bà, tình cảm quê hương đất nước. B/. CHUẨN BỊ 1- Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức 2- Học sinh: Đọc SGK, soạn bài C/. PHƯƠNG PHÁP/KTDH: -Phương pháp đọc diễn cảm, thảo luận nhóm, gợi mở, nêu vấn đề. Sử dụng kĩ thuật động não , kĩ thuật đọc hợp tác, kĩ thuật trình bày một phút. D/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ 3. Bài mới: Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức - Hs đọc 5 khổ thơ tiếp. - Những hình ảnh và KN gì trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà trưa ? - Hình ảnh con gà mái và n quả trứng hồng hiện lên qua chi tiết nào ? -Em có nhận xét gì về Nt miêu tả của tác giả ở đoạn thơ này ? -Điệp từ “này” được lặp lại trong đoạn thơ có sức biểu hiện tình cảm gì của con ng với làng quê ? chắt chiu từng quả trứng, gợi cho em cảm nghĩ gì về ng bà ? -Nỗi lo của ng bà trong khổ thơ này, gợi trong em n cảm nghĩ gì ? -Trong KN tuổi thơ của ng cháu, hình ảnh ng bà hiện lên với n đức tính cao quí nào ? -N chắt chiu lo toan của ng bà được bù lại bằng niềm vui của cháu, chi tiết niềm vui được quần áo mới gợi cho em cảm nghĩ gì về tuổi thơ và tình bà cháu ? -Tình bà cháu biểu hiện trong lời nói, cử chỉ, cảm xúc hết sức bình thg, nhưng tại sao tình cảm ấy lại thành KN không phai mờ trong tâm hồn ng cháu ? -Vì sao con ng có thể nghĩ rằng: Tiếng gà trưa - Mang bao nhiêu hạnh phúc ? +Hs đọc khổ thơ cuối. -Từ vì được lặp lại liên tiếp ở khổ cuối, điều đó có ý nghĩa gì ? -Bài thơ cho em hiểu gì về ng cháu ? -Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại nhiều lần trong bài ở n v.trí nào và có td ra sao ? -Hs đọc ghi nhớ. -Em hãy chọn đọc thuộc lòng 1 đoạn thơ khoảng 10 dòng ? II/. Tìm hiểu chi tiết: 2-Năm khổ thơ tiếp theo: Có tiếng bà vẫn mắng... ->Thể hiện tình yêu bà dành cho cháu. Tay bà khum soi trưng Dành từng quả chắt chiu ->Bà là ng chịu thg, chịu khó chắt chiu từng niềm vui nho nhỏ trong c.s cong nhiều vất vả, lo toan. Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi... ->Nỗi lo vì c.s còn nhiều kh.khăn – Thể hiện tình yêu thg thầm lặng của người bà. =>Bà là ng nghèo khổ nhưng chịu thg, chịu khó, hết lòng hy sinh vì con cháu. Ôi cái quần chéo go... Cái áo cánh trúc bâu Đi qua nghe sột soạt ->Tuổi thơ gắn liền với niềm vui bé nhỏ, ấm áp tình bà cháu. 3-Hai khổ thơ cuối: Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì.... ổ trứng hông tuổi thơ. ->Điệp từ – Góp phần biểu hiện ý chí c.đấu mạnh mẽ vì TQ, vì nhân dân =>Cháu là ng yêu q.hg, đất nc rộng lớn, sâu sắc và cao cả. III/. Tổng kết: *Ghi nhớ: sgk (151 ). IV/. Luyện tập: 4.Củng cố: 5. Hướng dẫn HS tự học: - Chuẩn bị bài “Một thứ quà của lúa non: Cốm”: Trả lời câu hỏi SGK. =========================================================== Soạn ngày: 24 / 11/ 2013 Dạy ngày: 28 / 11/ 2013 Tiết 53: ĐIỆP NGỮ A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là điệp ngữ .Các loại điệp ngữ.Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Nhận biết phép điệp ngữ.- Phân tích tác dụng của điệp ngữ.- Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh. * Kĩ năng sống: - Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng các phép tu từ điệp ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp của cá nhân. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ điệp ngữ. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính sáng tạo khi sử dụng điệp ngữ trong nói, viết. B/. CHUẨN BỊ 1- Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức 2- Học sinh: Đọc SGK, soạn bài C/. PHƯƠNG PHÁP/KTDH: - Phương pháp đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề. Kĩ thuật đọc hợp tác, kĩ thuật trình bày một phút. Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra các phép tu từ điệp ngữ và giá trị, tác dụng của việc sử dụng chúng. Sử dụng kĩ thuật động não : Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách sử dụng điệp ngữ . Thực hành có hướng dẫn: viết câu, đoạn văn có sử dụng phép tu từ điệp ngữ. D/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là thành ngữ? Cho một ví dụ về thành ngữ và giải thích thành ngữ đó. 3. Bài mới: Trong giao tiếp và trong viết văn, đôi khi do sơ ý hoặc do vốn ngôn ngữ ít ỏi ta thg lặp lại 1 số từ ngữ khiến cho câu văn trở nên nặng nề, ý không thanh thoát. Đó là h.tượng lặp lại vô ý thức, nó khác với h.tượng lặp lại có ý thức, có chủ động, nhằm tạo nên những ấn tượng mới mẻ có t.chất tăng tiến. Đó là b.p tu từ điệp ngữ. Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức + Hs đọc khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ Tiếng gà trưa. - Những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại trong 2 khổ thơ này? - Cách lặp lại ở đây là ngẫu nhiên hay cố ý ? Lặp lại như vậy để nhằm mục đích gì ? - Em hiểu thế nào là điệp ngữ ? Sd điệp ngữ có td gì ? –Hs đọc ghi nhớ. - S2 điệp ngữ trong khổ thơ đầu của bài Tiếng gà trưa với điệp ngữ trong 2 đoạn dưới đây, tìm đ.điểm của mỗi dạng: +Các từ ngữ được lặp lại trong bài thơ Tiếng gà trưa đứng liền nhau (nối tiếp nhau) hay đứng cách quãng với nhau ? + Các từ ngữ được lặp lại trong vd a đứng liền nhau (nối tiếp nhau) hay đứng cách quãng với nhau ? + Các từ ngữ được lặp lại trong vd b đứng ở n v.trí nào trong câu thơ ? Đứng ở cuối câu trên và đầu câu dưới thì gọi là điệp ngữ chuyển tiếp - Điệp ngữ có những dạng nào ? * Thế nào là điệp ngữ?Tác dụng của điệp ngữ? -Tìm điệp ngữ trong những đ.trích sau đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì ? -Vì sao em biết đó là điệp ngữ ? -Tìm điệp ngữ trong đv sau và nói rõ đấy là n dạng điệp ngữ gì ? -Điệp ngữ thường có những dạng nào ? -Theo em, trong đv sau đây, việc lặp đi, lặp lại 1 số từ ngữ có td biểu cảm hay không ? -Em hãy chữa lại đoạn văn trên cho lưu loát hơn ? I/. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ: - Từ nghe lặp 3 lần - nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa. - Từ vì lặp 4 lần – nhấn mạnh ng.nhân c.đấu của ng c.sĩ. - Tiếng gà trưa “ - lặp 4 lần ở đầu 4 kthơ - gợi ra những KN tuổi thơ tác giả. *Ghi nhớ: sgk (152 ). II/. Các dạng điệp ngữ: - Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ nối tiếp. - Điệp ngữ chuyển tiếp (Điệp ngữ vòng). *Ghi nhớ 2 : sgk (152 ). II/. Luyện tập: -Bài 1 (153 ): -Một DT đã gan góc2, DT đó phải được2 ->Nhấn mạnh sự gan dạ, dũng cảm của DT VN trong cđ chống ngoại xâm và nhấn mạnh quyền được hưởng tự do, ĐL của DT ta. -Đi cấy2, trông8 ->Nhấn mạnh nỗi lo âu, trông mong cho thời tiết thuận lợi của ng nông dân. -Bài 2 (153 ): -Xa nhau... xa nhau ->ĐN cách quãng. -Một giấc mơ. Một giấc mơ ->ch.tiếp. -Bài 3 (153 ): a-Các từ ngữ được lặp lại trong đv không có td biểu cảm. Có thể lược bỏ các từ ngữ trùng lặp không cần thiết. b-Phía sau nhà em có 1 mảnh vườn, trồng rất nhiều loại hoa: hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng và cả hoa lay ơn nữa. Ngày Quốc tế PN, em hái hoa ở vườn nhà để tặng mẹ, tặng chị em. 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn tự học: - Chuẩn bị bài “Chơi chữ”: Trả lời câu hỏi SGK. Soạn ngày: 24 / 11/ 2013 Dạy ngày: 28 / 11/ 2013 Tiết 55,56: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn biểu cảm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết 1 bài văn hoàn chỉnh. 3. Thái độ: Giáo dục tính tự giác, cẩn thận, sáng tạo khi làm bài cho HS. B/. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV 2- Học sinh: Đọc SGK, soạn bài C/. PHƯƠNG PHÁP/KTDH: gợi mở, nêu vấn đề. Sử dụng kĩ thuật động não. D/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: I. Đề bài: Mùa xuân vốn là nguồn cảm hứng bất tận của thi ca, nhạc họa. Hãy viết một bài văn nêu cảm nghĩ của em về mùa xuân. -GV nhắc nhở hs làm bài nghiêm túc. 4.Củng cố: 5.Dặn dò- Soạn bài “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh.

File đính kèm:

  • docvan 7 tuan 15 nam 20132014.doc