A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
*Kiến thức:
- Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận.
- Cách lập luận trong văn nghị luận.
* Kĩ năng:
- Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận.
- Trỡnh bày được luận điểm, luận cứ trong bài làm văn nghị luận.
- Kĩ năng sống: Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo : phân tích, bỡnh luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, tầm quan trọng của các phương pháp và cách viết đoạn văn nghị luận.
- Ra quyết định : lựa chọn phương pháp và thao tác lập luận, lấy dẫn chứng khi tạo lập đoạn văn, bài văn nghị luận theo yêu cầu khác nhau.
*Thái độ:
-Yêu thích thể loại văn nghị luận.
15 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ II - Tuần 23 - Trường THCS Ứng Hòe, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Ngày dạy: / /2013
Tiết 85: TLV: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
A. mục tiêu cần đạt
*Kiến thức:
- Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận.
- Cỏch lập luận trong văn nghị luận.
* Kĩ năng:
- Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận.
- Trỡnh bày được luận điểm, luận cứ trong bài làm văn nghị luận.
- Kĩ năng sống: Suy nghĩ, phờ phỏn, sỏng tạo : phõn tớch, bỡnh luận và đưa ra ý kiến cỏ nhõn về đặc điểm, tầm quan trọng của cỏc phương phỏp và cỏch viết đoạn văn nghị luận.
- Ra quyết định : lựa chọn phương phỏp và thao tỏc lập luận, lấy dẫn chứng…khi tạo lập đoạn văn, bài văn nghị luận theo yờu cầu khỏc nhau.
*Thái độ:
-Yờu thớch thể loại văn nghị luận.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV: soạn giỏo ỏn, bảng phụ
*HS:Đọc, trả lời các câu hỏi sgk.
C. tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
H. Nêu các phần và nhiệm vụ của từng phần trong bài văn?
H. Trong lập luận của bài văn NL, dẫn chứng và lí lẽ phải có mối quan hệ như thế nào với nhau?
A. Phải phù hợp với nhau.
B. Phải phù hợp với luận điểm.
C. Phải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm (X).
D. Phải tương đương với nhau.
III. Bài mới(35’)
Nói đến lập luận người ta nói đến hai kiểu lập luận là lập luận trong đời sống và lập luận trong văn nghị luận. Vậy hai kiểu lập luận này là gì? giống và khác nhau như thế nào? Tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
Trong đời sống hàng ngày ta vẫn lập luận khi đưa ý kiến. vậy lập luận là gỡ?
H. Trong cỏc cõu văn trờn bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận? Mối quan hệ giữa biện cứ và kết luận?Vị trớ giữa chỳng cú thể đổi cho nhau khụng?
GV chốt: một kết luận cú thể cú nhiều luận cứ khỏc nhau, miễn là hợp lý.
H. Em hãy tìm kết luận cho các luận cứ trong bài tập mục 3 ( sgk/33 )
- GV ghi bài tập trên bảng phụ
- Yêu cầu HS cả lớp làm ra giấy nháp. Gọi1 HS làm trên bảng, bổ sung sửa chữa.
H. Em hãy tìm kết luận cho các luận cứ trong bài tập mục 3 ( sgk/33 )
- GV ghi bài tập trên bảng phụ
- Yêu cầu HS cả lớp làm ra giấy nháp. Gọi 1 HS làm trên bảng.
H. Từ việc phân tích các VD trên em có nhận xét gì về luận cứ và luận điểm?
Gọi HS đọc các luận điểm ở mục 1 phần II ( sgk/33)
H. Hãy so sánh các luận điểm trên với các luận điểm trong đời sống ở mục I ?
H. Khi lập luận trong văn NL cần lưu ý điều gì?
H. Hãy lập luận cho luận điểm “ Sách là người bạn lớn của con người” bằng cách trả lời các câu hỏi mục 2?
- Vì sao sách là người bạn lớn của con người.
- Trong cuộc sống, con người không thể sống thiếu bạn
- Sách có vai trò ntn trong cuộc sống con người.
- Chúng ta phải giữ gìn, nâng niu các sách quý ntn?
- yêu cầu 1, 2 HS trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
H. Từ truyện “thầy búi xem voi” và “ếch ngồi đỏy giếng” rỳt ra kết luận làm thành luận điểm . Lập luận cho luận điểm đú.
I. Lõp luận trong đời sống:
*Lập luận là: đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến 1 kết luận hay chấp nhận 1 kết luận mà kết luận đúng là tư tưởng, quan điểm,ý định của người núi, người viết.
1. Vớ dụ:
Đọc vớ dụ và trả lời cõu hỏi:
Luận cứ
Kết luận
a. Hụm nay trời mưa.
b. Vỡ qua sỏch em học được nhiều điều.
c. Trời núng quỏ
-Chỳng ta khụng đi chơi cụng viờn nữa.
-Em rất thớch đọc sỏch.
-Đi ăn kem đi.
Mối quan hệ nhõn-quả.
Cú thể đổi vị trớ cho nhau.
2. Bổ sung luận cứ cho cỏc kết luận:
Luận cứ
Kết luận
a. Vỡ đến trường rất vui
b. Vỡ sẽ làm mất lũng tin của mọi người.
c. Làm bài tập xong rồi.
d. Vỡ nhỏ tuổi cũn dại khờ
e. Vỡ muốn học hỏi nờn
-Em rất yờu trường em.
- Núi dối rất cú hại.
- Nghe nhạc thụi.
-Trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.
-Em rất thớch tham quan.
3.Viết tiếp kết luận cho luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng cho người núi, người viết:
a)....em muốn đến thư viện.
b)....phải tập trung học bài thôi.
c).....phải học ăn, học nói như xưa đã dạy.
d)....phải gương mẫu mới được.
đ).....nhưng cũng cần phải chú ý học bài.
- Một luận cứ cú thể cú nhiều kết luận khỏc nhau.
II. Lập luận trong văn nghị luận:
1. So sánh luận điểm trong đời sống và luận điểm trong văn nghị luận:
- Giống nhau: Đều là những kết luận.
- Khác nhau: Luận điểm trong đời sống thường mang tính cá nhân và có ý nghĩa hàm ẩn.
- Luận điểm trong văn NL thường mang tính khái quát và có ý tường minh.
III. Luyện tập:
1. Để thỏa món nhu cầu hưởng thụ, phỏt triển tõm hồn, trớ tuệ khụng gỡ thay thế được việc đọc sỏch.
2. Cuốn sỏch tốt là người bạn…….
3. Sỏch giỳp ta mở mang sự hiểu biết.
Sỏch chắp cỏnh cho trớ tưởng tượng.
Sỏch bồi dưỡng cho lũng nhõn ỏi.
Sỏch cho ta thưởng thức cỏi đẹp.
4. Sỏch là bỏu vật. Phải biết chọn, quý trọng, nõng niu những cuốn sỏch quý.
Bài tập 3:
-Thầy búi xem voi đỏnh giỏ, xem xột sự vật, hiện tượng, con người kỹ lưỡng trỏnh phiếm diện, chủ quan, sai lầm.
- Ếch ngồi đỏy giếng: phờ phỏn thúi kiờu ngạo, huờnh hoang, khuyờn con người ta luụn mở rộng tầm nhiểu biết.
IV. Củng cố(3’)*Bài tập nhanh:
. Để lập luận trong văn nghị luận chặt chẽ ta thường dựa vào cỏc cõu hỏi nào?
A. Vỡ sao mà nờu ra luận điểm đú.
B. Luận điểm đú cú những nội dung gỡ?
C. Luận điểm đú cú cỏ sở thực tế khụng?
D. Luận điểm đú cú tỏc dụng gỡ?
Đ. Tất cả cỏc ý kiến trờn.
Sự giống và khỏc nhau giữa lập luận trong đời sống và lập luận trong văn nghị luận.
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Ôn tập kiến thức đã học vềvăn nghị luận.
- Chuẩn bị bài: “ Thờm trạng ngữ cho cõu”.
+ Đọc kĩ văn bản và chú thích.
+ Tìm bố cục của bài văn.
+ Xác định và tập phân tích các biện pháp nghệ thuật.
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 22
Ngày dạy: / /2013
Tiết 86 : Tiếng Việt :
THấM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
A. Mục tiêu cần đạt:
*Kiến thức:
- Một số trạng ngữ thường gặp.
- Vị trớ của trạng ngữ trong cõu.
* Kĩ năng:
- Nhận biết thành phần trạng ngữ của cõu.
- Phõn biệt cỏc loại trạng ngữ.
- Kĩ năng sống: Ra quyết định: lựa chọn cỏch sử dụng cỏc loại cõu, mở rộng / rỳt gọn/ chuyển đổi cõu theo những mục đớch giao tiếp cụ thể của bản thõn.
- Giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cỏch chuyển đổi cõu, mở rộng/ rỳt gọn cõu/ dựng cõu đặc biệt.
* Thái độ:
-Yờu quý và trõn trọng tiếng mẹ đẻ.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV: Soạn giỏo. ỏn, bảng phụ, bài tập bổ trợ.
*HS: Soạn bài, tập viết cõu đoạn cú trạng ngữ phự hợp.
C. Tiến TRìNH dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
H. Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ?
H. Câu đặc biệt có tác dụng gì? Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt.
A. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
B. Lan là 1 học sinh ngoan và giỏi.
C. Hoa sim (X).
D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
III.Bài mới(35’)
Ở bậc tiểu học các em đã được làm quen với thành phần trạng ngữ trong câu. Để biết rõ hơn về thành phần phụ này, tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cần đạt
Treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc VD.
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời độc lập.
H. Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy xác định trạng ngữ trong mỗi câu?
H. Ở 2 vớ dụ cuối TN bổ sung cho nũng cốt cõu ý nghĩa nào:
A. thời gian.
B. nguyờn nhõn.
C. cỏch thức.
D. phương tiện.
H. Cú thể chuyển những TN núi trờn sang những vị trớ nào trong cõu.
H. Giữa TN và nũng cốt cõu cú dấu hiệu nhận biết nào khi núi và viết.
H. Cần ghi nhớ mấy ý chớnh.
*Bài tập nhanh:
1. Thờm trạng ngữ cho cõu bằng cỏch :
A. Rỳt gọn cõu.
B. Mở rộng cõu.
2. Trạng ngữ là thành phần:
A. Thành phần chớnh của cõu.
B. Thành phần phụ của cõu.
C. Là biện phỏp tu từ trong cõu.
3. Tỡm trạng ngữ , thử thay đổi vị trớ của TN đú ntn để cõu vẫn đỳng ngữ phỏp:
“ Từ hồi tiền trong nhà sỳt kộm và bà Tỳ phải xuụi ngược vất vả, ụng bỏ mất tớnh ngao du ngày trước, để hết tõm trớ mỏi mệt vào tập sỏch nho và bộ ấm chộn chố tàu”.
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Ví dụ: sgk-39
2. Nhận xột:
Trạng ngữ
í nghĩa
Vị trớ
a. Dưới búng tre xanh, đó từ lõu đời.
b. đời đời, kiếp kiếp.
c. đó mấy nghỡn năm.
d. từ nghỡn đời nay.
e.bằng ngũi bỳt tràophỳng bậc thầy của mỡnh Vũ Trọng Phụng đó lờn ỏn gay gắt cỏi xó hội đương thời.
- vỡ chị tụi đến đõy
-Nơi chốn,
thời gian.
- thời gian
- thời gian
- thời gian
-phương tiện
-nguyờn nhõn
Đầu cõu
Cuối cõu
Cuối cõu
Giữa cõu
Đầu cõu
Đầu cõu
- trạng ngữ cú thể đứng đầu cõu, giữa cõu, cuối cõu.
- Giữa TN và nũng cốt cõu cú thể tỏch :
+ quóng nghỉ (khi núi)
+ dấu phẩy.
- Chỳ ý : +phõn biệt TN đứng cuối cõu với bổ ngữ của ĐT.
VD: Tre với người như thế đó mấy nghỡn năm.
+ phõn biệt TN với vế cõu ghộp:
VD: Vỡ trời mưa to nờn lớp em khụng đi tham quan được.
3. Ghi nhớ:
+ Khỏi niệm trạng ngữ.
+ Về hỡnh thức.
1. B. Mở rộng cõu.
2. B . Thành phần phụ của cõu.
3. ễng Tỳ……...chố tàu……,từ hồi……vất vả.
Chuyển trạng ngữ về cuối cõu, chỳ ý dấu phẩy tỏch.
ễng Tỳ, từ hồi……..vất vả, đó bỏ………
Chuyển trạng ngữ vào giữa cõu, tỏch bởi 2 dấu phẩy.
II. Luyện tập
Bài 1:
a. Từ “ mùa xuân” : CN - VN
b. Từ “mùa xuân” : TN
c.Từ“mùa xuân” : BN
d. ................Câu đặc biệt.
Trạng ngữ
Phõn loại trạng ngữ
- như bỏo….tinh khiết.
- khi đi qua….cũn tươi.
- trong cỏi vỏ xanh kia
- dưới ỏnh nắng.
Cỏch thức.
Thời gian.
Nơi chốn.
- Kể tên: TN chỉ nguyên nhân, mục đích,
điều kiện giả thiết.
IV. Củng cố(3’)
Cỏc loại trạng ngữ được phõn biệt là dựa trờn tiờu chớ nào?
A. Theo vị trớ của chỳng trong cõu.
B. Theo cỏc nội dung, ý nghĩa mà chỳng biểu thị.
C. Theo mục đớch núi của cõu.
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
Cỏc loại trạng ngữ được phõn biệt là dựa trờn tiờu chớ nào?
A. Theo vị trớ của chỳng trong cõu.
B. Theo cỏc nội dung, ý nghĩa mà chỳng biểu thị.
C. Theo mục đớch núi của cõu.
*Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 22
Ngày dạy: / /2013 Tiết 87 : TLV:
TèM HIỂU CHUNG VỀ PHẫP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
A. Mục tiêu cần đạt:
*Kiến thức:
- Đặc điểm của phộp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.
- Yờu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương phỏp lập luận chứng minh.
* Kĩ năng:
- Nhận biết phương phỏp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.
- Phõn tớch phộp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.
*Thái độ:
-Yờu thớch kiểu bài chứng minh.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV: Soạn bài, sách GV, SGK
*HS: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
H. Xỏc định luận điểm, luận cứ và lập luận của truyện ngụ ngụn : “ thầy búi xem voi”.
III. Bài mới(35’)
Ở tiết 81, 82 các em đã được học 2 VB: Tinh thần yêu nước của ND ta và Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. Đây là 2 VB mẫu mực tiêu biểu cho thể loại CM. Vậy phép lập luận chứng minh là gì ? Tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
- GV nêu câu hỏi để HS tìm hiểu về nhu cầu chứng minh trong đời sống.
H. Trong đời sống hàng ngày khi nào người ta cần chứng minh?
H. Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của em là thật, em phải làm ntn?
- Ví dụ em nói năm nay em 12 tuổi, , để mọi người tin đó là sự thật thì em phải làm ntn?
+ Chứng minh em 12 tuổi em phải chứng tỏ điều đó bằng giấy khai sinh)
- Em nói bạn Thảo lớp em là 1 học sinh giỏi em phải chứng minh ntn?
+ Chứng minh Thảo là một học sinh giỏi em phải đưa ra dẫn chứng như điểm tổng kết các môn học, khả năng tiếp thu bài, làm bài tập...)
GV chốt: Trong đời sống, 1 khi bị nghi ngờ, hoài nghi chúng ta đều có nhu cầu chứng minh sự thật....
H. Qua các VD, em hiểu thế nào là chứng minh?
- Cho HS đọc bài văn “ Đừng sợ vấp ngã”.
- Nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu về phép lập luận chứng minh?
H. Luận điểm cơ bản của bài văn trên là gì? Hãy tìm những câu văn mang luận điểm đó?
H. Bài văn khuyên người ta điều gì?
H. Để khuyên người ta
“ Đừng sợ vấp ngã ”, bài văn đã lập luận như thế nào?
H. Em có nhận xét gì về các dẫn chứng được đưa ra trong bài viết và phương pháp lập luận của tác giả?
GV Chốt: Đây là bài văn CM theo cách qui nạp đi từ luận cứ đến luận điểm CM được khái quát ở cuối bài.
H. Qua bài văn, em hiểu thế nào là phéplập luận chứng minh? Để bài Cm có sức thuyết phục, lí lẽ và bằng chứng phải đạt yêu cầu gì?
* Bài tập nhanh:
H. Phộp lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận cú đặc điểm gỡ?
A. Là phộp lập luận sử dụng những dẫn chứng để làm sỏng tỏ 1 số vấn đề.
B. Là phộp lập luận sử dụng lý lẽ để giải thớch 1 vấn đề mà người khỏc chưa thấu hiểu.
C. Là phộp lập luận sử dụng và dẫn chứng để làm sỏng tỏ 1 nhận định luận điểm nào đú. (x)
D. Là phộp lập luận sử dụng cỏc tỏc phẩm văn học để làm sỏng tỏ vấn đề nào đú.
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ sgk/42.
BT1:
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc BT.
- Cho HS HĐCN làm BT trắc nghiệm)
- Đọc kĩ và tìm đáp án đúng?
H. Lí do nào khiến cho bài văn viết theo phép lập luận chứng minh thiếu tính thuyết phục?
A. Luận điểm được nêu rõ ràng, xác đáng
B. Lí lẽ và dẫn chứng đã được thừa nhận.
C. Lí lẽ và dẫn chứng phù hợp với luận điểm
D. Không đưa dẫn chứng và lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm.
BT2:
- Gọi 1 HS đọc văn bản “ Không sợ sai lầm” ( sgk/43)
- Hướng dẫn HS trao đổi bài tập theo nhóm ( 10’ )
- Sau 10’ gọi đại diện trình bày bài tập ( kết quả trao đổi)
Nội dung thảo luận:
H. Tìm luận điểm của bài văn và những câu văn mang luận điểm?
- Nhận xét những luận cứ chứng minh luận điểm? Sức thuyết phục của các luận cứ?
H. Hãy so sánh cách lập luận của bài văn “ Không sợ sai lầm” với bài văn “ Không sợ vấp ngã”?
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, sửa chữa, hướng dẫn HS ghi vào vở bài tập đã chữa.
H. Qua các bài tập em thấy cm trong đời sống và chứng minh trong văn nghị luận có gì giống và khác nhau? + Trong đời sống: chứng minh bằng nhân chứng, vật chứng.
+ Trong NL: cm bằng lí lẽ và dẫn chứng.
- GV nhấn mạnh cách sử dụng dẫn chứng trong văn nghị luận CM.
I. Mục đích và phương pháp chứng minh:
1. Chứng minh trong đời sống:
- Người ta cần chứng minh khi người ta cần dùng sự thật để chứng tỏ một vấn đề thật hay giả.
- Để chứng minh lời nói của mình là thật em phải dẫn sự việc ấy ra hoặc dẫn người chứng kiến sự việc ấy, đưa ra các dẫn chứng, lí lẽ làm sáng tỏ điều em nói.
- Trong đời sống người ta dùng sự thật để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin.
2. Chứng minh trong văn nghị luận:
*Bài văn“ Đừng sợ vấp ngã”.
- Luận điểm cơ bản của bài là : Không nên sợ thất bại điều đó được thể hiện ở ngay nhan đề của bài viết.
- Các câu mang luận điểm đó là: Nhan đề bài viết và câu văn: “ Vậy xin bạn chớ lo thất bại” ở cuối văn bản.
a. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát các bằng chứng có thật đã được thừa nhận không thể chối cãi.
VD: Lần đầu tiên chơi bóng bàn bạn có đánh trúng bóng không?
b. Thân bài:
Nêu cụ thể 5 bằng dẫn chứng.
- Oan Đixnây nhiều lần phá sản và cuối cùng sáng tạo nên Đi - xnây len.
- Lu - i Paxto là 1 hs TB ( 15/ 22HS ) về môn hoá, nhưng đây là môn làm nên sự xuất sắc của ông.
- Lép Tôn xtôi đã từng bị đình chỉ học đại học vì không có năng lực và thiếu ý chí.
- Henri Pho thất bại tới 5 lần trước khi thành công.
- Ca sĩ Ca - ru - xô nổi tiếng đã từng có thời bị thầy giáo đánh giá thiết chất giọng, không thể nào hát được.
c. Kết bài:
Khuyên nhủ mọi người: Chớ lo thất bại, phải cố gắng hết mình.
=> Các dẫn chứng được dẫn ra đều rất đáng tin cậy vì nó đã nói tới những thất bại, những vấp ngã ban đầu của những con người nổi tiếng mà ai cũng biết.
=> Bố cục bài văn rất chặt chẽ, hợp lí, lô gic, dùng nhiều TN chỉ thời gian, lập luận theo phương pháp qui nạp.
=> Phép lập luận cm là dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luậnđiểm mới là đáng tin cậy
- Lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận cm phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích....
3. Ghi nhớ: ( sgk/42 )
III. Luyện tập
BT1:
D. Không đưa dẫn chứng và lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm.
BT2:
*Bài văn “Không sợ sai lầm”
a. Luận điểm của bài: Không sợ sai lầm
- Các câu văn mang luận điểm:
+ Một người lúc nào cũng sợ thất bại... suốt đời không bao giờ tự lập được.
+ Thất bại là mẹ thành công.
+ Chẳng ai thích sai lầm cả.
+ ....Không sợ sai lầm mới là người làm chủ số phận minh.
b. Các luận cứ để làm sáng tỏ cho luận điểm.
+ Sợ sặc nước thì không biết bơi.
+Sợ nói sai không học được ngoại ngữ.
+ Không chịu mất gì thì sẽ không được gì.
+ Khi tiến bước vào tương lai bạn làm sao tránh sai...Sợ sai thì bạn chẳng dám làm .... Chớ sợ trắc trở mà ngừng tay.
- Không cố ý phạm sai lầm
- Có người phạm sai lầm thì chán nản...có kẽ lại tiếp tục sai lầm....có người rút KN để tiến lên.
+ Các luận cứ trên đều rất hiển nhiên, có sức thuyết phục
c. Điều khác trong cách lập luận CM ở 2 bài văn là :
VB “Không sợ sai lầm”:
- Người viết dùng lí lẽ để chứng minh, không đưa dẫn chứng cụ thể như bài “ Đừng sợ vấp ngã”
- Lập luận của bài này theo phương pháp diễn dịch còn bài“ Đừng sợ vấp ngã” tác giả lập luận theo phương pháp qui nạp.
IV. Củng cố(3’)
H. Lý do nào khiến bài viết văn theo phộp lập luận chứng minh thiếu sức thuyết phục:
A. Luận điểm rừ ràng chớnh xỏc.
B. Lý lẽ, dẫn chứng đó được thừa nhận.
C. Lý lẽ, dẫn chứng đó phự hợp với luận điểm.
D. Khụng đưa dẫn chứng để làm sỏng tỏ luận điểm.
H. Vai trũ của dẫn chứng trong bài nghị luận chứng minh.
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Tìm lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm :“ Nhân dân ta rất anh hùng”
+ Trong đấu tranh dựng nước, giữ nước
+ Trong lao động sản xuất, xây dựng đời sống mới.
- Đọc văn bản “ Có hiểu đời mới hiểu văn” (Phần đọc thêm - sgk /44 )
H. Em có nhận xét gì phép lập luận chứng minh trong bài viết? Các dẫn chứng đưa ra trong bài viết là các dẫn chứng ntn?
-Soạn bài: “ thờm trạng ngữ cho cõu”.
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 22
Ngày dạy: / /2013
Tiết 88: Tiếng Việt: THấM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
A. Mục tiêu cần đạt:
*Kiến thức
- Cụng dụng của trạng ngữ.
- Cỏch tỏch trạng ngữ thành cõu riờng.
* Kĩ năng
- Phõn tớch tỏc dụng của trạng ngữ.
- Tỏch trạng ngữ thành cõu riờng.
- Kĩ năng sống: Ra quyết định: lựa chọn cỏch sử dụng cỏc loại cõu, mở rộng / rỳt gọn/ chuyển đổi cõu theo những mục đớch giao tiếp cụ thể của bản thõn.
- Giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cỏch chuyển đổi cõu, mở rộng/ rỳt gọn cõu/ dựng cõu đặc biệt.
*Thái độ
-Giỏo dục cho học sinh lũng yờu quý và tự hào tiếng mẹ đẻ.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV:Soạn giỏo ỏn, bảng phụ, bài tập bổ sung, nghiờn cứu tài liệu.
*HS:Soạn bài, chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
Vớ dụ
A
Tờn trạng ngữ
B
QHT điển hỡnh thường mở đầu cho TN đú
C
a. Trước mặt cụ giỏo con đó thiếu lễ độ với mẹ.
b. Vào đờm trước ngày khai trường của con mẹ khụng ngủ được.
c. Vỡ muốn mẹ sống thật lõu, cụ bộ đó dừng lại ven đườn tước những cỏnh hoa thành những mảnh nhỏ.
d. Để làm trũn nhiệm vụ chiến sĩ cụng an cần cú lập trường đỳng, tư tưởng vững vàng.
e. Bằng chiếc xẻng nhỏ tụi xỳc hết cả đống cỏt lớn.
f. Bỡnh tĩnh, chị nhỡn khắp mấy gian nhà.
TN chỉ nơi chốn.
TN chỉ thời gian.
TN chỉ nguyờn nhõn.
TN chỉ mục đớch.
TN chỉ phương tiện.
TN chỉ cỏch thức.
Trờn, dưới, trong, ngoài, ở.
Vào, khi, lỳc.
Vỡ, bởi, do, tại.
Để, nhằm, vỡ.
Bằng, với.
Với, một cỏch, như.
III. Bài mới(35’)
TN là thành phần phụ của cõu, thờm TN là thao tỏc mở rộng cõu để bổ sung nghĩa về mặt thời gian, mục đớch, nguyờn nhõn, nơi chốn, phương tiện, cỏch thức diễn ra sự vật nờu trong cõu. TN trong 1 cõu cú phải chỉ cú tỏc dụng bổ nghĩa trong 1 cõu hay nú cũn cú những tỏc dụng khỏc lớn hơn trong hành động ngụn ngữ.
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
GV đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời độc lập.
H. Xác định trạng ngữ trong 2 ví dụ trên?
H. Ở các câu trên nếu ta lược bỏ trạng ngữ câu văn sẽ như thế nào?
H. Em có nhận xét gì về tác dụng của các TN ở ví dụ a?
H. Qua 2 vd em có thể giải thích vì sao TN chỉ là thành phần phụ mà ta lại không thể hoặc không nên lược bỏ nó trong các trường hợp trên?
H. Theo em trong bài văn nghị luận, TN có công dụng gì?
* Bài tập nhanh:
Dũng nào sau đõy núi đỳng nhất về cỏc cấu tạo TN cú thể làm:
A. Danh từ, động từ, tớnh từ.
B. Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tớnh từ.
C. Cỏc quan hệ từ.
D. Đỏp ỏn A, B đỳng.
- Gọi HS đọc ghi nhớ sgk/46)
- GV chép 2 ví dụ lên bảng phụ hướng dẫn HS phân tích VD.
H. Hãy chỉ ra TN ở câu văn thứ nhất?
H. Hãy so sánh TN ở câu 1 và TN ở câu in đậm (câu 2) ?
H. Theo em việc tách trạng ngữ ( 2 ) ở câu trên thành 1 câu riêng như trên có tác dụng gì?
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
H. Vậy có phải ở bất kì vị trí nào trong câu TN cũng có thể tách được thành những câu riêng? Khi nào thì người ta có thể tách TN thành những câu riêng?
* Bài tập nhanh:
1. Tỏch TN thành cõu riờng, mục đớch của người núi, người viết là gỡ?
A. Làm cho cõu văn ngắn gọn hơn.
B. Để nhấn mạnh ý, chuyển ý, thể hiện cảm xỳc.
C. Làm cho nũng cốt cõu được chặt chẽ.
D. Làm cho nội dung cõu dễ hiểu hơn.
2. Ở vị trớ nào trong cõu TN cú thể tỏch thành cõu riờng để đạt những mục đớch tu từ nhất định:
A. Đầu cõu.
B. Giữa cõu và cuối cõu.
C. Cuối cõu
D. Cả A, B, C đều đỳng.
3. Trong cỏc cõu sau bộ phận TN ở cõu nào cú thể tỏch thành cõu riờng:
A. Mạnh và Thành chơi rất thõn với nhau từ hồi cũn học mẫu giỏo.
B. Ai cũng cần học tập thật tốt để cú vốn hiểu biết phong phỳ và để tạo dựng cho mỡnh một sự nghiệp.
C. Qua cỏch núi năng tụi biết Thành cú điều gỡ phiền muộn trong lũng lắm.
D. Vỡ ốm mệt, Thành khụng ăn gỡ cả, đó hai ngày nay rồi.
H. Qua bài học, em hãy nhắc lại TN có công dụng gì? Tách TN thành câu riêng với mục đích gì?
H*. Xỏc định TN và cho biết dụng ý nghệ thuật:
Trong làn nắng ửng /: khúi mơ tan.
(TN chỉ nơi chốn)
Đụi mỏi nhà tranh lấm tấm vàng.
Sột soạt,/ giú trờu tà ỏo biếc.
(TN chỉ cỏch thức)
Trờn giàn thiờn lý/. Búng xuõn sang.
(TN chỉ địa điểm, nơi chốn)
Bài 1: ( sgk/47)
- Gọi HS đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng, Hs dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Cùng HS cả lớp nhận xét, chữa bài trên bảng.
- Hướng dẫn HS ghi bài tập chữa vào vở.
Bài 2:
- Cho HS đọc bài tập 2
- Tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm nhỏ ( theo bàn ).
-Gọi HS xung phong làm bài tập.
- Nhận xét, bổ sung sửa chữa.
Bài 3 :
- yêu cầu HS làm bài tập 3
- Viết đoạn văn theo yêu cầu của bài tập ra giấy nháp.
- Gọi 1,2 lên bảng viết.
- GV nhận xét bổ sung ND, cách sử dụngTN,....
I. Công dụng của trạng ngữ:
1. Ví dụ ( sgk-46)
2. Nhận xét:
VD a: Trạng ngữ:
- Thường thường, vào khoảng đó....
- Sáng dậy....
- Trên giàn hoa lí....Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong.
VDb: Trạng ngữ:
- Về mùa đông,
-> Nhận xét: Câu văn sẽ không đầy đủ ý nghĩa, thiếu chính xác.
VD: Nếu nói: Lá bàng đỏ như màu đồng hun là thiếu chính xác. Về mùa đông thì nội dung câu văn mới hoàn toàn chính xác.
-> Các TN nối kết các câu văn trong đoạn, làm cho đoạn văn mạch lạc ( 2 câu cuối), TN còn bổ sung cho câu những thông tin cần thiết làm cho câu miêu tả đầy đủ thực tế khách quan hơn.
-> Vì TN xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho ND của câu được đầy đủ chính xác.
-> TN giúp cho việc sắp xếp các luận cứ theo trật tự nhất định ( thời gian, không gian, các quan hệ nhân quả)
- Trạng ngữ nối kết các câu văn trong đoạn, bài, làm cho bài văn mạch lạc.
3. Ghi nhớ 1: ( sgk/46 )
II. Tách TN thành câu riêng:
1. Ví dụ : ( sgk/46 ).
Người VN ngày nay có lí do đầy đủ vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn vào tương
File đính kèm:
- Tuan 22.doc