A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:
· Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ.
· Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật ( kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
· Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
B. Tiến trình dạy học:
1. OĐ.
2. BC.
3. BM. Giới thiệu:
HK1, chúng ta đã tìm hiểu về ca dao; Trong HK2, chúng ta tìm hiểu về tục ngữ cũng là một thể loại của văn học dân gian. Nếu như ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân thì tục ngữ đúc kết những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. Hôm nay chúng ta sẽ học tục ngữ với nội dung thiên nhiên lao động cuộc sống.
108 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần …1………………..
Bài ……………………..
TỤC NGỮ
VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT.
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:
Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ.
Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật ( kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
B. Tiến trình dạy học:
1. OĐ.
2. BC.
3. BM. Giới thiệu:
HK1, chúng ta đã tìm hiểu về ca dao; Trong HK2, chúng ta tìm hiểu về tục ngữ cũng là một thể loại của văn học dân gian. Nếu như ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân thì tục ngữ đúc kết những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. Hôm nay chúng ta sẽ học tục ngữ với nội dung thiên nhiên lao động cuộc sống.
HĐ1: Đọc, tìm hiểu chú thích
H: Tục ngữ là gì?
Gv giải thích từ khó.
HĐ2: Đọc, tìm hiểu văn bản.
H: Có thể chia tám câu tục ngữ trong bài làm mấy nhóm? Gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm?
Gv phân tích câu tục ngữ 1.
Gv gọi học sinh đọc câu hỏi 4 (trang 5)
H: Các em hãy phân tích những đặc điểm nghệ thuật có trong câu (1)?
Kết cấu?
Vần?
Phép đối?
Không có hiện tượng đối thanh vì:
H: Về hình thức các vế thế nào?
H: Về nội dung các vế thế nào?
H: Câu tục ngữ lập luận thế nào?
Các hình ảnh nào được sử dụng? (Ngày, đêm, sáng tối, nằm, cười)
Gv gọi hs đọc câu hỏi 3 (trang 4)
H: Giải thích cơ sở khoa học của kinh nghiệm trong câu tục ngữ?
H: Trường hợp áp dụng kinh nghiệm trong câu tục ngữ?
H: Từ cách minh hoạ trên, em hãy phân tích nội dung, nghệ thuật các câu tục ngữ còn lại?
HĐ3: Gv gọi hs đọc ghi nhớ.
- Đọc 8 câu tục ngữ.
- Hs trả lời.
- Chia làm 2 nhóm, nhóm 4 câu
Câu 1-4: về thiên nhiên.
Câu 5-8: về lao động sản xuất.
- Học sinh đọc.
- Ngắn gọn: ( câu 5-8).
- Vần lưng (năm, nằm,…).
- Phép đối: Vế?
Ngữ?
Từ?
Đêm, này (thanh bằng)
Sáng, tối (thanh trắc)
- Đối nhau.
- Chặt chẽ, đối xứng về hình thức và nội dung ®thông báo 1 kinh nghiệm nhận biết về thời gian tài tình, dễ nhớ, dễ thuộc, khoa học, hợp lí.
- Người nông dân dựa vào đó sắp xếp thời gian lao độn, nghỉ.
- Đề phòng chuẩn bị đối phó với thời tiết, giữ gìn hoa màu.
- Phê phán lãng phí đất.
- Lựa chọn cách sạ phù hợp.
- Kinh nghiệm trong trồng trọt.
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
Tục ngữ là gì? Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định; có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời văn tiếng hàng ngày.
II. Đọc, tìm hiểu văn bản
Câu1:Đêm tháng năm chưa nằm đã
(V1)
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(V2)
* Hình thức (nghệ thuật):
- Kết cấu: Ngắn gọn, có 2 vế.
- Vần: Vần lưng (yếu vận).
(năm, nằm; mười, cười).
- Phép đối: Đối vế
Đối ngữ:
đêm tháng năm ><ngày tháng mười
Đối từ: Đêm>< ngày
Sáng>< tối
- Nhịp: 3/2/2
®Các vế đối nhau về hình thức
*Nội dung:Tháng 5 đêm ngắn ngày dài.
Tháng 10 đêm dài ngày ngắn
® Các vế đối nhau về nội dung.
® Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh
- Câu 2,3,4: Kinh nghiệm nhận biết về thời tiết.
- Câu 5: Giá trị của đất đai.
- Câu 6: Thứ tự nguồn lợi kinh tế các ngành nghề.
- Câu 7: Thứ tự, tầm quan trọng của nước, phân, cần, mẫn, giống.
- Câu 8: Thời vụ quyết định hơn cày bừa, làm đất.
Ghi nhớ: (III)
IV: Luyện tập.
Sưu tầm:
- Quạ tắm thì nắng, sáo tắm thì mưa.
- Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa.
Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối.
Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy.
Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi.
Mùa hè đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa.
4) Củng cố: Em hiểu thế nào là tục ngữ?
Qua 8 câu tục ngữ, em học tập được gì?
5) Dặn dò: Học thuộc lòng: Tục ngữ là gì?; Ghi nhớ; 8 câu tục ngữ.
- Chuẩn bị: Chương trình địa phương.
Tuần …………,
Bài ………………..
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Văn và Tập Làm Văn)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:
- Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc; sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
- Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương, quê hương mình.
B. Tiến trình dạy học:
1) OĐ.
2) BC. – Thế nào là tục ngữ?
– Phân tích nội dung và nghệ thuật câu tục ngữ (2), hoặc (3),(4),(5),(6),(7),(8) về thiên nhiên và lao động sản xuất.
3) BM: Giới thiệu:
HĐ1: Nói rõ yêu cầu sưu tầm
Gv gọi hs đọc I. Nội dung thực hiện (1) và (2).
HĐ2: Xác định đối tượng sưu tầm.
H: Ca dao, dân ca là gì?
H: Tục ngữ là gì ?
HĐ3: Tìm nguồn sưu tầm.
HĐ4: Cách sưu tầm.
- Hs đọc.
- Thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm con người: Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc. Ca dao là lời thơ của dân ca.
- Bài tục ngữ TN và LĐSX.
I. Nội dung thực hiện:
- Sưu tầm ca dao, dân ca tục ngữ lưu hành ở địa phương mình.
- Đơn vị sưu tầm.
- Nội dung: Nói về địa phương.
- Tìm nguồn sưu tầm:
Hỏi cha mẹ, người địa phương…
Lục tìm trong sách báo ở địa phương.
Tìm trong các bộ sưu tập.
- Cách sưu tầm:
Chép vào vở bài tập, sổ tay, tránh thất lạc.
Đủ số lượng thì phân loại ca dao, tục ngữ.
Xếp thứ tự A, B, C.
4) Củng cố: Cho 5 câu hs tự xếp theo chữ cái.
5) Dặn dò: Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn nghị luận.
Tuần …………..
Tiết ……………..
Bài ………………..
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN.
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
B. Tiến trình dạy học:
1) QĐ.
2) BC.
3) BM. Giới thiệu:
Trong đời sống, đôi khi ta kể lại một câu chuyện, miêu tả một sự vật, sự việc hay bộc bạch tâm tư tình cảm qua kể chuyện, miêu tả hay hay biểu cảm. Người ta cũng bàn bạc trao đổi nhiều vấn đề có tính chất phân tích, giải thích hay nhận định. Đó là chính là nhu cầu cần thiết của văn nghị luận. Vậy thế nào là văn nghị luận: Chúng ta sẽ bắt đầu làm quen với thể loại này.
HĐ1: Nhu cầu nghị luận
H: Nghị luận là gì? Gv giảng:
H: Văn nghị luận là gì? Gv giảng
G: Gọi hs đọc phần (1a) SGK 7.
H: Trong đời sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi dưới đây không?
H: Nêu thêm các câu hỏi về vấn đề tương tự ?
Gv gọi hs đọc câu hỏi (b).
H: gặp các vấn đề, câu hỏi loại đó em sẽ trả lời bằng K/N, MT, BC hay nghị luận ?
H: Vì sao tự sự, miêu tả, biểu cảm không đáp ứng yêu cầu trả lời vào câu hỏi (Thảo luận)
Gv gọi hsinh đọc câu hỏi (c).
H: Hằng ngày qua báo chí, đài phát thanh em thường gặp những văn bản nghị luận nào?
H: Kể tên một vài văn bản nghị luận mà em biết?
Gv: Kết luận
Gv cho hs đọc ghi nhớ chấm 1.
HĐ2: Thế nào là văn bản nghị luận ?
Gv gọi hs đọc văn bản “Chống nạn thất học”
Gv gọi hs đọc câu hỏi (a).
H: Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì ?
H: Cụ thể Bác kêu gọi nhân dân làm gì ?
H: Bác Hồ phát biểu ý kiến của mình dưới hình thức luận điểm nào? Gạch dưới câu văn thể hiện ý kiến đó ?
Gv gọi hs đọc câu hỏi (b).
H: Để ý kiến có sức thuyết phục bài văn đã nêu lên những lí lẽ nào? Hãy liệt kê.
H: Bài phát biểu của Bác Hồ nhằm xác lập người nghe quan điểm tư tưởng nào?
H: Lí lẽ dẫn chứng có thuyết phục không?
H: Vậy đặc điểm chung của văn nghị luận là gì ?
H: Mục đích của văn nghị luận là gì ?
Gv gọi học sinh đọc câu hỏi (c).
HĐ3: Tổng kết
Gv gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Nghị luận là bàn và đánh giá cho rõ một vấn đề nào đó.
- Là thể văn dùng lí lẽ phân tích, giải quyết vấn đề.
- Học sinh đọc.
- Đó là những câu hỏi mà ta bắt gặp trong đời sống.
- Muốn sống cho đẹp, ta phải làm gì ?
- Vì sao hút thuốc lá là có hại ?
- Trả lời bằng nghị luận: dùng lý lẽ phân tích bàn bạc, đánh giá, giải quyết vấn đề mà câu hỏi nêu ra.
- Chỉ có tác dụng hỗ trọ làm lập luận thêm sắc bén, thêm thuyết phục , chứ không là lí lẽ đáp ứng yêu cầu trả lời.
- Bài xã luận, bình luận, PBCN, các ý kiến trong cuộc họp…
- Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 23/9 của Bác Hồ.
- Kêu gọi, thúc phục nhân dân chống nạn thất học.
- Nhân dân phải có kiến thức để tham gia xây dựng đất nước. Muốn vậy phải biết đọc viết chữ quốc ngữ, truyền bá chữ quốc ngữ giúp đồng bào thoát mù chữ.
- Ý kiến đó; câu văn: Mọi người VN phải hiểu biết quyền lợi của mình … biết viết chữ quốc ngữ.
+ Vì sao nhân dân ta ai cũng phải biết đọc, biết viết.
- Pháp cai trị ta, thi hành chính sách ngu dân.
- 95% người VN mù chữ thì tiến bộ sao được.
- Nay ta giành được độc lập công việc cấp tốc là nâng cao dân trí.
+ Việc chống nạn mù chữ có thể thực hiện được không? Bằng cách:
Người biết dạy người chưa biết.
Người chưa biết phải gắng học.
Người giàu có mở lớp học tại gia.
Phụ nữ cần càng phải học.
- Bằng mọi cách phải chống nạn thất học.
- Lí lẽ dẫn chứng thuyết phục, luận điểm rõ ràng.
Nhân dân không hiểu biết, trình độ thấp dễ bị lừa lọc, bóc lột.
Số người thất học nhiều không thể giúp đất nước tiến bộ.
Phải có kiến thức mới xây đựng được đất nước.
- Luận điểm rõ ràng, lí lẽ dẫn chứng thuyết phục.
- Nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng quan điểm nào đó.
I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận.
1) Nhu cầu nghị luận.
1)Muốn sống đẹp, ta phải làm gì?
2)Vì sao hút thuốc lá là có hại?
®Vấn đề cần giải quyết: Bàn bạc để tìm ra hành động đúng đắn tạo nên lối sống đẹp.
® Vấn đề cần giải quyết: Thuyết phục mọi người hạn chế hoặc bỏ thói quen hút thuốc.
® Dùng lí lẽ dẫn chứng: về tác hại của thuốc lá.
Kết luận: Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng các ý kiến nêu ra.
2) Thế nào là văn bản nghị luận.
- Văn bản “ Chống nạn thất học” (luận đề).
- Luận điểm: Mọi người VN phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà và trước hết phải biết viết, đọc chữ quốc ngữ.
- Lí do dẫn chứng:
Pháp cai trị, thi hành chính sách ngu dân.
95% người VN thất học thì tiến bộ làm sao được.
Nay độc lậpphải nâng cao dân trí.
Người biết dạy người chưa biết.
Người chưa biết gắng sức học cho biết.
- Tư tưởng quan điểm: Bằng mọi cách chống lại nạn thất học để giúp nước nhà tiến bộ.
- Lí lẽ dẫn chứng thuyết phục.
- Văn k/c, miêu tả, biểu cảm không có được lập luận sắc bén, thuyết phục để giải quyết vấn đề trong đời sống như văn nghị luận.
GHI NHỚ: (trang 09)
II. Luyện tập.
Văn bản: “ Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội”
Trả lời câu hỏi :
Đây là bài văn nghị luận: Nhan đề là một ý kiến, mở bài, kết bài là nghị luận, thân bài trình bày những thói quen xấu cần bỏ, bài viết gọn.
Tác giả đề xuất ý kiến: phân biệt thói quen tốt và thói quen xấu, cấu tạo thói quen tốt, bỏ thói quen xấu. Cuâ thể hiện ( Gạch trong SGK).
Dẫn chứng và lí lẽ:
Thói quen tốt Thói quen xấu
- Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn… - Hút thuốc lá, hay cáu giận…
c) Bài nghị luận nhằm rất trúng một vấn đề có trong thực tế, không dễ giải quyết, cần tạo ra một ý thức tự giác thường xuyên. Chúng ta tán thành ý kiến vì những kiến giải đúng đắn, cụ thể.
4) Bài văn: “Hai biển hồ là văn bản nghị luận: không nhằm tả hồ mà nhằm làm sáng tỏ về 2 cách sống: Cá nhân và sẽ chia hòa hợp”.
5) Dặn dò: Soạn: Tục ngữ về con người và xã hội.
***
Tuần …………….
Tiết ……………..
Bài ………………..
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu nội dung ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt (So sánh, Aån dụ; Nghĩa đen và nghĩa bóng) của những câu tục ngữ trong bài học.
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
B. Tiến trình dạy học:
1) OĐ.
2) BC. Thế nào là tục ngữ ?
Phân tích nội dung và nghệ thuật câu tục ngữ (2),(3),(4), (5) về thiên nhiên lao động sản xuất.
3) BM: Giới thiệu:
Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân qua bao đời. Tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm của dân gian về con người và xã hội dưới hình thức những nhận xét, khuyên nhủ: Truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích vô giá trong cách nhìn nhận giá trị con người, trong cách học, cách sống và ứng xử hằng ngày.
HĐ1: Đọc, tìm hiểu chú thích.
Gv đọc mẫu, học sinh đọc lại.
Học sinh đọc chú thích.
HĐ2: Đọc, tìm hiểu văn bản
H: Câu tục ngữ 4 muốn nói với ta điều gì ?
H: Em có đồng tình với nhận xét này của người xưa không?
H: Nghệ thuật trình bày của câu tục ngữ có gì đáng lưu ý ?
H: Nghệ thuật trình bày của câu tục ngữ có gì đáng lưu ý ?
* H: Em hiểu gì về câu tục ngữ 2 ?
H: Nét đẹp con người có nhiều yếu tố, tại sao chỉ nói đến răng, tóc ?
* H: Từ sạch, thơm ở đây có nghĩa là gì ?
H: Em có thể cho biết nghĩa cảu câu tục ngữ 3 ?
H: Nhận xét về kết cấu lối nói? dùng hình ảnh gì ?
* H: Câu tục ngữ này muốn khuyên nhủ chúng ta điều gì ?
H: Tuy nhiên ý thiên về điều gì ? Gói mở, hiểu rộng; Gói lời, mở lời.
H: Nghệ thuật sử dụng ?
* Em hiểu gì về 2 câu tục ngữ?
H: Vậy về nội dung 2 câu tục ngữ này có liên quan nhau không ?
H: Câu tục ngữ sử dụng lối nói gì ?
* H: Câu tục ngữ này khuyên nhủ chúng ta điều gì ?
Trong đời sống có khi vì lý do gì đó (lũ lụt, hỏa hoạn…), con người rơi vào hoàn cảnh khốn đốn. Chính lúc này họ cần được giúp.
* H: Em hiểu gì về câu tục ngữ này ?
H: Hãy kể 1 vài sự việc nói lên lóng biết ơn.
H: Nhận xét về hình ảnh sử dụng trong bài ?
H: Từ “1 cây”, “3 cây” và “ chụm lại” có nghĩa là gì ?
H: Vậy ý nghĩa câu tục ngữ này là gì ?
H: Lối nói có gì đáng lưu ý ?
H: Những câu tục ngữ nêu nội dung gì ? Và hình thức nghệ thuật gì ?
H: Câu tục ngữ nào diễn đạt bằng so sánh ?
H: Câu tục ngữ nào diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ ?
H: Câu tục ngữ nào dùng lối nói quá ?
H: Em sử dụng các câu tục ngữ trong trường hợp nào?
HĐ3: Tổng kết
Gv gọi đọc ghi nhớ.
Học sinh đọc.
- Đề cao giá trị cong người, con người là vốn quí hơn của cải.
- Con ngưởi quyết định mọi việc, làm ra của cải, phê phán coi trong của. Trường của đi thay người.
- So sánh giữa 2 vế “mặt người”, 10 mặt của, đối lập giữa 1 và 10 toát lên người quí.
- Quan niệm thẩm mỹ về nét đẹp con người , phản ánh sức khỏe, hình thức tư cách.
- Ta có thể tác động đến răng giữ cho luôn đẹp tốt, tóc giữ óng đẹp làm phù hợp khuôn mặt: là những bộ phận dễ gây ấn tượng.
Sạch: thiên về trong sạch.
Thơm:thiên về tiếng thơm.
- Nghĩa đen: bạ gì ăn nấy, hôi hám bẩn thỉu.
- Nghĩa rộng: Đừng vì nghèo túng làm điều xấu xa tội lỗi.
Đối vế, đối từ chặt chẽ. Hai vế diễn đạt cùng ý cơ bản- nói sóng đôi, giàu hình ảnh (Aån dụ).
- Học cái gì cũng phải học từ cái nhỏ bé nhất.
- Học cách nói năng: khéo léo, dễ nghe (nhiều nghĩa khác).
- Từ ngữ giản dị gần gũi đời thường. Điệp từ : học.
- Nhấn mạnh vai trò của người thầy. Đã quan niệm dân gian thể hiện sự khó, hiếm khi làm được.
- So sánh việc học thầy với học bạn: thực tế nhiều thời gian học bạn hơn, hiệu quả.
- Có bổ sung cho nhau, khuyên nhủ phải biết tận dụng cả 2 hình thức học thầy, học bạn để nâng cao trình độ.
- Nói quá.
- Hết lòng giúp đỡ người khó khăn.
- Biết ơn người gieo hạt tạo nên quả thơm trái ngọt cho ta hưởng thụ. Sâu xa hơn là lời khuyên biết ơn những người đã giúp đỡ ta, làm nên thành quả cho ta.
- Biết ơn cha mẹ, thầy cô, anh hùng liệt sĩ, bạn bè giúp mình.
- Hình ảnh quả cây quen thuộc gần gũi dễ hiểu (AD).
- 1 cây: lẻ loi, đơn độc
3 cây: nhiều cây chụm lại.
Chụm lại: chỉ gắn bó đoàn kết vững chắc, khó lay chuyển.
- Tinh thần đoàn kết tạo nên sức mạnh to lớn.
- Dùng từ ngữ khẳng định, phủ định nêu bật ý muốn nói.
- Tôn vinh giá trị con người lời khuyên về phẩm chất lối sống.
- Đói cho sạch…tự răng mình trong hoàn cảnh khó khăn cơ nhỡ.
- Một mặt người…trong trường hợp mất của .v.v..
HĐ1: Đọc, tìm hiểu chú thích.
Mặt người: chỉ con người (hoán dụ), mặt của: chỉ của cải (cách nhân hóa của).
Không tày: không bằng.
II. Đọc, tìm hiểu văn bản.
Nội dung:
Câu 1: Con người quý hơn của cải. Người sống đống đàng.
- Người ta là vua đất.
Câu 2: Thể hiện cách nhìn nhận , đánh giá con người của nhân dân.
Câu 3: Phải giữ gìn phẩm giá của con người trong bất cứ hoàn cảnh nào?
Câu 4: Lời khuyên về tinh thần học hỏi, khéo léo trong cư xử và giao tiếp.
Câu 5,6
Câu 5. Vai trò quan trọng của người thấy.
Câu 6. Đề cao việc học hỏi bạn bè.
- Con cao hơn cha là nhà có phúc.
Cá không ăn muối cá ươn
Con cải cha mẹ trăm đường con hư
->làm con phải biết vâng lời cha mẽ và quý trong những điều cha mẹ dạy bảo
Câu 7. Nên hết lòng hết dạ giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn.
Câu 8. Lời khuyên về lời biết ơn đối với người đã làm nên thành quả cho mình hưởng thụ.
Câu 9.một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
->. Sức mạnh của sự đoàn kết.
2) Nghệ thuật:
- Diễn đạt bằng so sánh: Một mặt người bằng …
- Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ: Câu 3.4.8.9.
- Dùng lối nói quá: 5.6
- Từ, câu có nhiều nghĩa: Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Ghi nhớ.
III. Luyện tập.
Người sống đống vàng, người ta là hoa đất.
Cái nết đánh chết cái đẹp (trái nghĩa).
Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân.
Giấy rách phải giữ lấy lề.
Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Kính thầy mới được làm thầy.
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
Lá lành đùm lá rách; Một con ngựa đau
Uống nước nhớ nguồn.
Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết.
4) Củng cố : Đọc thêm.
5) Dặn dò : Học thuộc lòng, ghi nhớ
Chuẩn bị: Rút gọn câu.
***
Tuần ………………….
Tiết ………………….
Bài …………………….
RÚT GỌN CÂU
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Nắm được cách rút gọn câu.
Hiểu được tác dụng rút gọn câu.
B. Tiến trình dạy học:
1) QĐ.
2) BC.
3) BM. Giới thiệu:
Trong giao tiếp hàng ngày, đôi khi để thông tin nhanh và gọn ta đã lược bỏ một số thành phần của câu. Như vậy, ta đã vô tình tạo ra câu rút gọn “ Rút gọn câu” là gì ?
HĐ1: Thế nào là rút gọn câu ?
H: Cấu tạo của hai câu có gì khác nhau ? (1)
H: Từ “chúng ta” đóng vai trò gì trong câu?
H: Như vậy hai câu khác nhau chỗ nào?
H: Tìm những từ ngữ có thể làm CN trong câu (a)? (2).
H: Vì sao CN trong câu (a) bị lược bỏ (3).
H: Trong những câu in đậm thành phần nào của câu bị lược bỏ ? (4).
- Câu b có thêm từ chúng ta.
- Câu a vắng chủ ngữ.
- Làm chủ ngữ.
- Câu a vắng chủ ngữ.
Câu b có chủ ngữ.
- Chúng ta, Người Việt Nam ® Vì tục ngữ đúc rút những kinh nghiệm chung, đưa ra lời khuyên chung.
- Câu a: Thành pầhn vị ngữ.
- Câu b: Thành phần cà Chủ ngữ và Vị ngữ.
I. Thế nào là rút gọn câu?
®Từ làm chủ ngữ trong câu (a): Chúng ta, Người Việt Nam.
® Có thể hiểu: (Chúng ta) (Người Việt Nam), học ăn, học nói, học gói, học mở.
a) Hai ba người đuổi theo nó.
Rồi ba bốn người sáu bảy người.
( Thiếu thành phần vị ngữ).
® Có thể hiểu là: Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
b) Bao giờ cậu đi Hà Nội ?
- Ngày mai: ( Thiếu CN-VN).
- Có thể hiểu: Ngày mai, mình đi Hà Nội.
Þ Câu rút gọn.
GHI NHỚ 1 (trang 15).
Tuần ………………….
Tiết ………………….
Bài …………………….
ĐẶC ĐIỂM CỦA BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghịluận và mối quan hệ của chúng với nhau.
B. Tiến trình dạy học
1) OĐ
2) BC: Trong đời sống nhu cầu nghị luận có vai trò như thế nào? Kể một vài kiểu văn bản mà em biết thuộc kiểu văn nghị luận?
3) BM: Các em đã học bài tìm hiểu chung về kiểu văn nghị luận trong đó hiểu được khi nào cần có nhu cầu nghị luận? Thế nào là văn bản nghị luận? Ơû bài này các em sẽ được hiểu các yếu tố nội dung của văn bản nghị luận, tìm hiểu về luận điểm, luận cứ, lập luận
Gọi học sinh đọc (1) luận điểm
Cho học sinh đọc văn bản bản ‘ chống nạn thất học “
H. tìm luận điểm của bài văn
H. Luận điểm ấy được trình bày cụ thể ở câu nào?
H. Luận điểm đóng vai trò gì? Muốn có sức thiết phục luận điểm phải đạt yêu cầu gì?
GV gọi HS đọc (2 chấm đầu) ghi nhớ.
H. Em hãy chỉ ra những luận cứ trong văn bản “ Chống nạn thất học và cho biết những luận cứ ấy đóng vai trò gì.
- Muốn có sức thiết phục, luận cứ luận cứ phải đạt những yêu cầu gì?
- GV cho HS đọc chấm (3) Ghi nhớ
H. Hãy chỉ ra trình tự lập luận của văn bản “ Chóng nạn thất học ” cho biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì?
GV cho Học sinh đọc chấm (4) Ghi nhớ
Học sinh đọc
- (Chống nạn thất học)
- “ Mọi người……… chữ quốc ngữ”
- Linh hồn bài viết, phải đúng đắn, chân thật, thực tế.
- Do chính sách ngu dân của Pháp hầu hết 95% người việt nam mù chữ
- Nay độc lập, công việc cấp tốc là nâng cao dân trí.
- Học sinh đọc chấm (3)
- Nêu lí do dân ta thất học
- Chống nạn thất học để làm gì?
- Chống nạn thất học bằng cách nào?
I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.
1. Luận điểm
- Luận điểm nêu ra dưới dạng khẩu hiệu
- Luận điểm được trình bày ở câu “ Mọi người..... học chử quốc ngữ”.
® Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm trong bài văn nghị luận là linh hồn bài viết
® Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế mới thiết phục.
2) Luận cứ.
- Do chính sách ngu dân của pháp hầu hết người Việt Nam mù chữ, nước Việt Nam không tiến bộ được.
- Nay độc lập, muốn tiến bộ phải cấp tốc nâng cao dân trí với lí do đó Bác Hồ đề ra nhiệm vụ: “ Mọi người Việt Nam phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.
® Luận cứ
File đính kèm:
- Giao an ngu van 7 HK II(1).doc