A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
*Kiến thức:
- Kiến thức về âm, chính tả , ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa của từ
- Chuẩn mực sử dụng từ
- Một số lỗi thường gặp và cách sửa chữa
* Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức đó học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực
*Thái độ:
- Ra quyết định : lựa chọn để giao tiếp cú hiệu quả
- Giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về sử dụng từ đúng chuẩn mực
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:
*GV: Soạn giỏo ỏn, bảng phụ, bài tập bổ sung.
*HS:Soạn bài, liệt kờ cỏc lỗi về sử dụng từ trong cỏc bài viết của mỡnh.
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ I - Tuần 17 - Trường THCS Ứng Hòe, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Ngày dạy: / /2012
Tiết 65: Tiếng Việt : luyện tập sử dụng từ
A. mục tiêu cần đạt
*Kiến thức:
- Kiến thức về õm, chớnh tả , ngữ phỏp, đặc điểm ý nghĩa của từ
- Chuẩn mực sử dụng từ
- Một số lỗi thường gặp và cỏch sửa chữa
* Kĩ năng:
- Vận dụng cỏc kiến thức đó học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đỳng chuẩn mực
*Thái độ:
- Ra quyết định : lựa chọn để giao tiếp cú hiệu quả
- Giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cỏ nhõn về sử dụng từ đỳng chuẩn mực
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV: Soạn giỏo ỏn, bảng phụ, bài tập bổ sung.
*HS:Soạn bài, liệt kờ cỏc lỗi về sử dụng từ trong cỏc bài viết của mỡnh.
C. tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
Nờu cỏc chuẩn mực sử dụng từ tiếng việt? Vỡ sao phải đề ra cỏc chuẩn mực sử dụng từ này
III. Bài mới(35’)
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
Đọc các bài TLV của em từ đầu năm đến nay. Ghi lại những từ em đã dùng sai (về âm, về c.tả, về nghĩa, về t.chất ngữ pháp và về sắc thái biểu cảm ) và nêu cách sửa chữa ?
-Chúng ta cần căn cứ vào đâu để tìm ra từ dùng sai ? (Căn cứ vào kiến thức về chuẩn mực sử dụng từ để tìm các từ đã dùng sai).
GV hướng dẫn HS: Tập hợp các từ dùng sai theo từng loại.
HS tìm và sửa lỗi.
- Đọc bài TLV của bạn cùng lớp; nhận xét về các trường hợp dùng từ không đúng nghĩa, không đúng t.chất ngữ pháp, không đúng sắc thái biểu cảm và không hợp với tình huống giao tiếp trong bài làm của bạn ?
- Cách làm như bài tập 1.
- Thảo luận với bạn về việc chỉ ra lỗi dùng từ và việc sửa lỗi.
- Viết đv từ 8->10 câu (chủ đề tự chọn).
- HS đọc đoạn văn – Các bạn nhận xét về cách sử dụng từ và sửa lại các lỗi sai sót.
- Ôn lại tất cả các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay, về phần tiếng Việt.
- Xem lại các bài tập ở phần luyện tập cuối mỗi bài.
I. Sửa lại cỏc lỗi dựng từ khụng đỳng của học sinh:
Bài 1 (sgk / 179 ):
a. Sử dụng từ không đúng âm, đúng c.tả:
-Da đình em có rất nhiều người: Ông bà, cha mẹ, anh chị em và cả cô gì, chú bác nữa.
-> gia đình, cô dì.
b. Dùng từ không đúng nghĩa:
-Trường của em ngày càng trong sáng.
-> khang trang.
c. Sử dụng từ không đúng t.chất ngữ pháp của câu:
-Nói năng của bạn thật là khó hiểu.
->Cách nói năng của bạn thật là khó hiểu. (Bạn nói năng thật khó hiểu.)
d. Sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảmảm, không hợp phong cách:
- Bọn giặc đã hi sinh rất nhiều.->bỏ mạng.
e. Không lạm dụng từ đ.phg, từ HV:
- Bạn ni, bạn đi mô ? ->này, đâu.
- Bác nông dân cùng phu nhân đi thăm đồng. ->Bác nông dân cùng vợ đi...
Bài 2 (sgk / 179 ):
IV. Củng cố(3’)
Xem lại cỏc lỗi sai và rỳt kinh nghiệm cho những bài sau
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
Chuẩn bị bài : “ ễn tập tỏc phẩm trữ tỡnh ”
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 17
Ngày dạy: / /2012
Tiết 66: Văn bản : ôn tập tác phẩm trữ tình
A. Mục tiêu cần đạt:
*Kiến thức:
- Khỏi niệm tỏc phẩm trữ tỡnh, thơ trữ tỡnh
- Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tỡnh
- Một số thể loại thơ đó học
- Giỏ trị nội dung, nghệ thuật của một số tỏc phẩm trữ tỡnh đó học
* Kĩ năng:
- Rốn kĩ năng ghi nhớ, hệ thống húa kiến thức, tổng hợp , phõn tớch, chứng minh
- Cảm nhận, phõn tớch tỏc phẩm trữ tỡnh
* Thái độ:
- Cú thỏi độ nghiờm tỳc khi ụn tập
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV: Soạn giỏo ỏn, bảng phụ, bài tập bổ sung.
*HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV
C. Tiến TRìNH dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
H. Nờu nội dung, ý nghĩa của bài : mựa xuõn của tụi
III.Bài mới(35’)
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cần đạt
H. Hãy nêu tên tác giả của những tác phẩm sau:
H. Hãy sắp xếp lại tên TP khớp với ND tư tưởng, tình cảm được biểu hiện ?
H. Hãy sắp xếp lại để tên TP (hoặc đ.trích) khớp với thể thơ ?
H.Hãy nêu những ý kiến em cho là không c.xác ?
H. Qua những bài tập trên, em rút ra bài học gì về thơ trữ tình ?
I. Nội dung ôn tập:
1. Tên tác giả và tác phẩm:
- CNTĐTT: Lí Bạch.
- Phò giá về kinh: Trần Quang Khải.
- Tiếng gà trưa: Xuân Quỳnh.
- Cảnh khuya: HCM.
- Ngẫu nhiên viết... : Hạ Tri Chương.
- Bạn đến chơi nhà: Ng.Khuyến.
- Buổi chiều đứng ở...: Trần Nhân Tôn.g
- Bài ca nhà tranh bị..: Đỗ Phủ.
2. Sắp xếp tên TP khớp với ND tư tưởng, tình cảm được biểu hiện:
- Bài ca CS: Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với TN,
- Cảnh khuya: T.yêu TN, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan.
- Cảm nghĩ trong...: Tình cảm q,hg sâu lắng trong khoảnh khắc đêm thanh vắng.
- Bài ca nhà...: Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả.
- Qua ĐN: Nỗi nhớ thg quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ.
- Sông núi...: ý thức ĐL tự chủ và q,tâm tiêu diệt địch.
- Ngẫu nhiên...: Tình cảm q.hg chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê.
- Tiếng gà trưa: Tình cảm g.đ, q.hg qua những KN đẹp của tuổi thơ.
3. Sắp xếp lại tên TP (hoặc đ.trích) khớp với thể thơ:
- Qua ĐN: TN.
- Tiếng gà trưa: Thơ 5 chữ.
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: NNTT.
- Sông núi nước Nam: TNTT.
4. Nờu ý kiến em cho là không chớnh xác:
a) đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.
e)Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói tr.tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
i)Thơ trữ tình phải có 1 cốt truyện hay và 1 h)thống nhân vật đa dạng.
k)Thơ trữ tình phải có 1 lập luận chặt chẽ.
*Ghi nhớ: (sgk /182 )
IV. Củng cố(3’)
Xem lại cỏc bài tập đó làm ở phần luyện tập
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
Chuẩn bị “ ụn tập tỏc phẩm trữ tỡnh” tiếp theo.
*Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 17
Ngày dạy: / /2012 Tiết 67 : Văn bản: ôn tập văn bản trữ tình
A. Mục tiêu cần đạt:
*Kiến thức:
- Khỏi niệm tỏc phẩm trữ tỡnh, thơ trữ tỡnh
- Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tỡnh
- Một số thể loại thơ đó học
- Giỏ trị nội dung, nghệ thuật của một số tỏc phẩm trữ tỡnh đó học
* Kĩ năng:
- Rốn kĩ năng ghi nhớ, hệ thống húa kiến thức, tổng hợp , phõn tớch, chứng minh
- Cảm nhận, phõn tớch tỏc phẩm trữ tỡnh
*Thái độ:
- Cú thỏi độ nghiờm tỳc khi ụn tập
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV: Soạn giỏo ỏn, bảng phụ.
*HS: Soạn bài
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
H. Hóy liệt kờ tỏt cả cỏc tỏc phẩm – tỏc giả trữ tỡnh mà em đó học
III. Bài mới(35’)
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
-Đọc những câu thơ của Ng.Trãi. Em hãy nói rõ ND trữ tình và hình thức thể hiện của những câu thơ đó ?
-So sánh tình huống thể hiện tình yêu q.hg và cách thể hiện tình cảm đó qua 2 bài thơ Cảm nghĩ trong ... và Ngẫu nhiên viết... ?
H. Cảnh và tỡnh được miêu tả như thế nào trong bài “ rằm thỏng giờng”
H. Đọc kĩ 3 bài tuỳ bút trong bài 15, 16. Hãy lựa chọn những câu mà em cho là đúng?
II. Luyện tập:
1. ND trữ tình và hình thức thể hiện của những câu thơ của Ng.Trãi là:
-Suốt ngày ôm nỗi ưu tư
Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên.
-Bui một tấc lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.
->Kể và tả để biểu cảmảm trực tiếp (câu 1) ; Dùng lối nói ẩn dụ để biểu cảm g.tiếp và tô đậm thêm cho tình cảm được biểu hiện ở câu trên (câu 2)
=>Đây chưa phải là “tiếng thơ xé lòng” nhưng đã thấm đượm 1 nỗi lo buồn sâu lắng, có tớnh chất thường trực (Suốt ngày...Đêm...; Đêm ngày...).
2. So sánh tình huống thể hiện tình yêu q.hg và cách thể hiện tình cảm đó qua 2 bài thơ Cảm nghĩ trong ... và Ngẫu nhiên viết... :
- Tĩnh dạ tứ: Là tình cảm q.hg được biểu hiện lúc xa quê- là biểu cảmảm tr.tiếp và tình cảm đó được thể hiện 1 cách nhẹ nhàng, sâu lắng.
-Hồi hương ngẫu thư: Là tình cảm được biểu hiện lúc mới đặt chân về quê- là biểu cảmảm g.tiếp và tình cảm đó đậm màu sắc hóm hỉnh mà ngậm ngùi.
3. Cảnh và tỡnh trong bài: rằm thỏng giờng
+Rằm tháng giêng: Cảnh vật sống động, tuy có nét huyền ảo song cơ bản là trong sáng.
+Rằm tháng giêng: là ng c.sĩ vừa hoàn thành 1 công việc trọng đại đối với sự nghiệp CM.
Mối quan hệ giữa cảnh và tỡnh được hào hợp
4. Những câu mà em cho là đúng:
Tuỳ bút không có cốt truyện và có thể không có nhân vật.
c-Tuỳ bút sử dụng nhiều phương thức (tự sự, miêu tả, biểu cảmảm, th.minh, lập luận) nhưng biểu cảmảm là phương thức chủ yếu.
e-Tuỳ bút có yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuộc loại trữ tình.
IV. Củng cố(3’)
Nhận xột phương thức biểu cảm núi chung của cỏc tỏc phẩm trữ tỡnh
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
Chuẩn bị : ụn tập Tiếng Việt
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 17
Ngày dạy: / /2012
Tiết 68 : Tiếng Việt: ôn tập tiếng việt
A. Mục tiêu cần đạt:
*Kiến thức
- Hệ thống húa cỏc kiến thức đó học trong học kỡ I gồm: Cấu tạo từ; từ ghộp, từ lỏy; từ loại (đại từ, quan hệ từ); từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa, đồng õm; thành ngữ; từ Hỏn Việt và cỏc phộp tu từ.
* Kĩ năng
- Giải nghĩa một số yếu tố Hỏn Việt đó học.
- Tỡm được thành ngữ theo yờu cầu.
*Thái độ
- Bồi dưỡng ý thức sử dụng từ đỳng, gúp phần giữ gỡn và phỏt huy sự trong sỏng cảu tiếng Việt.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV:Soạn giỏo ỏn, bảng phụ,
*HS:soạn bài, chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
Nờu nội dung và nghệ thuật của văn bản : mựa xuõn của tụi?
III. Bài mới(35’)
1.Lập bảng so sánh
Danh từ, động từ, tớnh từ
Quan hệ từ
Biểu thị người, sự vật, hoạt động, tớnh chất
Biểu thị ý nghĩa quan hệ
Cú khả năng làm thành phần
của cụm từ, cõu
Liờn kết
cỏc thành phần của cụm từ, cõu
3.Giải nghĩa cỏc yếu tố Hỏn Việt
Mẫu: bạch (bạch cầu) – trắng
2.Hoàn thiện 2 sơ đồ
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ghép
chính phụ
Từ ghép
đẳng lập
Từ láy
toàn bộ
Từ láy
bộ phận
hoa hồng
Từ láy
phụ âm đầu
Từ láy
vần
hoa cỏ
Đại từ
Đại từ để trỏ
Đại từ để hỏi
Trỏ
người
sự vật
Trỏ
số
lượng
Trỏ
hoạt
động,
tính
chất
Hỏi
về
người
sự
vật
Hỏi
về
số
lượng
Hỏi về
hoạt
động,
tính
chất
IV. Củng cố(3’)
- Nhắc lại một số đơn vị kiến thức
V. Hướng dẫn về nhà(2’
- Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì I
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ban giám hiệu
Tổ chuyên môn
File đính kèm:
- Tuan 17.doc