A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
*Kiến thức:
- Cỏc yờu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.
* Kĩ năng:
- Sử dụng từ đúng chuẩn mực.
- Nhận biết được từ sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.
- Ra quyết định : lựa chọn để giao tiếp có hiệu quả
- Giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về sử dụng từ đúng chuẩn mực.
*Thái độ:
- Có ý thức trong việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.
13 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ I - Tuần 16 - Trường THCS Ứng Hòe, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Ngày dạy: / /2012
Tiết 61: Tiếng Việt : chuẩn mực sử dụng từ
A. mục tiêu cần đạt
*Kiến thức:
- Cỏc yờu cầu của việc sử dụng từ đỳng chuẩn mực.
* Kĩ năng:
- Sử dụng từ đỳng chuẩn mực.
- Nhận biết được từ sử dụng vi phạm cỏc chuẩn mực sử dụng từ.
- Ra quyết định : lựa chọn để giao tiếp cú hiệu quả
- Giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cỏ nhõn về sử dụng từ đỳng chuẩn mực.
*Thái độ:
- Cú ý thức trong việc sử dụng từ đỳng chuẩn mực.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV: Soạn giỏo ỏn, bảng phụ, bài tập bổ sung.
*HS:Soạn bài, liệt kờ cỏc lỗi về sử dụng từ trong cỏc bài viết của mỡnh.
C. tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
Chơi chữ là gỡ ? Phạm vi sử dụng? cho vớ dụ.
III. Bài mới(35’)
Khi núi và viết chỳng ta mắc rất nhiều lỗi. Vậy những lỗi đú là những lỗi nào? Cỏch khắc phục như thế nào ? bài học hụm nay chỳng ta sẽ cựng đi tỡm hiểu
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
H. Cỏc từ trong (sgk/166) dựng sai như thế nào ? hóy sửa lại cho đỳng
GV: nguyờn nhõn của việc dựng sai từ là khụng đỳng chớnh õm , chớnh tả của HS: nỗi nạc, suõn xắc, chồng cõy, dẻ lau, thăm quan.
GV treo bảng phụ. HS quan sỏt.
GV lấy thờm vớ dụ. nhận xột nguyờn nhõn sử dụng từ sai nghĩa.
H. Những từ in đậm dung sai như thế nào ? em rỳt ra bài học gỡ ?
Chia thành 2 nhúm :
H. Cỏc từ in đậm trờn dựng cú thớch hợp khụng ? Vỡ sao? Em hóy tỡm từ thay thế
Rỳt ra nhận xột
H. Cho vớ dụ về việc lạm dụng từ địa phương ? nờu hậu quả
GV: tuy nhiờn trong tỏc phẩm văn học nếu sử dụng từ HV, từ địa phương thớch hợp sẽ đạt hiệu quả cao: “ người Sài Gũn cũng như phần lớn người Lục tỉnh rất chơn thành, bộc trực. cỏc cụ gỏi thị thiềng đội nún vải trắng, vành rộng”.
I. Sử dụng từ đỳng õm, đỳng chớnh tả
Vớ dụ
Nguyờn nhõn
Sửa lại
a. dựi
Sai phụ õm đầu
Vựi
b. tập tẹ
Sai chớnh õm, lẫn cỏc từ gần õm
Bập bẹ
c.khoảng khắc
Do khụng nắm hỡnh thức ngữ õm,
Khoảnh khắc
1. Vớ dụ:
2. Nhận xột:
II. Sử dụng từ đỳng nghĩa:
Vớ dụ
Nhận xột:
Vớ dụ
Nguyờn nhõn
Sửa lại
a. sỏng sủa
b. cao cả
c. biết
Sai nghĩa ( ỏnh sỏng nhận biết bằng thị giỏc)
Khụng nắm được nghĩa của từ, khụng hiểu nờn sử dụng trong hoàn cảnh nào là thớch hợp
Tươi đẹp
Sõu sắc,
ý nghĩa, cú giỏ trị
III. Sử dụng từ đỳng tớnh chất ngữ phỏp:
Vớ dụ:
Nhận xột:
Vớ dụ
Nguyờn nhõn
Sửa lại
1. hào quang
2. ăn mặc
3. thảm hại
4. giả tạo phồn vinh
Sai tớnh chất ngữ phỏp
Động từ khụng thể dung như danh từ
Tớnh từ khụng thể dựng như danh từ
Ngược trật tự từ tiếng việt
Hào nhoỏng
Sự ăn mặc, bỏ “nhiều”
Đổi lại
-> Cần sử dụng từ cú tớnh chất ngữ phỏp Việt Nam
IV. Sử dụng từ đỳng sắc thỏi hợp phong cỏch:
1. Vớ dụ:
2. Nhận xột:
1. lónh đạo: đứng đầu cỏc tổ chức sắc thỏi quan trọng.
- cầm đầu: đứng đầu cỏc tổ chức phi phỏp, sắc thỏi khinh bỉ, coi thường
- chỳ hổ: mang sắc thỏi đỏng yờu, gần gũi
Nú hoặc con hổ.
-> Nhận xột:
+ lựa chọn từ phự hợp về sắc thỏi biểu cảm
+ dựng từ đỳng phong cỏch ( phự hợp hoàn cảnh, gải thớch hoặc thể loại văn bản)
VD:
Mời ụng xơi cơm
Cỏc bạn chộn đi
Lớp chỳng em đề nghị với nhà trường giải quyết vấn đề trờn.
V. Khụng lạm dụng từ địa phương, từ Hỏn Việt:
1. Tụi nú biết chi mụ
2. Sau ngụi đền cú nhiều dị vật
Lạm dụng quỏ gõy khú hiểu
VI. Ghi nhớ : ( sgk/167)
VII. Luyện tập:
Bài tập 1 ( sgk/168)
Sử dụng sai từ ngữ
a. Thay “an thần” = “linh diệu”
b. “ thớnh giả” = “ khỏn giả”
c. bỏ “ nhiều”
IV. Củng cố(3’)
Để sử dụng chuẩn mực từ cần làm gỡ.
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
Làm bài tập ( sgk/168).
Chuẩn bị soạn bài : “ ễn tập văn biểu cảm”.
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 16
Ngày dạy: / /2012
Tiết 62: Tập làm văn : ôn tập văn biểu cảm
A. Mục tiêu cần đạt:
*Kiến thức:
- Văn tự sự, miờu tả và cấc yếu tố miờu tả, tự sự trong văn biểu cảm
- Cỏch lập dàn ý cho một bài văn
- Cỏch diễn đạt trong một bài văn biểu cảm.
* Kĩ năng:
- Nhận biết, phõn tớch đặc điểm của văn biểu cảm
* Thái độ:
Yờu thớch văn biểu cảm.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV: Soạn giỏo ỏn, bảng phụ, bài tập bổ sung.
*HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV
C. Tiến TRìNH dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
Kể tờn cỏc văn bản biểu cảm mà em đó học? em thớch nhất văn bản nào? Vỡ sao?
III.Bài mới(35’)
Ở cỏc tiết học trước cỏc em đó được làm quen với văn biểu cảm. để củng cố ở tiết học này chỳng ta sẽ đi ụn tập về văn biểu cảm.
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cần đạt
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời.
H. Lớp 6 em đã học văn miêu tả. Vậy bản chất của văn miêu tả là gì ?
- Gọi học sinh đọc lại 2 đoạn văn “Hoa hải đường” phần b(73) và “Hoa học trò” - 87.
H. Phương thức biểu đạt chính trong 2 đoạn văn này là gì ? Vì sao em xác định như vậy ?
H. Em hãy tìm yếu tố miêu tả trong 2 đoạn văn và cho biết ý kiến của em ?
H. Yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm khác văn miêu tả như thế nào ?
H. Từ đó, em có thể trình bày sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm ?
- GV cho HS kể lại các sự việc chính trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
H. Em có nhận xét gì về trình tự kể các sự việc trong văn bản tự sự trên?
H. Kể sự việc theo trình tự như vậy nhằm mục đích gì ? Vậy văn tự sự là kiểu bài như thế nào?
H. Từ đó, em thấy yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm có vai trò như thế nào ? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm ntn? Có thể thiếu hai yếu tố này trong văn biểu cảm được không?
GV chép đề bài lên bảng. yêu cầu HS làm bài.
H. Em hãy thực hiện các bước làm bài theo đề văn ?
H. Với đề bài trên, em sẽ trình bày những ý gì ?
H. Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào ? Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý không? Vì sao ?
(-> So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ.
- Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ là vì nó có mục đích biểu cảm như thơ.
-> Đồng ý với ý kiến đó vì văn BC gần với ngôn ngữ thơ, nó cũng có mục đích biểu cảm như thơ.)
GV bổ sung:
Trong BC trực tiếp, người viết thường hay sử dụng ngôi thứ nhất, trực tiếp bộc lộ cảm xúc của mình bằng lời than, lời nhắn, lời hô . Biểu cảm gián tiếp tình cảm ẩn trong các hình ảnh.
- Yêu cầu HS viết bài khoảng 10’, dựa vào các ý vừa tìm ở trên.
- Sau khi HS viết xong, GV gọi một số em đọc bài và sửa chữa hoặc thu bài về nhà chấm và chữa sau.
I. Ôn lại khái niệm văn biểu cảm:
-> Biểu cảm
-> Vì cả 2 đoạn văn thông qua miêu tả đặc điểm của từng loài hoa để bộc lộ cảm xúc của người viết.
-> Miêu tả đặc điểm hoa hải đường: màu đỏ nồng nàn, dễ trồng khắp mọi nơi -> Tác giả bộc lộ niềm say mê, yêu thích của mình về loài hoa này.
- Miêu tả hoa phượng: nở vào mùa hè - màu hoa học trò - phải xa thầy cô, bạn bè và mái trường ... -> Từ đó bộc lộ sự bâng khuâng, nỗi buồn của tác giả mỗi khi hè về, hoa phượng nở
-> Việc mượn đặc điểm, phẩm chất của đối tượng để bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của người viết, đó chính là yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm.
II. Phân biệt biểu cảm với tự sự và miêu tả.
1. Miêu tả.
- Là làm nổi bật, tái hiện lại đặc điểm cụ thể và tính chất của sự vật, con người, cảnh vật ... giúp người đọc hình dung và nhận ra sự vật, con người ... đó
2. Tự sự.
- Kể lại một câu chuyện có đầu, có đuôi, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả.
3. Biểu cảm:
- Văn biểu cảm là kiểu văn bản bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá của con người đối với thiên nhiên và cuộc sống.
4. Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm có vai trò như cái cớ, cái giá đỡ, cái nền cho cảm xúc. Nó là phương tiện để người viết thể hiện thái độ, tình cảm và sự đánh giá.
III. Các bước làm bài văn biểu cảm.
Đề bài :
Cảm nghĩ mùa xuân.
1. Tìm hiểu đề bài.
- Kiểu bài: Biểu cảm
- Đối tượng BC: Mùa xuân
- Tình cảm: Yêu mến.
2. Tìm ý và lập dàn ý:
- Tìm ý:
+ Mùa xuân đem lại cho mỗi người một tuổi đời. Đối với thiếu nhi, mùa xuân là một mùa trưởng thành.
+ Mùa xuân là một mùa mở đầu cho một năm, mở đầu cho một kế hoạch, một dự định.
+ Mùa xuân là mùa cây cỏ đâm chồi nảy lộc, mùa sinh sôi của muôn loài.
-> Mùa xuân đem lại cho em biết bao suy nghĩ về mình và về mọi người xung quanh.
Lập dàn ý:
1. Mở bài:
- Giới thiệu mùa xuân và cảm xúc chung về mùa xuân.
2. Thân bài:
- Cảm nghĩ cụ thể về từng khía cạnh của mùa xuân.
3. Kết bài:
-Nêu ý nghĩa của mùa xuân
- Khẳng định lại cảm xúc...
3. Viết bài:
4. Đọc lại và sửa chữa:
IV. Củng cố(3’)
Đặc điểm của văn xuụi biểu cảm
Văn xuụi biểu cảm cũn cú những tờn gọi nào khỏc
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Làm lại cỏc bài tập
- Tự viết đoạn văn biểu cảm về con người hoặc sự vật
- Chuẩn bị : Mùa xuân của tôi
*Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 16
Ngày dạy: /9/2012 Tiết 63 : Văn bản: mùa xuân của tôi
A. Mục tiêu cần đạt:
*Kiến thức:
- Một số hiểu biết bước đầu về tỏc giả Vũ Bằng
- Cảm xỳc những nột riờng về cảnh sắc thiờn nhiờn, khụng khớ mựa xuõn của Hà Nội , về miền Bắc qua nỗi lũng “ sầu xứ, tõm sựu day dứt của tỏc giả”.
- Sự kết hợp hài hũa giữa miờu tả và biểu cảm : lời văn thẫm đẫm cảm xỳc trữ tỡnh, dạt dào chất thơ.
* Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản , tựy bỳt
- Phõn tớch ỏng văn xuụi trữ tỡnh dạt dào chất thơ, nhận biết và làm rừ cỏc yếu tố trong văn biểu cảm.
*Thái độ:
Bồi đắp tỡnh yờu quờ hương, đất nước.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV: Soạn giỏo ỏn, bảng phụ, những tư liệu tham khảo về mựa xuõn.
*HS: Soạn bài
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
Từ văn bản ‘Cốm” em có cảm nhận gì về thức quà thanh đạm này?
III. Bài mới(35’)
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
H. Em hóy nờu những hiểu biết của em về tỏc giả Vũ Bằng và hoàn cảnh sỏng tỏc bài kớ này
H. Sở trường sỏng tỏc của Vũ Bằng là gỡ: truyện ngắn, bỳt kớ, tựy bỳt. “ Mựa xuõn của tụi” được rỳt ra từ tập tựy bỳt nào ? viết trong hoàn cảnh nào
H. Phương thức biểu đạt chớnh của văn bản là gỡ? mựa xuõn là mựa xuõn của muụn người tại sao tỏc giả lại đặt là “ mựa xuõn của tụi”? nhõn vật chớnh của văn bản? theo dừi văn bản cú thể chia văn bản thành mấy phần, nội dung của từng phần.
H. Cảm nhận của tỏc giả đó núi hộ tỡnh cảm thõn thuộc của em với mựa xuõn
H. Quan sỏt 3 cõu đầu văn bản và cho biết lời trong bỡnh luận này cỏc cụm từ “ tự nhiờn như thế, khụng cú gỡ lạ hết” được tỏc giả sử dụng với dụng ý gỡ.
H. Nhận xột về nhịp điệu của đoạn văn
H. tỏc giả liờn tưởng đến màu xuõn của con người với quan hệ gắn bú với cỏc hiện tượng tự nhiờn, xó hội khỏc : non – nước, bướm – hoa, trai- gỏi. Theo em cỏch liờn hệ này cú tỏc dụng gỡ.
Đó bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc nào của tỏc giả
H. Theo dừi đoạn văn của phần 2 tỡm những cõu văn gợi tả khụng khớ, cảnh sắc của mựa xuõn Hà Nội, màu xuõn Bắc Việt ? từ “ cú “ lặp lại và dấu chấm lửng ở cuối cõu văn này cú tỏc dụng gỡ.
H. Những dấu hiệu đú gợi ra bức tranh xuõn như thế nào.
H. Tỡm những cõu văn tỏc giả cảm nhận về sức sống mạnh thiờng liờng, kỡ diệu của mựa xuõn Bắc Việt với lũng người. nhận xột cỏc biện phỏp tu từ nổi bật trong cỏc văn trờn với giọng điệu như thế nào ? nờu tỏc dụng của biện phỏp nghệ thuật đú.
H. Đoạn văn này tỏc giả đó cảm nhận được những điều kỡ diệu nào của mựa xuõn.
H. Tỡnh cảm tỏc giả dành cho mựa xuõn xứ sở.
H. Mựa xuõn sau thỏng giờng được gợi ra bằng những nột đặc trưng nào? Cỏc chi tiết ấy tạo nờn cảnh tượng riờng nào của mựa xuõn đất Bắc.
H. Nhà văn cảm nhận thấy yờu thỏng giờng nhất điều đú cho thấy tỏc giả yờu mựa xuõn đất Bắc như thế nào
Tỡm một số văn bản khỏc viết về mựa xuõn
I. Giới thiệu chung:
1. Tỏc giả:
- Tờn thật Vũ Bằng ( 1913- 1984) quờ gốc ở Cẩm Giàng – Hải Dương, sống chủ yếu ở Hà Nội, làm bỏo, viết văn từ năm 15, 16 tuổi . Do hoạt động bớ mật 1954- 1975 ụng hoạt động tỡnh bỏo ở Sài Gũn , ụng khai thỏc những tin tức quan trọng của địch .
2. Tỏc phẩm:
- Được nhiểu người biết đến, yờu mến hơn cả là “ Miếng ngon Hà Nội” . vốn là người nặng nghĩa với quờ hương mặc dự sống ở Sài Gũn nhưng ụng viết về miền Bắc, về Hà Nội những trang viết chuyển tải 1 tỡnh yờu, nỗi nhớ da diết với những nột đẹp của cảnh sắc thiờn nhiờn , văn hỏo ẩm thực , phong tục, tõm hồn của con người. Văn ụng tụn vinh những giỏ trị văn húa Việt Nam nhắc nhở chỳng ta yờu cuộc sống ,quờ hương, đất nước.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc- chỳ thớch:
2. Bố cục:
Tỡnh cảm nhiệt thành, tha thiết, những hỡnh ảnh tinh tế, giàu tớnh nhạc.
Nhõn vật trữ tỡnh: tỏc giả - “ tụi” – cảm xỳc hơn là cảm nghĩ của nhõn vật “tụi” về mựa xuõn. Gồm cú 3 phần:
+ phần 1: từ đầu đến “ mờ luyến mựa xuõn” : cảm nhận về quy luật, tỡnh cảm của con người đối với mựa xuõn.
+ phần 2: tiếp đến “ mở hội liờn hoan” : cảm nhận về sắc, khụng khớ chung của mựa xuõn Hà Nội đất Bắc và cảnh trời lũng người.
+ phần 3: cũn lại : cảm nhận về cảnh sắc khụng khớ riờng của mựa xuõn miền Bắc
3. Phõn tớch:
a. Cảm nhận về quy luật, tỡnh cảm của cong người đối với mựa xuõn:
- Cụm từ “ tự nhiờn như thế”, “ đừng thương”, “ ai cấm được” khẳng định tỡnh cảm mờ luyến màu xuõn là tỡnh cảm sẵn cú, hết sức thụng thường ở mỗi con người, tỡnh cảm dành cho mựa xuõn thuộc nhu cầu tõm hồn.
- Dấu chấm phẩy tạo giọng điệu tha thiết, nhịp nhàng, mềm mại theo dũng cảm xỳc.
- “ ai bảo…..mờ luyến mựa xuõn” : điệp ngữ khẳng định tỡnh cảm với mựa xuõn là quy luật tự nhiờn, vĩnh hằng.
- Tỏc giả viết tựy bỳt khi xa Hà Nội (1972) để bộc lộ tỡnh cảm nõng niu, trõn trọng, thương nhớ, thủy chung với mựa xuõn.
b. Cảm nhận về cảnh sắc, khụng khớ màu xuõn của đất Bắc.
* Mựa xuõn Bắc Việt:
+ mưa riờu riờu
+ giú lành lạnh
+ tiếng nhạn kờu rõm ran
+ trống trốo
+ cõu hỏt huờ tỡnh
-> Tỏc giả cảm nhận mựa xuõn bằng thớnh giỏc, thị giỏc, xỳc giỏc. Cảm nhận của tỏc gải và cả tấm lũng.
- Liệt kờ để nhấn mạnh cỏc dấu hiệu điển hỡnh về cảnh sắc, khụng khớ mựa xuõn đất Bắc và gợi lờn liờn tưởng đến những vẻ đặc sắc khỏc nữa của mựa xuõn.
- Bức tranh trờn nền xuõn đất Bắc với khụng khớ thấm đượm chất dõn gian, cảnh sắc khớ hậu khỏ đặc biệt : vừa cú cỏi lạnh như cũn vương lại của màu đụng, nhưng cỏi ấm ỏp, nồng nàn của mựa xuõn đó ngập tràn đất trời và thấm đẫm lũng người.
* Con người:
“ mựa xuõn thần thỏnh của tụi”
“ nhựa sống đang căng lờn như màu căng phồng trong lộc của loài nai, như mầm non của cõy cối, nằm im mói khụng chịu được….”
“ nhang trầm, đốn nến…mở hội liờn hoan”
-> Tạo ra hàng loạt hỡnh ảnh so sỏnh mới mẻ, giọng điệu vừa tha thiết, vừa sụi nổi trong tõm hồn , diễn tả được sức động và hấp dẫn của sự sống kỡ diệu của mựa xuõn.
- Mựa xuõn khơi dậy năng lực sống cho muụn loài ( tựa phộp màu kỡ diệu, khơi gợi ở con người sức sống tiềm tang, làm cho nú trở lờn mạnh mẽ, làm bừng dậy những năng lực tinh thần cao quý của con người: yờu cuốc sống, khao khỏt yờu thương. Mựa xuõn cũng là mựa sum họp, thụi thỳc trong lũng tỡnh cảm gắn bú, hướng về cội nguồn tổ tiờn.
-> Qua việc diễn tả tinh tế, gợi cảm tỏc giả đó tỏ lũng biết ơn, thương nhớ màu xuõn đất Bắc biết bao.
c. Cảm nhận về mựa xuõn thỏng Giờng:
- Bầu trời và bữa cơm sau tết:
+ những vệt xanh tươi……làm sỏng hồng hồng rung động như cỏnh ve mới lột
Thay đổi, cảm thụ tinh tế, nhạy cảm của tỏc giả trong từng chi tiết.
+ bữa cơm giản dị khụng gian cứ dần mở ra sỏng sủa, khụng khớ đời thường ấm cỳng và chõn thực
-> Tỡnh yờu mựa xuõn cụ thể, chõn thành, sõu sắc và bền bỉ
* Ghi nhớ (sgk/178).
III: Luyện tập
Tỡm một số văn bản khỏc viết về mựa xuõn
IV. Củng cố(3’)
Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn mà em ấn tượng
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
Đọc lại bài
Học thuộc ghi nhớ ( sgk/178)
Chuẩn bị soạn bài : “ Luyện tập sử dụng từ”.
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 16
Ngày dạy: / /2012
Tiết 64 : Hướng dẫn đọc thêm: Văn bản :
Sài gòn tôi yêu
A. Mục tiêu cần đạt:
*Kiến thức
- Những nột đẹp riờng của thành phố Sài Gũn : thiờn nhiờn, khớ hậu, cảnh quan và phong cỏch con người.
- Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chõn thành của tỏc giả.
* Kĩ năng
- Đọc- hiểu văn bản , tựy bỳt
- Biểu hiện tỡnh cảm, cảm xỳc về sự việc đó qua những chi tiết cụ thể
*Thái độ
Bồi đắp tỡnh yờu quờ hương, đất nước.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV:Soạn giỏo ỏn, bảng phụ, những tư liệu tham khảo về Sài Gũn xưa và nay.
*HS:soạn bài, chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
Nờu nội dung và nghệ thuật của văn bản : mựa xuõn của tụi?
III. Bài mới(35’)
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
Gv: G.thiệu 1 vài nét về tác giảM.Hương.
-Nhớ SG, tập I: viết về n nét đẹp riêng đầy ấn tượng của SG trên n p.diện: TN, khí hậu-thời tiết và cuộc sống s.hoạt của ng thành phố SG. Nhân dịp KN 300 năm SG, tác giả cho ra tiếp tập II, lần này tác giả chú ý đến sự hình thành các cộng đồng dân cư, các xóm nghề, vườn xưa, n bến, n chợ “đặc chủng”.
-Hd đọc:giọng hồ hởi, phấn khởi, vui tươi, sôi động, chú ý các từ ngữ đ.phg.
-Giảt nghĩa từ khó.
-Bài văn được viết theo thể loại nào ?
-Bài bút kí SGTY đã thể hiện được tình cảm gì của tác giả, qua n p.diện nào ?
-Dựa vào mạch cảm xúc và suy nghĩ của tác giả, hãy tìm bố cục của bài văn ?
-Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản này ? (Bố cục khá mạch lạc theo cảm xúc của ng viết trước n mặt khác nhau của thành phố SG).
HS đọc 1 của phần 1. ND của đoạn này là gì ?
H. ở đoạn này tác giả đã s2 SG với ai và với gì ? Câu văn nào đã nói lên điều đó?
H. Em có nhận xét gì về các phép s2 đó ? Tỏc dụng của các phép s2 ấy là gì ?
-ĐV đã cho ta thấy được tình cảm gì của tác giả đối với SG ?
HS đọc đoạn 2, ND của đoạn 2 là gì ?
H. Thời tiết của SG được miêu tả qua n chi tiết nào ?
-ở đoạn này tác giả đã sd phương thức biểu đạt nào , nó t.d gì ?
-Tác giả có cảm nhận gì về th.tiết và khí hậu của SG ?
-Cuộc sống của SG được ghi lại qua n câu văn nào ? Từ đó em có cảm nhận gì về cuộc sống của SG ? (Cuộc sống kh.trương, sôi động và đa dạng của thành phố trong n thời điểm khác nhau)
H. Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ và câu văn của tác giả ,ở đoạn 2 này ? tỏc dụng
-Đv đã cho ta thấy được tình cảm gì của tác giả đối với SG ?
H. Cư dân SG có đ2 gì ? Đ2 đó được thể hiện thông qua hình ảnh nào ? (SG bao giờ c giang 2 cánh tay mở rộng mà đón n ng từ trăm nẻo đất nc kéo đến.)
-Phong cách bản địa của ng SG được k.q qua n chi tiết nào ? (Họ ăn nói tự nhiên hề hà, dễ dãi,íit dàn dựng, tính toán, chơn thành, bộc trực)
-Phong cách ở đây được hiểu là cách sống riêng, vậy em có nhận xét gì về cách sống này ?
-Người SG bộc lộ tập trung vẻ đẹp ở các cô gái, em hãy tìm đv diễn tả vẻ đẹp này ? (Các cô gái thị thiềng...thơ ngây)
-ĐV đã nói đến n nét đẹp riêng nào của các cô gái ?
-Những biểu hiện riêng đó làm thành vẻ đẹp chung nào của ng SG ?
-Vẻ đẹp của ng SG được nói đến ở đây là vẻ đẹp truyền thống. Vì sao tác giả lại tìm kiếm các vẻ đẹp truyền thống đó ?
-Hs đọc đv.
-Đv trên khiến em liên tưởng tới bài văn nào, của ai,đã học ở lớp 6 ? (Liên tưởng tới hồi kí- tự truyện:Lao xao của Duy Khán)
-Đv đã đặt ra v.đề gì ?
-“Thành phố hiếm hoi dần chim chóc. Thì có người.” Câu văn dự báo với chúng ta điều gì ? (Dự báo về n khó khăn và nguy cơ phá hoại môi sinh vì tốc độ CN hoá ngày càng tăng nhanh, khiến cho đất chật ng đông, kh.khí ô nhiễm càng nặng nề).
H. Những lời nói nào trong văn bản biểu hiện trực tiếp t.yêu của tác giả đối với SG
-Trong n câu văn đó n ngôn từ nào được lặp đi, lặp lại ? Sự lặp lại đó có ý nghĩa gì
H. Yêu SG, tác giả cảm thấy thg mến bao nhiêu c không thấy uổng công hoài của...Từ đây, em hiểu tình cảm của tác giả dành cho SG là tình cảm như thế nào
H. Bài văn đã đem lại cho em n hiểu biết mới nào về c.s và con ng SG ? Do đâu mà b.văn có sức truyền cảm ?
H.
I. Giới thiệu chung
1. Tỏc giả:
- Minh Hương , quờ miền Trung, khụng chụn rau cắt rốn ở Sài Gũn nhưng gắn bú với SG hơn 50 năm
2. Tỏc phẩm:
Sài Gũn tụi yờu sỏng tỏc cuối thỏng 12/1990 tin trong tập “ nhớ Sài Gũn” trong dịp kỉ niệm 30 năm giải phúng Sài Gũn.
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- chỳ thớch:
2. Đại ý:
Văn bản là sự cảm nhận bằng tỡnh yờu của tỏc giả với những vẻ đẹp của Sài Gũn. Hai vẻ đẹp của Sài Gũn được giới thiệu trong văn bản là:
- Cuộc sống SG với sự hấp dẫn của 1 thành phố trẻ, hũa hợp, thiờn nhiờn khớ hậu nhiệt đới.
- Con người SG phong cỏch sống cởi mở, chõn thành, lễ độ, tự tin
3. Bố cục : 3 phần
- từ đầu ->họ hàng: N ấn tượng b.quát về SG.
- tiếp ->hơn năm triệu: Đ2 cư dân và phong cách ng SG.
- Còn lại:
Khẳng định tỡnh yờu của tác giả đối với SG.
*Tuỳ bút: Là 1 thể bút kí thiên về biểu cảm, trữ tình viết về cảnh vật, con ng, c.s mà nhà văn đã trải qua hoặc chứng kiến.
*Chủ đề: Bài tuỳ bút thể hiện tình cảm y.mến và n ấn tương bao quát chung của tác giả về thành phố SG trên các p.diện chính: TN, khí hậu, th.tiết, cuộc sống s.hoạt của thành phố, cư dân và phong cách con ng SG.
4. Phõn tớch:
a. Những ấn tượg chung bao quát về SG:
* Thành phố 300 năm vẫn trẻ:
-SG vẫn trẻ. Tôi thì đương già. Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi của đ.nc... còn xuân chán. SG cứ trẻ hoài như 1 cây tơ đang độ nõn nà...
->Các s2 khá đa dạng và bất ngờ - Có t.d tô đậm cái trẻ trung của SG.
=>Thể hiện tình cảm nồng nhiệt của tác giả đối với SG.
* Thời tiết và nhịp sống của SG:
-Sớm: nắng ngọt ngào
-Chiều lộng gió nhớ thg, dưới n cây mưa nhiệt đới bất ngờ
-Trời đang ui2 buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh.
->Miêu tả kết hợp với biểu cảm – Làm cho câu văn có hồn và gợi cảm xúc cho ng đọc.
=>Cảm nhận tinh tế về sự thay đổi nhanh chóng của th.tiết.
-Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ... Yêu cả cái tính lặng của buổi sáng tinh sương...
->Sd điệp từ, điệp c.trúc câu – Nhấn mạnh kh.khí ồn ào, sôi động của SG.
=>Thể hiện 1 t.yêu chân thành da diết của tác giả đối với SG.
b. Đặc điểm cư dân và phong cách người SG:
*Đ2 cư dân SG:
-Cởi mở, mến khách, dễ hoà hợp.
*Phong cách bản địa của ng SG:
-Trung thực, ngay thẳng và tốt bụng.
*Phong cách các cô gái SG:
-Nét đẹp riêng: Nét đẹp trang phục, nét đẹp dáng vẻ, nét đẹp xã giao.
-Vẻ đẹp chung: Giản dị, khỏe mạnh,lễ độ, tự tin.
->Các vẻ đẹp truyền thống là g.trị bền vững mang bản sắc riêng – Tác giả coi trọng g.trị truyền thống.
-Bảo vệ chim, bảo vệ TN và lên án những kẻ vô trách nhiệm, phá hoại TN
c. Tình yêu với SG:
-Tôi yêu SG da diết như ng đan ông...
-Vậy đó mà tôi yêu SG và yêu...
->Sd điệp từ – Nhấn mạnh SG có n điểm đáng yêu.
=>Yêu quí SG đến độ hết lòng, muốn được đóng góp sức m cho SG và mong mọi ng hãy đến, hãy yêu SG.
4. Ghi nhớ: sgk (173 ).
III. Luyện tập:
Em hãy tìm những bài viết về vẻ đẹp và đặc sắc của q.hg em ?
IV. Củng cố(3’)
GV nhắc lại những nội dung cơ bản đã tìm hiểu
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
Học thuộc ghi nhớ, làm bài 2 (luyện tập
Soạn bài: “ Luyện tập sử dụng từ”.
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ban giám hiệu
Tổ chuyên môn
File đính kèm:
- Tuan 16.doc