A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
* Kiến thức:
- Khỏi niệm tục ngữ.
- Nội dung tư tưởng ,ý nghĩa triết lý và hỡnh thức nghệ thuật của những cõu tục ngữ trong bài học.
*Kĩ năng:
- Đọc hiểu và phân tích các lớp nghĩa của câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Kĩ năng sống: Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động, sản xuất, con người, xó hội.
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
* Thái độ:
- Yêu quý và biết gìn giữ các thể loại văn học dân gian
13 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ II - Tuần 19 - Trường THCS Ứng Hòe, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày dạy: / /2013
Tiết 73 : Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên,
lao động sản xuất
A. Mục tiêu cần đạt:
* Kiến thức:
- Khỏi niệm tục ngữ.
- Nội dung tư tưởng ,ý nghĩa triết lý và hỡnh thức nghệ thuật của những cõu tục ngữ trong bài học.
*Kĩ năng:
- Đọc hiểu và phõn tớch cỏc lớp nghĩa của cõu tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động sản xuất.
- Kĩ năng sống: Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiờn nhiờn, lao động, sản xuất, con người, xó hội.
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số cõu tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động sản xuất.
* Thái độ:
- Yêu quý và biết gìn giữ các thể loại văn học dân gian
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*Giáo viên:Soạn giỏo ỏn,chuẩn bị những cõu tục ngữ về thiờn nhiờn và sản xuất lao động,bảng phụ.
*Học sinh:Soạn bài kĩ
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
Soạn giỏo ỏn,chuẩn bị những cõu tục ngữ về thiờn nhiờn và sản xuất lao động,bảng phụ.
III. Bài mới(35’)
Trong kho tàng ca dao tục ngữ của chúng ta vô cùng phong phú. Tục ngữ chính là vốn kinh nghiệm. Trong kho tàng ca dao tục ngữ của chúng ta vô cùng phong phú. Tục ngữ chính là vốn kinh nghiệm quí báu được cha ông ta đúc kết hàng ngàn năm và truyền lại cho con cháu. Hôm nay cô và các sẽ đi vào tìm hiểu một khía cạnh mà tục ngữ phản ánh đó là những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
Gv gọi học sinh đọc chỳ thớch SGK.
H. Tục ngữ là gỡ.
H. Đặc điểm về nội dung và hỡnh thức của tục ngữ.
- Hướng dẫn đọc: Chậm chắc,rừ ràng, gọn, nhấn giọng các từ gieo vần lưng,ngắt nhịp ở vế đối.
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc - nhận xét.
-Gọi 2 HS tự hỏi nhau về từ khú.1 hỏi-1 trả lời .
H . Em hãy sắp xếp các câu TN trên vào hai nhóm:
- TN về thiên nhiên
- TN về lao động sản xuất.
H . Xác định thể loại, phương thức biểu đạt và bố cục của VB.
H. Em hiểu như thế nào về cõu tục ngữ trờn.
H. Nhận xột về biện phỏp nghệ thuật
H. Bài học nào được rỳt ra từ cõu tục ngữ đú.
H. Bài học đú được ỏp dụng như thế nào trong thực tế.
? Đọc câu 2, 3, 4 em hiểu được những kinh nghiệm nào ?
(Đặt trong điều kiện khi KHKT chưa phát triển, cha ông ta chủ yếu đúc rút kinh nghiệm qua cuộc sống hàng ngày mà tạo lên được những kho báu, túi khôn như vậy đủ cho thấy trí tuệ của người lao động tuyệt vời đến mức nào.
Ngày nay, KHKT đã phát triển, có thể chúng ta không cần phải thực hiện những lời như những câu TN trên để lại nhưng chúng ta vẫn ghi nhận thành quả mà nhân dân lao động xưa đã để lại.)
? Và em có thể vận dụng kiến thức khoa học để xác định tính chân lý của những câu tục ngữ trên ?
H. Cõu tục ngữ cú mấy vế?Giải thớch nghĩa của từng vế và cả cõu
H. Kinh nghiệm rỳt ra từ cõu tục ngữ này.
H. Bài học thực tế được rỳt ra từ kinh nghiệm này.
H. Hiện tượng bỏn đất ngày càng gia tăng cú nằm trong ý nghĩa của cõu tục ngữ này khụng.
H. Chuyển cõu tục ngữ này sang từ thuần việt.
H. Ở đõy thứ tự nhất,nhị,tam xỏc định tầm quan trọng hay lợi ớch.
H. Bài học rỳt ra từ kinh nghiệm ấy
H. Trong thực tế kinh nghiệm này được ỏp dụng như thế nào.
H. Giải thớch ý nghĩa của cõu tục ngữ trờn.
H. Cõu tục ngữ này núi đến vấn đề gỡ.
H. Phộp liệt kờ cú tỏc dụng gỡ.
H. Kinh nghiệm trồng lỳa được đỳc rỳt từ cõu tục ngũ này.
H. Tỡm những cõu tục ngữ gần gũi với kinh nghiệm naỳ.
H. Bài học rỳt ra từ kinh nghiệm này.
H. Giải thớch nghĩa của từ “thỡ” và từ “thục” ở cõu tục ngữ sau.
H. Kinh nghiệm gỡ được rỳt ra từ
cõu tục ngữ trờn.
H. Hỡnh thức của cõu này cú gỡ đặc biệt?Nờu tỏc dụng của nú.
H. Kinh nghiệm đi vào thực tế nụng nghiệp của nước ta như thế nào?Những kinh nghiệm được đỳc rỳt từ cõu tục ngữ cho thấy người lao động cú những khả năng nổi bật nào?Để kinh nghiệm dễ núi,dễ nhớ dõn gian đó tạo ra những cõu tục ngữ cú cỏch diễn đạt độc đỏo như thế nào.
H. Tục ngữ và thiờn nhiờn lao động sản xuất cú ý nghĩa gỡ hụm nay.
H. Đọc và cảm nhận cỏi hay,cỏi đẹp của cỏc cõu tục ngữ trong phần đọc thờm.
I.Giới thiệu chung:
- Tục ngữ là những cõu núi dõn gian ngắn gọn,hàm sỳc,kết cấu bền vững thể hiện những kinh nghiệm của nhõn dõn về thiờn nhiờn và lao động sản xuất,con người và xó hội.
II.Đọc-hiểu văn bản:
1.Đọc-chỳ thớch:
2.Bố cục:
- Sắp xếp thành 2 nhóm
+ Câu 1,2,3,4 ( TN )
+ Câu 5,6,7,8 ( LĐSX)
3.Thể loại:
- Văn học dân gian.
- Phương thức biểu đạt:
- Biểu cảm, nghị luận.
4.Phõn tớch:
a.Tục ngữ đỳc rỳt kinh nghiệm từ thiờn nhiờn:
Cõu 1:
Đờm thỏng năm chưa nằm đó sỏng
Ngày thỏng mười chưa cười đó tối.
- Thỏng 5 đờm ngắn, thỏng 10 ngày ngắn. =>Núi quỏ, phộp đối=>Nhằm nhấn mạnh đặc điểm của đờm thỏng 5 và ngày thỏng 10=>Làm nổi bật sự trỏi ngược tớnh chất đờm và ngày giữa mựa hạ với mựa đụng:mựa hạ đờm ngắn,ngày dài,mựa đụng đờm dài ngày ngắn.
- Bài học rỳt ra:cỏch sử dụng thời gian hợp lý với mỗi mựa.
- Thực tế:Lịch làm việc của mựa hạ khỏc mựa đụng vỡ vậy mà chủ động trong giao thụng đi lại.
Câu 2, 3, 4:
+ Nhìn một số hiện tượng trong thiên nhiên mà đoán được thời tiết:
- Nhìn sao -> nắng hay mưa.
- Có ráng mỡ gà -> báo sắp có bão.
- Có kiến bò vào tháng 7 -> có lụt lội.(Ví dụ: Dựa vào kiến thức địa lý em có thể giải nghĩa vì sao đêm tháng 5 dường như ngắn hơn và ...
Hay dựa vào kiến thức sinh học, em có thể giải thích hiện tượng kiến bò ra khỏi tổ, di cư về nơi cao ráo là báo sắp có lụt lội).
b.Tục ngữ về kinh nghiệm trong lao động,sản xuất.
Cõu 1:
Tấc đất tấc vàng.
- Gồm 2 vế:
+Tấc:Đơn vị đo lường trong dõn gian=1/10thước,mảnh đất nhỏ.
+Vàng:kim loại quý hiếm.Một lượng vàng là rất lớn.
Mảnh đất nhỏ bằng một nửa lượng vàng lớn
Đất quý hơn vàng.
- Giỏ trị của đất trong đời sống lao động sản xuất của con người(đất là của cải cõn sử dụng cú hiệu quả)
- Là hiện tượng kiếm lời bằng kinh doanh nờn khụng nằm trong ý nghĩa của cõu tục ngữ này.
- Thứ nhất nuụi cỏ,thứ nhỡ làm vườn,thứ ba làm ruộng
- Chỉ thứ tự lợi ớch của cỏc nghề đú.
- Nuụi cỏ cú lói nhất sau đú mới đến làm vườn và và trồng lỳa.
- Muốn làm giàu cần phỏt triển thủy sản.
- Nghề nuụi cỏ ở nước ta ngày càng được đầu tư và phỏt triển đem lại lợi nhuận lớn.
Cõu 3:
Nhất nước, nhỡ phõn,tam cần,tứ giống.
- Thứ nhất là nước,thứ nhỡ là phõn,thứ ba là chuyờn cần,thứ tư là giống.
- Cỏc yếu tố của nghề trồng trọt.
- Liệt kờ vừa nờu rừ thứ tự vừa nhấn mạnh vai trũ của từng yếu tố trong nghề trồng trọt.
- Nghề trồng lỳa cần đủ 4 yếu tố:nước,phõn,cần,giống trong đú yếu tố nước là yếu tố quan trọng nhất.
- “Một lượng tỏt,một bỏt cơm”.
- “Người đẹp vỡ lụa,lỳa tốt vỡ phõn”
- Trong nghề làm ruộng nếu đảm bảo đủ 4 yờu cầu trờn thỡ lỳa tốt,mựa màng bội thu.
Cõu 4: Nhất thỡ,nhỡ thục.
- Thứ nhất là thỡ vụ,thứ hai là đất canh tỏc.
- Trong trồng trọt cần đảm bảo 2 yếu tố thời vụ là quan trọng hàng đầu.
- Rỳt gọn và đối xứng.
- Nhấn mạnh 2 yếu tố thỡ và thục.
- Lịch gieo cấy đỳng thời vụ,cải tạo đất sau mỗi thời vụ, am hiểu sõu sắc nghề nụng,sẵn sàng truyền bỏ kinh nghiệm làm ăn cho mọi người
- Hỡnh thức cõu văn ngắn gọn,cú hai vế tương xứng,cú vần,cú nhịp.
III.Luyện tập:
- Kết hợp khoa học với dự đoỏn chớnh xỏc hơn cỏc hiện tượng thời tiết để chủ động trong nhiều cụng việc đời sống.
- Kết hợp với khoa học kĩ thuật khụng ngừng phỏt triển,chăn nuụi,trồng trọt để cú năng suất cao,xúa đúi giảm nghốo……..
- Nội dung: đều là những kinh nghiệm về thiờn nhiờn và sản xuất.
- Hỡnh thức:ngắn gọn đối xứng.
IV. Củng cố(3’)
- Tỡm những cõu tục ngữ khỏc về thiờn nhiờn và lao động sản xuất.
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học thuộc cỏc cõu tục ngữ.
- Soạn bài : “Tục ngữ về con người xó hội”.
*Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 19
Ngày dạy: / / 2013
Tiết 74 : CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG
A. Mục tiêu cần đạt
*Kiến thức:
- Yờu cầu của việc sưu tầm tục ngữ,ca dao địa phương.
- Cỏch thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
* Kĩ năng:
- Biết cỏch sưu tầm ca dao,tục ngữ địa phương.
- Biết cỏch tỡm hiểu tục ngữ,ca dao địa phương ở một mức độ nhất định.
* Thái độ:
-Yờu thớch ca dao,tục ngữ.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*Giáo viên:Soạn giáo án, sách giáo viên
*Học sinh:Soạn bài trước khi đến lớp;Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
C. Tiến trình dạy học:
I. ổn định tổ chức(1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
H. Em hiểu câu văn: “ Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra như thế nào.
H. Tại sao lại xếp : “Cổng trường mở ra” vào kiểu văn bản nhật dụng.
II. Bài mới(35’)
Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thwucs hết được điều đó. Chỉ đến khi mắc lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Bài “ Mẹ tôi” sẽ cho ta một bài học như thế.
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
H. Nhắc lại khỏi niệm ca dao,tục ngữ.
H. Lấy vớ dụ về ca dao,tục ngữ.
H. Thế nào là ca dao,tục ngữ lưu hành ở địa phương.Lấy vớ dụ.
H. Thế nào là ca dao,tục ngữ núi về địa phương.
H. Cú thể sưu tầm tục ngữ,ca dao từ những nguồn nào.
H. Hướng dẫn học sinh phõn loại ca dao,tục ngữ theo chủ đề.
H. GV nờu rừ thời gian và hạn nộp bài.
I.Xỏc định đối tượng sưu tầm:
- Khỏi niệm ca dao,dõn ca:thuộc bộ phận văn học dõn gian là thể loại trữ tỡnh dõn gian diễn tả đời sống nội tõm của con người.
+ Ca dao:là phần lời thơ của dõn gian.
+ Dõn ca :là những cõu hỏt dõn gian kết hợp cả lời cả nhạc.
- Khỏi niệm tục ngữ:là những cõu núi dõn gian ngắn gon,hàm sỳc,kết cấu bền vững thể hiện những kinh nghiệm của nhõn dõn.
- Ca dao:
Một cõy làm chẳng lờn non
Ba cõy chụm lại nờn hũn nỳi cao.
- Tục ngữ:
Khoai ruộng lạ,mạ ruộng quen.
- Ca dao,tục ngữ lưu hành ở địa phương là những cõu ca dao,tục ngữ được lưu truyền trong nhõn dõn ở địa phương.
- Vớ dụ:
Hụm qua tỏt nước đầu đỡnh
Bỏ quờn cỏi ỏo trờn cành hoa sen
Em được thỡ cho a xin
Hay là em để làm tin trong nhà………….
- Ca dao,tục ngữ núi về địa phương là những cõu ca dao,tục ngữ núi về tập quỏn,truyền thống cỏch mạng,di tớch lịch sử của địa phương.
Vớ dụ:
II.Tỡm hiểu nguồn sưu tầm:
- Hỏi cha,mẹ,người già nghệ nhõn ở địa phương.
- Tỡm qua sỏch,bỏo địa phương.
III.Cỏch sưu tầm:
- Mỗi học sinh cú vở bài tập.Mỗi lần sưu tầm được chộp ngay vào vở.
- Phõn loại ca dao,tục ngữ riờng cho tiện theo dừi.
- Cỏc cõu cựng loại xếp theo thứ tự chữ cỏi.
- Vớ dụ:
+ Anh đi anh nhớ quờ nhà
Nhớ canh rau muống,nhớ cà dầm tương.
+ Búng trăng em tưởng búng đốn.
Búng cõy em tưởng búng thuyền anh sang.
+ Cơm ăn mỗi bữa mỗi lưng.
Uống nước cầm chừng để dạ nhớ anh.
IV.Thời gian sưu tầm:
Hạn nộp bài tuần 23.
IV. Củng cố(3’)
- Thi trình bày những kết quả sưu tầm được. Cử ra một Ban giám khảo (đại diện 4 nhóm) để chấm điểm.
- Biểu điểm: + 1 câu ca dao dân ca hay TN của địa phương được 10 điểm.
+ 1 câu ca dao dân ca hay TN không của riêng địa phương được 2 điểm.
+ Đọc trùng lặp - không được tính điểm.
(Mỗi đội có 3 phút trình bày dưới hình thức tiếp sức.)
- Thống kê kết quả, trao phần thưởng cho đội thắng và động viên đội chưa thắng.
- Giáo viên tổng kết rút kinh nghiệm.
- Nhăc nhở về nhà:
+Tiếp tục sưu tầm những câu TN, CD-DC đặc sắc của địa phương.
+ Chuẩn bị bài tiếp theo: Tìm hiểu chung về văn nghị luận.
* Giáo viên chuẩn bị sẵn một số câu TN, CD-DC của địa phương để cung cấp thêm cho học sinh:
VD: - Tháng 9 đôi mươi, tháng 10 mồng năm (ngày có rươi).
- Tháng 9 ăn rươi, tháng 10 ăn ruốc.
- ăn cơm cáy thì ngáy o o.
- ăn cơm thịt bò thì lo ngay ngáy.
- Dưa gang một chạp thì hồng
Chiêm cấy trước Tết thì lòng đỡ lo
Tháng hai đi tậu trâu bò
Cày đất cho ải mạ mùa ta gieo.
- Cuối thu trồng cải, trồng cần
ăn đong sáu tháng cuối xuân thì tàn
Bấy giờ rau muống đã lan
Lại ăn cho đến thu tàn thì thôi
- Con ơi nhớ lấy lời cha
Mồng năm tháng chín thật là bảo rươi
Bao giờ cho đến tháng mười
Thì con vào lộng ra khơi mặc lòng.
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Sưu tầm theo hướng dẫn.
-Soạn bài : “ Tỡm hiểu chung về văn nghị luận”.
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 19
Ngày dạy: / /2013
Tiết 75 :Tập làm văn: Tìm hiểu chung về văn nghị luận
A. Mục tiêu cần đạt:
*Kiến thức:
- Khỏi niệm văn bản nghị luận.
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống.
- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
* Kĩ năng:
- Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sỏch bỏo.
- Kĩ năng sống: Suy nghĩ, phờ phỏn, sỏng tạo: phõn tớch, bỡnh luận và đưa ra ý kiến cỏ nhõn về đặc điểm, bố cục, phương phỏp làm bài văn nghị luận.
- Ra quyết định: lựa chọn cỏch lập luận, lấy dẫn chứng… khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận.
*Thái độ:
-Yờu thớch văn bản nghị luận.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*Giáo viên:Soạn gỏo ỏn, nghiờn cứu và tỡm hiểu kĩ về văn nghị luận.
*Học sinh:Soạn kĩ bài.
C. Tiến trình dạy học:
I. ổn định tổ chức(1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4”)
Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ “ Tấc đất, tấc vàng” ?
III. Bài mới(35’)
Trong khi nói, viết các em thường hay gặp thể loại văn nghị luận giống như vấn đề đưa ra trong câu tục ngữ trên. Vậy văn nghị luận là kiểu bài như thế nào? Người ta viết văn nghị luận để nhằm mục đích gì? Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu về kiểu bài này.
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, sau 2’gọi một số đại diện nhóm trình bày.
H . Trong cuộc sống, chúng ta thường gặp các vấn đề và các câu hỏi kiểu như thế nào?
H . Vậy khi gặp các vấn đề trên chúng ta có thể trả lời, giải thích bằng các kiểu văn bản như tự sự, miêu tả hoặc biểu cảm được không? Vì sao? Cho ví dụ?
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, sau 2’gọi một số đại diện nhóm trình bày.
H . Trong cuộc sống, chúng ta thường gặp các vấn đề và các câu hỏi kiểu như thế nào?
H . Vậy khi gặp các vấn đề trên chúng ta có thể trả lời, giải thích bằng các kiểu văn bản như tự sự, miêu tả hoặc biểu cảm được không? Vì sao? Cho ví dụ?
H. Em thường thấy trên báo chí, truyền hình những kiểu văn bản nào khi đề cập hoặc giải quyết những vấn đề, những câu hỏi dạng nêu trên?
H .GV lấy VD 1 bài bình luận trên báo chí.
H. Qua phần thảo luận em rút ra kết luận gì?
- GV chốt kiến thức, ghi bảng.
H . Hóy đưa lý lẽ thật thuyết phục để trả lời cho cõu hỏi? Vỡ sao em đi học.
Gọi học sinh đọc văn bản : Chống nạn thất học (sgk/7 )
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời độc lập.
H . Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì? Bác viết cho ai đọc? Ai thực hiện ( hay Bác Hồ viết cho đối tượng nào?)
H. Để thực hiện mục đích ấy bài viết đã nêu ra những ý kiến nào ?
H. Những ý kiến ấy đã được diễn đạt thành các luận điểm nào?
GV chốt:
- Các câu văn các em vừa tìm là những luận điểm vì chúng mang quan điểm của tác giả. Các câu mang luận điểm thường có đặc điểm: Khẳng định một ý kiến hay một một tư tưởng.
- Luận điểm là những điểm quan trọng, là ý chính được nêu ra để bàn luận.
- Mỗi luận điểm thường có các lí lẽ xoay quanh để tăng sức thuyết phục cho bài văn..
I.Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận.
1.Nhu cầu nghị luận:
Trong cuộc sống, chúng ta thường gặp các vấn đề và các câu hỏi kiểu như:
1. Vì sao phải học tập?
2. Muốn bảo vệ sức khoẻ ta phải làm gì?
3. Tại sao phải bảo vệ môi trường?
4. Vì sao phải đoàn kết, yêu thương nhau...?
-> Khi gặp các vấn đề, các câu hỏi như trên chúng ta không thể trả lời hoặc dùng các kiểu văn bản tự sự, miêu tả hay biểu cảm. Các kiểu văn bản trên khụng thớch hợp nú có thể giúp ích phần nào chứ không đưa ra lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục người đọc, người nghe.
-> Chỉ có văn bản nghị luận mới giúp chúng ta giải quyết các vấn đề đó một cách thích hợp
VD: Các bài xã luận, bình luận, phê bình, hội thảo KH....
.
- Nhu cầu nghị luận trong cuộc sống là rất lớn, không thể thiếu trong đời sống của con người.
- Văn bản nghị luận rất quan trọng, nó tồn tại ở khắp nơi.
2. Thế nào là văn bản nghị luận?
a. Ví dụ:
Văn bản: Chống nạn thất học (sgk/T7 )
b. Nhận xột:
- Mục đích: chống giặc dốt
( một trong ba thứ giặc rất nguy hại sau CM tháng 8 chống nạn thất học do chớnh sỏch ngu dõn của TDP để lại )
- Đối tượng: Toàn thể nhân dân VN.
- Các ý kiến tác giả nêu ra là:
+ TDP ngu dân để cai trị dân ta.
+ Hầu hết người Việt Nam mù chữ.
+ Những cách thức để thực hiện chống thất học.
- Các luận điểm chính:
1. Xưa kia TDP thi hành chính sách ngu dân để cai trị dân ta.
2. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí.
3. Mọi người VN phải hiểu biết quyền lợi (...), viêt chữ quốc ngữ.
- Các lí lẽ:
+ Tình trạng thất học, lạc hậu trước Cm tháng 8.
+ Những điều kiện để người dân tham gia xây dựng nước nhà.
+ Những điều kiện thuận lợi cho việc học chữ quốc ngữ.
3.Ghi nhớ : ( SGK-T9)
IV. Củng cố(3’)
Đọc văn bản nghị luận em sưu tầm được,văn bản đú nghị luận về vấn đề gỡ?
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học thuộc ghi nhớ ( sgk/9 )
- Chép vào vở bài tập đoạn văn sưu tầm được về văn nghị luận
- Chuẩn bị bài tập trong sgk để giờ sau luyện tập
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 19 Ngày dạy : / /2013
Tiết 76: Tập làm văn: tìm hiểu chung về văn nghị luận (t)
A. Mục tiêu cần đạt:
*Kiến thức:
- Khỏi niệm văn bản nghị luận.
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống.
- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
* Kĩ năng:
- Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sỏch bỏo.
- Kĩ năng sống: Suy nghĩ, phờ phỏn, sỏng tạo: phõn tớch, bỡnh luận và đưa ra ý kiến cỏ nhõn về đặc điểm, bố cục, phương phỏp làm bài văn nghị luận.
- Ra quyết định: lựa chọn cỏch lập luận, lấy dẫn chứng… khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận.
*Thái độ:
-Yờu thớch văn bản nghị luận.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
* Giáo viên:Soạn giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
*Học sinh:Soạn kĩ bài.
C. Tiến trình dạy học:
I. ổn định tổ chức(1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
H. Văn bản là gì?
III. Bài mới(35’)
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
H. Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên những lí lẽ nào? Em hãy liệt kê các lí lẽ
BT1:
- Gọi 1 HS đọc văn bản.
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS Hoạt động nhóm 2’.
- Sau 2’ GV gọi một số đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng.
* Nhận dạng và phân tích văn bản NL
H Theo em, đây có phải là văn bản nghị luận không
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, sau 2’gọi một số đại diện nhóm trình bày.
H . Trong cuộc sống, chúng ta thường gặp các vấn đề và các câu hỏi kiểu như thế nào?
BT2:
H. Em hãy tìm bố cục của bài văn.
BT3:
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn các em sưu tầm được ( đv nghị luận) và nêu rõ vấn đề cần giải quyết, xuất xứ đv trích TP nào? của ai?
BT4:
- Yêu cầu HS đọc văn bản“ Hai biển hồ”
- Yêu cầu HS trao đổi bài tập theo nhóm và cử đại diện trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung
II. Luyện tập:
BT1:
“ Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống XH .
a. Đây là 1 văn bản nghị luận vì:
- Vấn đề trình bày được xác định rõ ràng, ý kiến nêu ra có lí lẽ, có dẫn chứng.
b. í kiến của tác giả là “ Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội”.
- Tên bài: “ Cần..... xã hội”
- Các câu văn: “ Có thói quen tốt và thói quen xấu”... Có người biết phân biệt tốt và xâu nhưng vì đã thành thói quen rất khó bỏ...Thói quen thành tệ nạn...tạo được thói quen là rất khó nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ..., cho nên...
- Để thuyết phục người đọc tác giả đã đưa ra những lílẽ và dẫn chứng sau:
+ Lí lẽ: Các câu văn trên.
+ Dẫn chứng: Gạt tàn thuốc lá bừa bãi, vứt vỏ chuối ra đường, Rác ùn lên cả con mương nhỏ, ném chai, cốc vỡ ra đường.
c. Bài viết đã nhằm giải quyết 1 vấn đề trong giao tiếp đời thường. Những ý kiến của bài viết rất gọn, rất chặt chẽ, có sức thuyết phục.
BT2:
- Bố cục 3 phần:
1. Mở bài:
Giới thiệu thói quen tốt, xấu.
( câu 1 )
2. Thân bài:
Trình bày những thói quen xấu cần loại bỏ ( hút thuốc -> nguy hiểm )
3. Kết bài:
Đề xuất những hướng phấn đấu tự giác của mọi người để có nếp sống đẹp.
BT3:
- HS đọc đoạn nghị luận sưu tầm được.
BT4:
Nhận diện và tìm hiểu VB “ Hai biển hồ”
- Đây là VB nghị luận vì văn bản này đã kể chuyện để nghị luận. Hai cái hồ có nghĩa tượng trưng, từ đây người ta nghĩ ra 2 cách sống: sống cá nhân và sống hoà nhập.
IV. Củng cố(3’)
Đọc văn bản nghị luận em sưu tầm được,văn bản đú nghị luận về vấn đề gỡ?
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học thuộc ghi nhớ ( sgk/9 )
- Chép vào vở bài tập đoạn văn sưu tầm được về văn nghị luận
- Chuẩn bị bài “ Tục ngữ về con người và XH” trang12
+ Xem kĩ chú thích 1,2 ( sgk/12), trả lời các câu hỏi
+ Sưu tầm những câu TN cùng chủ đề ( ngoài sgk )
- Tài liệu: Văn học dân gian tập 2 hoặc tập 3
- ( Tục ngữ - ca dao )
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ban giám hiệu
Tổ chuyên môn
File đính kèm:
- Tuan 19.doc