Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ II - Tuần 23 - Trường THCS Ứng Hòe

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

*Kiến thức:

- Đánh giá khả năng nắm bắt kiến thức của học sinh về Tiếng Việt : câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ của câu.

* Kĩ năng:

- Rèn về kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm, viết đoạn văn,trỡnh bày khoa học.

* Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc khi làm bài.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:

*GV: - Làm đề, đáp án, ma trận

*HS: - ễn tập tốt để kiểm tra

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I. Tổ chức lớp (1)

II. Kiểm tra bài cũ(0)

 III.Bài mới(43)

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ II - Tuần 23 - Trường THCS Ứng Hòe, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Ngày dạy: / /2013 Tiết 89 : Tiếng Việt : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 45 PHÚT A. Mục tiêu cần đạt: *Kiến thức: - Đỏnh giỏ khả năng nắm bắt kiến thức của học sinh về Tiếng Việt : cõu rỳt gọn, cõu đặc biệt, trạng ngữ của cõu. * Kĩ năng: - Rốn về kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm, viết đoạn văn,trỡnh bày khoa học. * Thái độ: - Cú thỏi độ nghiờm tỳc khi làm bài. B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *GV: - Làm đề, đỏp ỏn, ma trận *HS: - ễn tập tốt để kiểm tra C. Tiến TRìNH dạy học: I. Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(0’) III.Bài mới(43’) Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao Câu rút gọn Tìm câu rút gọn trong đoạn văn Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 2,0 20% 1 2,0 20% 2. Câu đặc biệt Khái niệm Tác dụng của câu đặc biệt trong đoạn trích Viết đoạn văn sử dụng câu đặc biệt Số câu Số điểm Tỉ lệ 0,5 1,0 10% 0,5 1,0 10% 1 4,0 40% 2 6,0 60% 3. Thêm trạng ngữ cho câu Xác định trạng ngữ Kiểu trạng ngữ Số câu Số điểm Tỉ lệ 0,5 1,0 10% 0,5 1,0 10% 1 2,0 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tổng % 2,0 3,0 30% 1,0 3,0 30% 1 4,0 40% 4 10 100% Đề bài : Câu 1. Tìm câu rút gọn trong đoạn văn sau: Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng, dễ thấy. Có khi được cất giấu kín đáo trong giương trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích , tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. Câu 2. Thế nào là câu đặc biệt ? Tìm câu đặc biệt và ý nghĩa của nó trong VD sau: a)Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. b) Lá ơi! Hãy kể về cuộc đời bạn cho tôi nghe đi. Câu 3. Xác định trạng ngữ và cho biết công dụng của nó trong VD sau: a)Trong quan hệ với mọi người, Bác cũng rất giản dị. b) Con gà tốt mã vì lông Răng đen vì thuốc, rượu nồng vì men. Câu 4. Viết một đoạn văn nghị luận về tác hại của ô nhiễm môi trường trong đó có sử dụng câu đặc biệt. IV. Củng cố(3’) Cỏc loại trạng ngữ được phõn biệt là dựa trờn tiờu chớ nào? A. Theo vị trớ của chỳng trong cõu. B. Theo cỏc nội dung, ý nghĩa mà chỳng biểu thị. C. Theo mục đớch núi của cõu. V. Hướng dẫn về nhà(2’) Cỏc loại trạng ngữ được phõn biệt là dựa trờn tiờu chớ nào? A. Theo vị trớ của chỳng trong cõu. B. Theo cỏc nội dung, ý nghĩa mà chỳng biểu thị. C. Theo mục đớch núi của cõu. *Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 23 Ngày dạy: / /2013 Tiết 90 : TLV: CÁCH LÀM BÀI LẬP LUẬN CHỨNG MINH A. Mục tiêu cần đạt: *Kiến thức: - Cỏc bước làm bài văn lập luận chứng minh. * Kĩ năng: - Tỡm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết cỏc phần, đoạn trong bài văn chứng minh *Thái độ: -Yờu thớch và cú thỏi độ nghiờm tỳc khi tạo lập văn bản này. B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *GV: Soạn bài, sách GV, SGK *HS: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK C. Tiến trình dạy học: I. Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(4’) GV kiểm tra bài giao về nhà tiết trước: tập viết đoạn văn nghị luận. III. Bài mới(35’) Muốn cho bài văn nghị luận có sức thuyết phục cao, người viết phải biết cách làm bài. Vậy làm bài văn nghị luận chứng minh tiến hành các bước như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt GV kiểm tra lại kiến thức của HS. H. Đó học: “ quỏ trỡnh tạo lập văn bản” và đó được viết bài văn miờu tả, tự sự hóy cho biết để viết 1 bài văn theo 1 kiểu loại chỳng ta cần tiến hành mấy bước cơ bản. ( chỳ ý: bước 4 cú thể tiến hành song song với bước 1,2,3) H. Cú 2 ý kiến. Em đồng ý với ý kiến nào? Vỡ sao? A. Nhất thiết phải tuần tự thực hiờn 4 bước trờn khi tạo lập văn bản. B. Nếu nắm vững nội dung cần viết thỡ cú thể bỏ qua 1 số bước, quan trọng nhất là tập trung viết bài. - Gọi 1 HS đọc đề văn ( sgk/48 ). - Đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời độc lập. H. Trước khi chứng minh tớnh đỳng đắn của cõu tục ngữ bằng thực tiễn, ta cần phải làm gỡ? Chỳ ý: cú thể lấy 1 số vớ dụ từ ca dao, lời núi hàng ngày. H. Nờu nờn lý lẽ về tầm quan trọng của chớ trước hay nờu dẫn chứng trước. H. Lấy những dẫn chứng nào để chứng minh? Tiờu chuẩn chọn dẫn chứng của em là gỡ ( trỡnh tự? tiờu biểu? dẫn chứng) H. Dàn ý bài nghị luận trờn gồm cú mấy phần? nờu rừ từng phần. Chỳ ý: dẫn dắt đến vấn đề cần chứng minh, nờu luận điểm cần chứng minh. Khẳng định đú là chõn lý hoặc nờu phạm vi nghị luận. Đọc 3 cỏch mở bài ở sgk. I. Cỏc bước làm bài văn lập luận chứng minh: * Cỏc bước tạo lập văn bản: - Bốn bước : + tỡm hiểu đề, tỡm ý. + lập dàn ý. + viết văn. + đọc, sửa. * Đề văn: Nhân dân ta thường nói: “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: a. Tỡm hiểu đề: - Kiờủ bài: nghị luận- chứng minh. - Vấn đề cần nghị luận: tớnh đỳng đắn của cõu tục ngữ : “cú chớ thỡ nờn”. ( đó nờu quan điểm, tư tưởng cú hoài bóo, lý tưởng, nghị lực, kiờn trỡ thỡ sẽ thành cụng trong cuộc đời ). - Phạm vi dẫn chứng: thực tế cuộc sống. - Khuynh hướng tư tưởng: ngợi ca, khuyờn nhủ. b. Tỡm ý: - Giải thớch rừ vấn đề cần chứng minh: + Chớ là gỡ? Chớ bao hàm những phẩm chất của con người là chớ hướng, hoài bóo, lý tưởng tốt đẹp, là nghị lực, lũng kiờn trỡ, quyết tõm thực hiện. + Nội dung cõu tục ngữ là gỡ? Cõu tục ngữ ngắn gọn, cõu tục ngữ khẳng định vai trũ, ý nghĩa lớn lao của chớ trong thực tế cuộc sống , ai cú chớ ắt sẽ thành cụng từ việc nhỏ đến việc lớn. - Dựng lý lẽ, dẫn chứng để làm sỏng tỏ vấn đề : “ cú chớ thỡ nờn”. + Lý lẽ: trong cuộc sống, bất cứ việc gỡ dự đơn giản( như chơi thể thao, học ngoại ngữ……….đến những việc lớn như nghiờn cứu khoa học) nếu khụng cú chớ : khụng chuyờn tõm, khụng kiờn trỡ sẽ khụng đạt hiệu quả. Huống chi ở ngoài đời làm bao việc mà khụng chạm phải những khú khăn, thậm chớ thất bại. Nếu “ thối chớ”, ngại khú thỡ chẳng làm được việc gỡ. Thành quả của mỗi người cú trong cuộc đời khụng phải tự nhiờn mà cú, đú chớnh là nghị lực đó kết trỏi, đơm hoa. Dõn chứng: từ xưa đến nay cú bao tấm gương nờu cao ý chớ, nhờ ý chớ nghị lực mà thành cụng. + Anh Nguyễn Ngọc Kớ: bị liệt hai tay kiờn trỡ tập viết bằng chõn và đó tốt nghiệp đại học trỏ thành thầy giỏo , người thầy cả về tấm gương giàu nghị lực. + Lại núi chuyện xa hơn nữa trờn Thế giới ụng ấ -đi -xơn thất bại 1000 lần trong thớ nghiệm mới tỡm ra được chất làm dõy túc búng đốn, ụng đó trở thành nhà vật lý nổi tiếng phỏt minh ra nhiều thành quả cho nhõn loại. + Với học sinh: quyết chớ học hành, thành cụng dự khú khăn nhưng đó vượt qua để đạt thành tớch cao trong học tập( lấy dẫn chứng minh họa trong lớp hay ở trường) - Tỏc dụng của luận điểm: động viờn, khớch lệ, nhắc nhở ta nuụi chớ cho bền, lời ụng cha ta luụn là hành trang theo bước chỳng ta. 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: nờu luận điểm cần chứng minh. b. Thõn bài: - Giải thớch cõu tục ngữ: + Chớ là gỡ? + Cú chớ thỡ nờn là như thế nào? - Chứng minh cõu tục ngữ: + Khẳng định vai trũ, tầm quan trọng của ý chớ trong cuộc sống con người. Lấy dẫn chứng minh họa: + Những cõu chuyện của nhà bỏc học. + Từ thực tế đời sống. Tất cả những tấm gương đú đều khẳng định đỳng đắn cõu tục ngữ. c. Kết bài: Khẳng định lại vấn đề đó chứng minh, rỳt ra bài học. IV. Củng cố(3’) Cỏc bước làm văn nghị luận chứng minh. V. Hướng dẫn về nhà(2’) - Học thuộc ghi nhớ ( sgk/50 ) - Lập dàn ý cho đề 2 ( sgk/51 ) - Ôn lại kiến thức đã học về văn NL *Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 23 Ngày dạy: / /2013 Tiết 91 : TLV: CÁCH LÀM BÀI LẬP LUẬN CHỨNG MINH A. Mục tiêu cần đạt: *Kiến thức: - Cỏc bước làm bài văn lập luận chứng minh. * Kĩ năng: - Tỡm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết cỏc phần, đoạn trong bài văn chứng minh *Thái độ: -Yờu thớch và cú thỏi độ nghiờm tỳc khi tạo lập văn bản này. B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *GV: Soạn bài, sách GV, SGK *HS: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK C. Tiến trình dạy học: I. Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(4’) GV kiểm tra bài giao về nhà tiết trước: tập viết đoạn văn nghị luận. III. Bài mới(35’) Muốn cho bài văn nghị luận có sức thuyết phục cao, người viết phải biết cách làm bài. Vậy làm bài văn nghị luận chứng minh tiến hành các bước như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt H. Cú những cỏch mở bài nào?trước hết để liờn kết MB và TB trong bài văn chứng minh cần sử dụng từ ngữ nào? Chỳ ý : dựng từ chuyển liờn kết đoạn MB, TB, KB. - Cho HS đọc bài tập ( sgk/51) H. Hãy nó rõ các bước làm bài khi thực hiện yêu cầu của các đề bài trên? H. Hai đề bài này có điều gì giống và khác so với đề bài đã làm mẫu ở trên? 3. Viết bài: - Mở bài: + Dẫn dắt trực tiếp hoặc dẫn dắt giỏn tiếp. - Thõn bài: Thật vậy, Đỳng vậy. + Viết đoạn phõn tớch lĩ lẽ. + Viết đoạn nờu những dẫn chứng tiờu biểu. c. Kết bài: Túm lại, Núi túm lại, Như vậy. Khẳng định cõu tục ngữ là chõn ký và rỳt ra bài học kinh nghiệm. 4. Đọc và sửa lỗi: * Ghi nhớ (sgk-50) II. Luyện tập: - Hai dề bài giống nhau: + Cả 2 đề đều yêu cầu cm một vấn đề mang ý nghĩa khuyên nhủ con người phải bền lòng, không nản chí. - Hai dề bài khác nhau: + Khi chứng minh đề 1: Cần nhấn mạnh vào chiều thuận: Hễ có lòng bền bỉ, chí quyết tâm thì việc khó mấy cũng có thể thành công. + Khi chứng minh đề 2: Cần nhấn mạn chiều nghịch: Nếu không kiên trì sẽ không có kết quả còn nếu có chí thì dù việc lớn lao đến mấy cũng có thể làm được như đào núi, lấp biển. IV. Củng cố(3’) Cỏc bước làm văn nghị luận chứng minh. V. Hướng dẫn về nhà(2’) - Ôn lại kiến thức đã học về văn NL *Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 23 Ngày dạy: / /2013 Tiết 92: TLV: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A. Mục tiêu cần đạt: *Kiến thức - Cỏch làm bài văn lập luận chứng minh cho một đề nhận định, một ý kiến về một xó hội gần gũi, quen thuộc. * Kĩ năng - Tỡm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết cỏc phần, đoạn trong bài văn chứng minh. - Kĩ năng sống: Suy nghĩ, phờ phỏn, sỏng tạo : phõn tớch, bỡnh luận và đưa ra ý kiến cỏ nhõn về đặc điểm, tầm quan trọng của cỏc phương phỏp và cỏch viết đoạn văn nghị luận. - Ra quyết định : lựa chọn phương phỏp và thao tỏc lập luận, lấy dẫn chứng…khi tạo lập đoạn văn, bài văn nghị luận theo yờu cầu khỏc nhau. *Thái độ - Có thái độ nghiêm túc khi làm bài văn nghị luận chứng minh. B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *GV:Soạn giáo án, tham khảo tài liệu, tìm một số đoạn văn mẫu. *HS:Soạn bài, chuẩn bị theo hướng dẫn của GV. C. Tiến trình dạy học: I. Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(4’) H. Sắp xếp thứ tự các bước làm bài văn chứng minh? Đâu là bước quan trọng nhất?vì sao? 1. Lập dàn ý 3. Viết bài 4. Đọc và sửa bài 2. Tìm hiểu đề, tìm ý 2 -> 1-> 3 -> 4 H. Nêu bố cục của bài văn lập luận chứng minh? Nội dung của từng phần? III. Bài mới(35’) ở những tiết trước các em đã được tìm hểu về kiểu bài lập luận chứng minh. Để nâng cao kiến thức đã học về phép lập luận chứng minh. Tiết học này chúng ta cùng nhau luyện tập. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Cho HS đọc đề văn( sgk/51 ) - Đặt câu hỏi hướng dẫn HS lập luận tìm hiểu đề H. Đề bài yêu cầu làm theo kiểu bài nào? H. Vấn đề cần chứng minh ở đây là gì? H. yêu cầu lập luận chứng minh ở đây đòi hỏi phải làm ntn? H. Qua đây, em hãy khái quát lại tìm hiểu đề cho bài lập luận cm chủ yếu là tìm hiểu vấn đề gì? H. Nếu là người cần được chứng minh, em có đòi hỏi phải diễn giải rõ hơn ý nghĩa của câu TN ấy không? Vì sao? Em sẽ diễn giải ý nghĩa câu TN ấy như thế nào? H. H. Lũng biết ơn thể hiện bằng tỡnh cảm, bằng những hành động thiết thực, đền ơn đỏp nghĩa như thế nào? H. Với những chứng cứ lựa chọn em sẽ chọn trình tự nào để chứng minh trong 2 trình từ sau: - trình tự ( thời gian ) - trình tự ( không gian? ) Vì sao? -> Chọn TT thời gian vì nó hợp lí với: * Đề bài: từ xưa -> nay * Câu TN: Người trồng cây có trước người ăn quả. H. Có bạn Hs đưa thêm luận cứ cho đề bài đó là “ ủng hộ đồng bào bị thiên tai”em thấy có hợp lí không? Vì sao? -> Không hợp lí vì nó không phải là biểu hiện của lòng biết ơn đó là tinh thần tương thân, tương ái. - Hướng dẫn HS lập dàn ý. H. Qua nội dung phần tìm hiểu đề và tìm ý, dựa vào nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục bài lập luận cm hãy lập dàn ý cho bài viết? - yêu cầu HS thống nhất trong nhóm và cử đại diện trình bày dàn ý đã chuẩn bị ở nhà. - GV đưa ra dàn bài mẫu. Chỳ ý: đưa vào phần giải thớch: hai cõu tục ngữ trờn tuy cú cỏch diễn đạt khụng giống nhau nhưng nờu lờn cựng một bài học về lẽ sống về dặc điểm và tỡnh nghĩa cao đẹp của con người. Đú là lũng biết ơn, nhớ về cội nguồn của “ người ăn quả và người trồng cõy”. Yêu cầu HS viết đoạn mở bài ra giấy nháp. - Gọi 1, 2 HS đọc - nhận xét - GV nhận xét, bổ sung - Cho HS viết đoạn văn phân tích lí lẽ và nêu dân chứng ( 2 nhóm ) - Gọi 1,2 HS trình bày - GV và HS nhận xét, bổ sung sửa chữa. - Cho HS viết đoạn kết bài - Nhận xét về hình thức – nội dung của đoạn văn? H. Qua thực hành luyện tập làm bài lập luận cm, hãy cho biết bước nào là bước quan trọng nhất? - GV chốt kiến thức: Các bước làm bài lập luận cm. * Đề bài: Chứng minh rằng nhân dân VN từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí: “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “ Uống nước nhớ nguồn”. 1. Tỡm hiểu đề: - Kiểu đề: nghị luận chứng minh. - Vấn đề chứng minh: Lòng biết ơn những người tạo ra thành quả của nhân dân ta, một truyền thống đạo lí tốt đẹp của dõn tộc VN. - Phạm vi dẫn chứng: thực tế. - Khuynh hướng: phõm tớch, khuyờn nhủ. 2. Tỡm ý: - Giải thớch: “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy”. “ Uống nước nhớ nguồn”. + Nghĩa đen: ăn trỏi ngọt nhớ người vất vả trồng nờn cõy, uống nước mỏt nhớ nơi bắt nguồn dũng chảy. + Nghĩa búng: biện phỏp ẩn dụ nhằm biết ơn những người đó tạo ra thành quả để mỡnh được hưởng- một đạo lý truyền thống đẹp của dõn tộc ta. Lũng biết ơn tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa người- người trong xó hội văn minh. + Lễ hội đền Hựng: “ Dự ai đi ngược về xuụi. Nhớ ngày giỗ tổ mựng mười thỏng ba”. + Lễ hội đền Kiếp Bạc- chựa Cụn Sơn là hỡnh thức nhớ nguồn nhằm tưởng nhớ cỏc vị tổ tiờn, cỏc vị anh hựng cú cụng lớn đối với đất nước. + Từ xưa, dõn tộc VN ta luụn nhớ tới cội nguồn, luụn biết ơn những người đó cho mỡnh được hưởng thành quả, những niềm vui, hạnh phỳc trong cuộc đời. - Dẫn chứng: lễ hội Giúng, đền Hựng, cỳng giỗ tổ tiờn. - Đến nay đạo lý ấy vẫn được những người VN của thời đại tiếp tục phỏt huy: Dẫn chứng: những ngày cỳng giỗ trong gia đỡnh, ngày thương binh liệt sĩ 27-7, ngày nhà giỏo VN 20-11, ngày quốc tế phụ nữ 8-3. - Tỏc dụng : cõu ca khuyờn người ta phải biết ơn, ghi nhớ đến những người đó tạo ra thành quả. Mở rộng: nhớ ơn Đảng, Bỏc Hồ, cỏch mạng. 3. Lập dàn bài: a. Mở bài: Truyền thống luôn nhớ về cội nguồn, biết ơn những người tạo ra thành qủa là nét đẹp trong tâm hồn, tình cảm người VN. - Trích dẫn câu TN. b. Thân bài: Chứng minh những biểu hiện của đạo lí. - Từ xưa, dân tộc VN ta đã luôn nhớ tới cội nguồn, luôn luôn biết ơnnhững người đã cho minh được hưởng những thành quả, những niềm hạnh phúc vui sướng trong cuộc sống - Đến nay, đạo lí ấy vẫn được những con người VN của thời hiện đại tiếp tục phát huy. 4. Viết thành bài: . Mở bài Dân tộc VN ta từ xưa đến nay vẫn luôn coi trọng đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”. Và cũng từ rất lâu ông cha ta đã sống vì đạo lí đó. b. Thân bài Thật vậy đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”chính là đạo lí truyền đời của dân tộc VN... (Lí lẽ và dẫn chứng) c. Kết bài: Tóm lại câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn” chính là chân lí hoàn toàn đúng của dân tộc VN. Xưa kia ông cha ta đã từng sống theo đạo lí đó và chúng ta ngày nay vẫn cần phải gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp ấy... IV. Củng cố(3’) - Cỏch nào trong cỏc cỏch diễn đạt sau dựng để chứng minh cho 1 luận điểm trong phộp lập luận chứng minh? A. Chỉ cần nờu cỏc dẫn chứng dựng để chứng minh và phõn tớch cỏc dẫn chứng ấy. B. Nờu rừ luận điểm cần chứng minh, những dẫn chứng cần chứng minh và những cõu dẫn chứng với kết luận. C. Chỉ nờu dẫn chứng những cõu văn gắn kết dẫn chứng với kết luận. D. Chỉ cần nờu luận điểm và những kết luận cần đạt tới. V. Hướng dẫn về nhà(2’) - Ôn lại các bước làm bài văn cm, kĩ năng viết đoạnMB, TB, KB trong bài lập luận cm - Lập dàn ý chi tiết cho đề bài sau: Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: “ Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” - Soạn bài : “luyện tập lập luận chứng minh” . *Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ban giám hiệu Tổ chuyên môn

File đính kèm:

  • docTuan 23.doc