Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tuần 16 - Trường THCS Tân Hà

1- MỤC TIÊU

 1.1. Kiến thức:

 – HS biết: - Ôn lại những điểm quan trọng nhất về lí thuyết làm văn biểu cảm: phân biệt văn

 tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.

 +Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm.

 – HS hiểu: Cách diễn đạt trong bài văn biểu cảm.

 1.2. Kĩ năng:

 – HS thực hiện được: kĩ năng nhận biết, phân tích đặc điểm của văn biểu cảm

 – HS thực hiện thành thạo: Tạo lập văn bản biểu cảm.

 1.3. Thái độ:

 – Thói quen: Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS.

 – Tính cách: Giaùo duïc loøng yeâu thích thô cho HS

2- NỘI DUNG HỌC TẬP

 

doc13 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tuần 16 - Trường THCS Tân Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM BÀI:16 - Tiết: 61 Tuần dạy:16 Ngày dạy: . . . . . . . 1- MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: – HS biết: - Ôn lại những điểm quan trọng nhất về lí thuyết làm văn biểu cảm: phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. +Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm. – HS hiểu: Cách diễn đạt trong bài văn biểu cảm. 1.2. Kĩ năng: – HS thực hiện được: kĩ năng nhận biết, phân tích đặc điểm của văn biểu cảm – HS thực hiện thành thạo: Tạo lập văn bản biểu cảm. 1.3. Thái độ: – Thói quen: Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS. – Tính cách: Giaùo duïc loøng yeâu thích thô cho HS 2- NỘI DUNG HỌC TẬP – Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm, lập dàn bài cho một bài văn biểu cảm. 3- CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: – Nội dung ôn tập , bảng phụ ( ghi dàn bài đề văn biểu cảm). 3.2. Học sinh: – Tìm hiểu sự khác nhau giữa văn bản miêu tả và văn bản biểu cảm. Bố cục bài văn BC. 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 7A3: 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS àCâu hỏi kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: ( 4 đ) GV: Cho các ví dụ về thơ lục bát? àCâu hỏi kiểm tra bài mới: Câu hỏi 2: (3 đ) GV:Thế nào là văn biểu cảm? GV:Yếu tố miêu tả có ý nghĩa gì trong văn biểu cảm? Câu hỏi 3:( 1 đ)  Để làm tốt một bài văn biểu cảm, chúng ta cần chú ý những gì? KT VBT ( 2 đ) l - Râu tôm nấu với ruột bầu, Chồng chan, vợ húp gật đầu khen ngon. - Ngó lên nuộc lạt mài nha, Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu. - Thò tay bứt cọng rau ngò Thương em đứt ruột giã đò ngó lơ - Đêm nằm lưng chaúng ñeán giường Mong trời mau sáng ra đường gặp em. l Là văn viết ra nhằm biểu lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi sự đồng cảm ở nơi người đọc. l Miêu tả có tác dụng khêu gợi tình cảm, cảm xúc. l Phải nắm chắc đặc điểm của thể loại văn biểu cảm, cách lập ý cũng như ngôn ngữ diễn đạt. 4.3. Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học à Giới thiệu bài: Để giúp các em nắm kĩ hơn về văn biểu cảm, đồng thời củng cố thêm về cách tạo lập văn bản biểu cảm. Hôm nay chúng ta đi vào ôn tập văn bản biểu cảm. ô Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm. Muïc tieâu : lí thuyết làm văn biểu cảm GV: Văn biểu cảm thường có những đặc điểm nào? GV: Có những cách biểu cảm nào? - Người viết có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng( đồ vật..) để gửi gắm tình cảm( BC gián tiếp), hoặc bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng( trực tiếp). GV: Nêu bố cục của bài văn biểu cảm? Bài văn biểu cảm cũng có bố cục 3 phần: -MB: Giới thiệu đối tượng biểu cảm. -TB: Nêu cảm xúc, suy nghĩ của mình về đối tượng BC. -KB: An tượng của em về đối tượng BC. GV:Nêu những cách lập ý của bài văn BC? -Để khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết có thể hồi tưởng, tưởng tượng tình huống gợi cảm, hoặc vừa quan sát, vừa suy ngẫm, vừa thể hiện cảm xúc. GV:Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn BC? - Vai trò: Làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc của tác giả được bộc lộ. - Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể. ô Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về sự khác nhau giữa văn biểu cảm và văn miêu tả, văn tự sự. Muïc tieâu:phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. GV: Đọc lại các đoạn thơ 5, 6, 7, 9, 12? Hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. à GV treo bảng phụ, ghi sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm HS đọc bài Kẹo mầm. GV:Hãy cho biết văn biểu cảm khác văn tự sự ở điểm nào? GV: Tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò gì? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm như thế nào? ó HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. GD HS ý thức đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào văn bản biểu cảm. GV Hướng dẫn HS tìm hiểu về các bước thực hiện một bài văn biểu cảm. GV: Nêu các bước thực hiên một bài văn biểu cảm? -GV cho HS thực hiện một đề văn BC sau. GV:Nêu các ý cần trình bày cho đề văn trên? GV gợi ý cho HS nêu. GV cho một đề bài văn biểu cảm, yêu cầu HS thảo luận trong 7’ và trình bày ý cho đề văn. õ GD HS ý thức thực hiện các bước đã học khi làm văn biểu cảm GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu về các biện pháp tu từ thường sử dụng trong văn biểu cảm. GV: Bài văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ nào? Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ em có đồng ý không? Vì sao? HS:- Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ vì nó có mục đích biểu cảm như thơ. I. Hệ thống hóa kiến thức: 1. Đặc điểm của văn biểu cảm: 2.Bố cục của bài văn biểu cảm: 3. Cách lập ý cho bài văn biểu cảm: 4 Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn BC: II. Sự khác nhau giữa văn biểu cảm với văn tự sự, miêu tả: 1. Sự khác nhau giữa văn biểu cảm và văn miêu tả: - Văn miêu tả: Nhằm tái hiện đối tượng sao cho người ta cảm nhận được nó. - Văn biểu cảm : Miêu tả đối tượng nhằm mượn những đặc điểm, phẩm chất của nó mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc của mình. 2. Sự khác nhau giữa văn biểu cảm và văn tự sự: - Văn tự sư : Nhằm kể lại một câu chuyện có đầu có đuôi, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả. - Trong văn biểu cảm : Yếu tố tự sự chỉ để làm nền nhằm nói lên cảm xúc qua sự việc. 3. Các bước thực hiện một bài văn biểu cảm: Bốn bước: - Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý. - Bước 2: Lập dàn ý. - Bước 3: Viết bài. - Bước 4: Đọc lại và sửa chữa. Đề: Cảm nghĩ về mùa xuân. -Mùa xuân đến, con người thêm một tuổi, trẻ thơ đánh dấu sự trưởng thành. -Mùa xuân:cây cối đâm chồi, nảy lộc, vạn vật sinh sôi, tràn đầy sức sống. -Mùa xuân là mở đầu cho một năm mới, một kế hoạch, một dự định.. àMùa xuân đem lại cho em biết bao suy nghĩ về mình và mọi người xung quanh. 4. Các biện pháp tu từ thường sử dụng trong văn biểu cảm: - So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ. 4.4. Toång keát Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS Câu hỏi 1: GV: Văn biểu cảm khác văn miêu tả ở điểm nào? Câu hỏi 2: GV: Văn biểu cảm khác văn tự sự ở điểm nào? l Văn miêu tả tái hiện đối tượng để người ta cảm nhận được nó. l Văn biểu cảm miêu tả đối tượng nhằm mượn những đặc điểm, phẩm chất của nó mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc của mình. l Văn tự sự nhằm kể lại một câu chuyện có đầu có đuôi, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả. l Trong văn biểu cảm, yếu tố tự sự chỉ để làm nền nhằm nói lên cảm xúc qua sự việc. 4.5. Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học ở tiết này. - Học thuộc phần bài ghi, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK – 182. - Làm hoàn chỉnh các BT trong VBT. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo - Chuẩn bị bài “Ôn tập tiếng Việt” SGK /183,184. Ôn lại các loại từ và yếu tố Hán Việt. - Nắm được thế nào là điệp ngữ, các dạng điệp ngữ; Chơi chữ. -Tập tìm VD cho mỗi loại từ, VD cho các dạng điệp ngữ, các lối chơi chữ. 5- PHỤ LỤC ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH BÀI: 16 -Tiết : 62 Tuần dạy :16 Ngày dạy: . . . . . . . 1- MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: – HS biết: Khái niệm tác phẩm trữ tình, ca dao trữ tình. +Một số thể thơ đã học. +Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình. – HS hiểu: Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học 1.2. Kĩ năng: – HS thực hiện được: Rèn kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh – HS thực hiện thành thạo: Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình 1.3. Thái độ: – Thói quen: Giáo dục cho HS lòng yêu thích thơ. – Tính cách: Giaùo duïc yù thöùc töï giaùc hoïc taäp cho HS. 2- NỘI DUNG HỌC TẬP – Nội dung, nghệ thuật và thể loại của các tác phẩm trữ tình đã học. 3- CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: – Bảng hệ thống về tác giả, tác phẩm 3.2. Học sinh: – Ôn lại các bài thơ đã học. 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 7A2: 4.2. Kiểm tra miệng Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS GV: Kể tên các tác phẩm trữ tình mà em đã học từ đầu chương trình Ngữ văn lớp 7 tới nay? Nêu tên tác giả của từng tác phẩm đó? l - Cảm nghĩ… tĩnh - Lí Bạch. - Phò giá… kinh - Trần Quang Khải. - Tiếng ga trưa - Xuân Huỳnh. - Cảnh khuya - HCM. - Ngẫu nhiên …về quê - Hạ Tri Chương. - Buổi chiều… trông ra - Nguyễn Khuyến. - Bài ca… gió thu phá - Đỗ Phủ. 4.3. Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Giới thiệu bài: Để giúp các em nắm kĩ hơn những kiến thức về các tác phẩm trữ tình, tiết này, chúng ta sẽ đi vào Ôn tập tác phẩm trữ tình. ô Hoạt động 1: Teân taùc phaåm – taùc giaû ñaõ hoïc Muïc tieâu: bieát moät soá taùc giaû, taùc phaåm. GV treo bảng phụ, ghi tên TP đã học.  HS ghi tên TG của các TP đó. ó HS lên bảng làm. GV nhận xét, sửa chữa. ô Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn lại nội dung về từng tác phẩm. Muïc tieâu: Hieåu noäi dung caùc taùc phaåm. GV treo bảng phụ, ghi tên từng TP và ND tư tưởng, tình cảm của từng TP. Gọi HS sắp xếp lại để tên TP khớp với ND tư tưởng, tình cảm được biểu hiện. ô Hoạt động 3: Hướng dẫn HS xác định thể thơ từng TP. Muïc tieâu: xác định ñuùng thể thơ à GV treo bảng phụ, ghi tên TP.  Gọi HS sắp xếp lại để tên TP khớp với thể thơ. GV: Đọc các câu hỏi SGK, ý kiến SGK. GV: Tìm những ý kiến mà em cho là không chính xác. GV treo bảng phụ, ghi các câu SGK. Điền vào chỗ trống những câu trên? ó HS điền, GV nhận xét. Thế nào là TP trữ tình, ca dao trữ tình? ó HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. à Gọi HS đọc ghi nhớ SGk/182. I/ Teân taùc phaåm – taùc giaû ñaõ hoïc: - Caûm nghó… Lí Baïch. - Phoø giaù… Traàn Quang Khaûi. - Tieáng gaø… Xuaân Huyønh. - Caûnh khuya. HCM. - Ngaãu nhieân… Haï Tri Chöông. - Buoåi chieàu… Nguyeãn Khuyeán. - Baøi ca… Ñoã Phuû II. Nội dung từng tác phẩm: a. 4 d. 6 h. 3. b. 5 e. 8 i. 2. e. 7 g. 1 III. Thể thơ từng TP: a. 3 d. 5 b. 4 e. 5 c. 1 g. 2 Trả lời câu hỏi SGK: - Chính xác: b, c, d, g, h. - Không chính xác: a, e, i, k. Điền đúng vào các chỗ trống: a. tập thể - truyền miệng. b. lục bát. c. ẩn dụ, so sánh, tượng trưng. * Ghi nhớ SGK/182. 4.4.Toång keát Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS GV:Tác phẩm trữ tình là gì? GV: Tình cảm, cảm xúc trong thơ trữ tình được biểu hiện như thế nào? l - Là những văn bản thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả. l - Tình cảm, cảm xúc trong thơ trữ tình khi được biểu hiện một cách trực tiếp song thường biểu hiện một cách gián tiếp. 4.5. Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học ở tiết này: - Học thuộc tên các tác giả, tác phẩm đã học. - Làm hoàn chỉnh các bài tập trong VBT. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo : - Chuẩn bị bài “Ôn tập tác phẩm trữ tình(tt)”: Làm các BT trong SGK. 5- PHỤ LỤC : ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH (tt) BÀI: 16 - Tiết : 63 Tuần dạy : 16 Ngày dạy: . . . . . . . 1- MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: – HS biết: Khái niệm tác phẩm trữ tình, ca dao trữ tình. +Một số thể thơ đã học. +Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình. – HS hiểu: Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học 1.2. Kĩ năng: – HS thực hiện được: Rèn kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh – HS thực hiện thành thạo: Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình 1.3. Thái độ: – Thói quen: Giáo dục cho HS lòng yêu thích thơ. – Tính cách: Giaùo duïc yù thöùc töï giaùc hoïc taäp cho HS. 2- NỘI DUNG HỌC TẬP – Các đặc điểm về nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học 3- CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: – BP ghi bài thơ “Đêm đỗ ở bến Phong Kiều” và bài thơ “Cảnh khuya”. 3.2. Học sinh: .- Đọc lại văn bản và xem kĩ nội, nghệ thuật các TP trữ tình đã học, trả lời câu hỏi trong SGK. 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 7A2: 4.2. Kiểm tra miệng Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS GV: Tác phẩm trữ tình là gì? GV: Tình cảm, cảm xúc trong thơ trữ tình được biểu hiện như thế nào? l - Là những văn bản thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả. l - Tình cảm, cảm xúc trong thơ trữ tình khi được biểu hiện một cách trực tiếp song thường biểu hiện một cách gián tiếp. 4.3. Tiến trình bài học Hoạt động của thầy trò Nội dung bài học ô HĐ 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu tính biểu cảm. Muïc tieâu : hiểu tính biểu cảm. trong caùc taùc phaåm GV nêu các kiểu văn bản, yêu cầu hs xác định đúng các tác phẩm có chứa các kiểu văn bản ấy? HS: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. Tiếng gà trưa (Tự sự + biểu cảm) ô HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập. Muïc tieâu : Tình yeâu queâ höông cuûa taùc giaû GV dùng bảng phụ cung cấp bài tập 1. GV: Cho biết nội dung trữ tình trong những câu thơ của Nguyễn Trãi? GV: Cho biết phương thức biểu đạt câu 1, 2 ? GV:Hình thức thể hiện trong hai câu trên như thế nào? HS tóm tắt yêu cầu bài tập 2. So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hương trong hai bài thơ Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3. à GV ghi bài tập vào bảng phụ. GV:Tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong văn trữ tình như thế nào? Yêu cầu HS chọn câu đúng trong bài tập 4. õ GD HS lòng yêu thích các tác phẩm trữ tình. IV. Tính biểu cảm : Tự sự, biểu cảm Miêu tả, biểu cảm. Tự sự, miêu tả, biểu cảm. Biểu cảm là chủ yếu - Cổng…ra. - Mẹ tôi - Sông … Nam. - Phò … kinh. - Bạn.. nhà. - Buổi… ra. - Bài…. Sơn. - Bánh ……nước. - Qua…. Ngang. - Cuộc chia tay của những con búp bê. - Sài.. yêu. - Một … cốm. - Mùa… tôi. - Sau …li. - các bài ca dao. V. Luyện tập - Bài 1 : - Nội dung nỗi niềm lo nuớc. thương dân của tác giả. - Phương thức biểu đạt : câu 1: trực tiếp. Câu 2 : gián tiếp. - Hình thức thể hiện : câu 1: kể + tả. Câu 2 : ẩn dụ. -Bài 2 : Cảm nghĩ… thanh tĩnh - Tình cảm quê huơng được biểu hiện lúc xa quê. - Biểu hiện trực tiếp. - Thể hiện một cách nhẹ nhàng sâu lắng. Ngẫu nhiên…… về quê. -Tình cảm được thể hiện lúc mới đặt chân về quê. - Biểu hiện gián tiếp. - Đượm màu sắc hóm hỉnh mà ngậm ngùi. - Bài 3 : So sánh. - Giống về cảnh vật : đêm khuya, trăng, thuyền, dòng sông. - Khác nhau về màu sắc. Phong kiều dạ bạc. -Yên tĩnh chìm trong u tối -Kẻ lữ khách không ngủ vì buồn xa xứ. Rằm tháng giêng. - Sống động, trong sáng có nét huyền ảo. -Người chiến sĩ vừa hoàn thành một công việc trọng đại đối với sự nghiệp cách mạng - Giống nhau về tình cảm : mối quan hệ với cảnh và người hoà quyện với nhau Bài 4 : Chọn câu đúng : b, c, e. 4.4 Toång keát Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS Gv: Gọi hs đọc thuộc lòng một số bài thơ đã học. Nêu thể thơ, tác giả, năm sáng tác của bài thơ đó? GV ghi nhận, cho điểm. l HS thực hiện. 4.5. Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học ở tiết này: + Xem laïi noäi dung oân taäp. + Vieát moät ñoaïn caûm nhaänveà moät baøi, moät ñoaïn, moät caâu...trong vaên baûn taùc phaåm tröõ tình maø em thích. - Đối với bài học ở tiết tiết theo : - Học và chuẩn bị thi HK I ở tuần 18. Học theo đề cương ôn tập. - Chuẩn bị phần ôn tập Văn biểu cảm , Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học 5- PHỤ LỤC : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT BÀI: 16 - Tiết :64 Tuần dạy:16 Ngày dạy: . . . . . . . 1- MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: – HS biết: Giúp HS hệ thống hóa những kiến thức về tiếng việt đã học trong HKI về:từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ H –V, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm,thành ngữ, điệp ngữ,chơi chữ – HS hiểu: khaùi nieäm từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ H –V, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm,thành ngữ, điệp ngữ,chơi chữ 1.2. Kĩ năng: – HS thực hiện được: kĩ năng củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học, vận dụng khái niệm vào luyện tập – HS thực hiện thành thạo: Kó naêng tìm thaønh ngöõ theo yeâu caàu 1.3. Thái độ: – Thói quen: Giaùo duïc yù thöùc töï giaùc hoïc taäp cho HS – Tính cách: yeâu quyù tieáng Vieät 2- NỘI DUNG HỌC TẬP – Hệ thống hóa những kiến thức đã học về Tiếng việt đã học ở HKI 3- CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: – Baûng phuï baøi taäp trong SGKù 3.2. Học sinh: – VBT, Xem baøi tröôùc 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - 7A3 : 4.2. Kiểm tra miệng 4.3. Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Giới thiệu bài: Để nắm kĩ hơn về phần tiếng Việt tiết này chúng ta sẽ đi vào Ôn tập TV. ô Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1(Từ phức). Muïc tieâu : hieåu bieát töø phöùc à GV treo bảng phụ, ghi sơ đồ SGK.  Tìm ví dụ điền vào các ô trống trong sơ đồ trên? ó HS làm. à GV nhận xét, sửa chữa.  Em hãy phân biệt từ láy và từ ghép?  Cho ví dụ minh hoạ? ô Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập về đại từ. Muïc tieâu:Hieåu bieát ñaïi töø. ô Hoạt động 3: Hướng dẫn HS lập bảng so sánh Muïc tieâu: yù nghóa danh töø, ñoäng töø, tính töø.  Yêu cầu HS điền nội dung vào bảng so sánh? ô Hoạt động 4: Hướng dẫn HS ôn tập về từ Hán Việt. Muïc tieâu: Hieåu bieát töø Haùn Vieät  Đơn vị cấu tạo từ H-V là gì? Từ ghép H-V có mấy loại?  Yêu cầu HS giải nghĩa những yếu tố Hán Việt ? ô Hoạt động 4:Hướng dẫn HS ôn tập từ đồng nghĩa Muïc tieâu: Hieåu bieát töø ñoàng nghóa GV: Thế nào là từ đồng nghĩa? GV: Có mấy loại từ đồng nghĩa GV: Nêu ví dụ? GV: Thế nào là từ trái nghĩa? Nêu ví dụ? GV: Thế nào là từ đồng âm? Nêu ví dụ? GV: Thế nào là thành ngữ? GV:Có mấy cách để hiểu thành ngữ? GV:Nêu ví dụ và giải nghĩa thành ngữ? GV:Điệp ngữ là gì? GV:Nêu tác dụng của điệp ngữ? GV:Nêu các dạng của điệp ngữ? Nêu ví dụ minh họa cho từng dạng? GV:Thế nào là chơi chữ? GV:Nêu các lối chơi chữ? Ví dụ? I.Từ phức (từ ghép, từ láy): TỪ PHỨC Từ láy Từ ghép Toàn bộ Bộ phận Chính phụ Đẳng lập Vần Âm đầu Rào rào Hoa hồng Ca múa Lao xao Vi vu II. Đại từ : ĐẠI TỪ Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi Trỏ người sự vật Trỏ số lượng Trỏ hoạt động tính chất Hỏi về người sự vật Hỏi về số lượng Hỏi về hoạt động, tính chất tôi bấy Ai, gì Bao nhiêu sao Vậy, thế III. Bảng so sánh: Ý nghĩa Danh từ, động từ, tính từ. Quan hệ từ Ý nghĩa - Biểu thị người, sự vật, hoạt động, tính chất. - Biểu thị ý nghĩa, quan hệ. Chức năng - Có khả năng làm thành phần của cụm từ, câu. - Liên kết các thành phần của cụm từ, câu. IV. Từ Hán Việt : -Tiếng cấu tạo nên từ H -V gọi là yếu tố H –V. -Có hai loại từ ghép H-V: ghép đẳng lập, ghép chính phụ. VD: Tân binh. quốc kì. Sơn hà, ái quốc… V. Từ đồng nghĩa: VD: Tàu hỏa – xe lửa: ĐN hoàn toàn. An –xơi – chén: ĐN không hoàn toàn. VI.Từ trái nghĩa: VD:Non –già, lên –xuống. VII. Từ đồng âm: VD: Bác bác trứng. VIII. Thành ngữ: VD:AÊn ốc nói mò IX. Điệp ngữ: VD:Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà X. Chơi chữ: VD: Ba em bắt được ba con ba ba. 4.4. Tổng kết : - GV nhắc nhở HS xem lại các kiến thức tiếng Việt đã học. - Làm lại các BT đã làm. - Tìm thêm một số ví dụ bổ sung cho bài học. (Nâng cao) 4.5. Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học ở tiết này. + Xem laïi noäi dung oân taäp. + Choïn moät trong caùc vaên baûn ñaõ hoïc, xaùc ñònh trong vaên baûn ñoù: Töø gheùp, töø laùy, töø Haùn Vieät, ñaïi töø, quan heä töø. + Phaân tích taùc duïng cuûa vieäc söû duïng töø ñoàng nghóa, töø traùi nghóa, töø ñoàng aâm, thaønh ngöõ trong moät vaên baûn cuï theå. - Đối với bài học ở tiết tiết theo - Thi hoïc kì I: oân laïi taát caû caùc kieán thöùc ñaõ hoïc : Vaên, Tieáng Vieät, Taäp laøm vaên Chuù yù caùch laøm baøi vaên bieåu caûm 5- PHỤ LỤC :

File đính kèm:

  • doctuan 16.doc