A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức:
- Khái niệm câu chủ động, câu bị động.
- Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
*Kĩ năng:
- Nhận biết câu chủ động và câu bị động.
- Kĩ năng sống: Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các loại câu, mở rộng / rút gọn/ chuyển đổi câu theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.
- Giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách chuyển đổi câu, mở rộng/ rút gọn câu/ dùng câu đặc biệt
*Thái độ
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ II - Tuần 25 - Trường THCS Ứng Hòe, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Ngày dạy: / /2013
Tiết 97:Tiếng Việt :
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
A. Mục tiêu cần đạt:
*Kiến thức:
- Khỏi niệm cõu chủ động, cõu bị động.
- Mục đớch chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động và ngược lại.
*Kĩ năng:
- Nhận biết cõu chủ động và cõu bị động.
- Kĩ năng sống: Ra quyết định: lựa chọn cỏch sử dụng cỏc loại cõu, mở rộng / rỳt gọn/ chuyển đổi cõu theo những mục đớch giao tiếp cụ thể của bản thõn.
- Giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cỏch chuyển đổi cõu, mở rộng/ rỳt gọn cõu/ dựng cõu đặc biệt
*Thỏi độ
Cú ý thức dựng cõu chủ động và cõu bị động đỳng trong mọi hoàn cảnh.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV: Soạn giỏo. ỏn, bảng phụ, bài tập bổ trợ.
*HS: Soạn bài, tập viết cõu đoạn cú trạng ngữ phự hợp.
C. Tiến TRìNH dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
H. Nêu công dụng của TN? Việc tách TN thành câu riêng có tác dụng gì?
H. Gạch chân các bộ phận trạng ngữ trong các câu sau và cho biết bộ phạn trạng ngữ nào không thể tách thành câu riêng
A : Lan và Huệ chơi với nhau rất thân từ ngày còn học mẫu giáo
B : Ai cũng phải học tập thật tốt để có vốn hiểu biết phong phúvà để tạô dựng cho mình một sự nghiệp.
C : Qua cách nói năng, tôi biết nó có điều gì phiền muộn trong lòng.
D : Mặt trời đã khuất phía sau rặng núi
III.Bài mới(35’)
Câu chủ động và câu bị động là hai khái niệm hoàn toàn mới các em chưa từng được nghe. Vậy thế nào là câu chủ động và câu bị động? Tại sao người ta lại chuyển câu chủ động sang câu bị động? Tiết học này cô sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cần đạt
Đọc VD SGK
?Xác định chủ ngữ trong các VD trên?
?Chủ ngữ của câu nào là người thực hiện hoạt động?
?Chủ ngữ nào được hoạt động của người khác hướng vào?
*Câu (a) được gọi là câu chủ động,câu (b) là câu bị động.
?Thế nào là câu chủ động?Thế nào là câu bị đông?
? Lấy VD?
- Câu chủ động:
Cô giáo phê bình nó
-Câu bị động
Nó bị cô giáo phê bình
? Đọc đoạn trích trong SGK.
?Theo em nên chọn câu n(a) hay câu (b) để điền vào đoạn trích trên?
(?) Vaọy vieọc chuyeồn ủoồi caõu chuỷ ủoọng thaứnh caõu bũ ủoọng coự taực duùng gỡ ?
?Tìm câu bị động trong đoạn trích?
?Tại sao tác giả lại chọn cách viết như vậy?
I.Câu chủ động và câu bị động
1.Tìm hiểu ví dụ
a)Mọi người yêu mến em
C
-> Chuỷ ngửừ bieồu thũ ngửụứi thửùc hieọn moọt hoaựt ủoọng hửụựng ủeỏn ngửụứi khaực -> chuỷ theồ cuỷa hoaùt ủoọng
=>Câu chủ động
b)Em được mọi người yêu mến
C
-> Chuỷ ngửừ bieồu thũ ngửụứi ủửụùc hoaùt ủoọng cuỷa ngửụứi khaực hửụựng ủeỏn ->ủoỏi tửụùng cuỷa hoaùt ủoọng
=>Câu bị động
2. Ghi nhớ(SGK)
II.Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
1.Tìm hiểu VD
- Chon câu (a) vỡ noự giuựp cho vieọc lieõn keỏt caực caõu trong ủoaùn ủửụùc toỏt hụn : caõu ủi trửụực ủaừ noựi veà thuyỷ ( thoõng qua chuỷ ngửừ “em toõi”) , seừ laứ hụùp loõ gớc vaứ deó hieồu hụn neỏu caõusau cuừng noựi veà thuyỷ
2. Ghi nhớ (sgk)
III.Luyện tập
Các câu bị động trong đoạn trích:
-Coự khi ủửụùc trửng baứy trong tuỷ kớnh , trongbỡnh pha leõ …
-Taực giaỷ” maỏy vaàn thụ” lieàn ủửụùc toõn laứm ủửụng thụứi ủeọ nhaỏt thi sú .
=> taực giaỷ choùn caõu bũ ủoọng nhaốm traựnh laởp laùi kieóu caõu ủaừ duứng trửụực ủoự , ủoàng thụứi taùo lieõn keỏt toỏt hụn giửừa caực caõu trong ủoaùn
IV. Củng cố(3’)
? Thế nào là câu chủ động, bị động? Tác dụng?
- GV củng cố, khắc sâu kiến thuéc bài giảng.
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Thuộc ghi nhớ, hoàn thiện các bài tập vào vở.
- Soạn tiết 95, 96 Viết bài 2 tiết.
- Đọc. Soạn văn bản: ý nghĩa văn chương
*Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 25
Ngày dạy: / /2013
Tiết 98: Văn bản : í NGHĨA VĂN CHƯƠNG
( Hoài Thanh)
A. mục tiêu cần đạt
*Kiến thức:
- Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh.
- Quan niệm của tỏc giả về nguồn gốc, ý nghĩa, cụng dụng của văn chương.
* Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản nghị luận văn học.
- Xỏc định và phõn tớch luận điểm về một số vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh.
- Vận dụng trỡnh bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
*Thái độ: Yêu thích văn chương
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV: soạn giỏo ỏn, bảng phụ
*HS:Đọc, trả lời các câu hỏi sgk.
C. tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
Qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” hãy chứng minh : Bác Hồ là một người hết sức giản dị.
III. Bài mới(35’) Đến với văn chương, cú những điều cần hiểu biết nhưng điều cần hiểu biết nhất là : văn chương cú nguồn gốc từ đõu? văn chương là gỡ và cú cụng dụng gỡ trong bài viết : “ í nghĩa của văn chương” sẽ cung cấp cho chỳng ta một cỏch hiểu, một quan niệm đỳng đắn, cơ bản về những điều đú.
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
Dựa vào chú thích*, em hãy nêu hiểu biết của mình về tác giả Hoài Thanh ?
?Em hãy nêu xuất xứ của văn bản
GV: Bài Tinh thần yêu nước của n.dân ta là vă chính luận bàn về v.đề c.trị XH. Còn bài ý nghĩa văn chương là thuộc thể nghị luận văn chương, bàn về v.đề thuộc văn chương. Vì là đ.trích trong 1 bài nghị luận dài nên văn bản chúng ta học không đầy đủ 3 phần hoàn chỉnh.
Giọng chậm rãi, sâu lắng, rành mạch, biểu lộ cảm xúc.
?Ta có thể chia bài văn thành mấy phần, ý của từng phần là gì ?
?Tác giả đã dẫn dắt người đọc đến với nguồn gốc của văn chương bằng câu chuyện nào?
? Câu chuyện này cho thấy tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương ntn? Hoài Thannh đã đi đến kết luận “Nguồn gốc cốt yếu...muôn loài”. Vậy nguồn gốc cốt yếu là gì?
-GV: Câu chuyện có lí lẽ là một chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa. Đây chính là lí lẽ để chuyển tiếp đến luận điểm.
?Tác giả đã khẳng định nguồn gốc của văn chương là gi?
?Như vậy điều gì là nguồn gốc của văn chương?
? Hoài Thanh cắt nghĩa nhiệm vụ của văn chương ntn?
?Vậy nhiệm vụ của văn chương là gì?
?Đây có là một luận điểm không?
?Em có nhận xét gì về vị trí của đoạn trích?
LH: “Nghệ thuật không nên là ánh trăng lừa dối,không cần phải là ánh trăng lừa dối” – Nam Cao
?Đây có là một luận điểm không?
?Em có nhận xét gì về vị trí của đoạn trích?
I.Giới thiệu chung
1.Tác giả: Hoài Thanh (1909-1982).
- Quê:Nghi Trung- Nghi Lộc - Nghệ An
- Là nhà phê bình văn học xuất sắc.
- Là tác giả của “Thi nhân Việt Nam”
2.Tác phẩm: Viết 1936, in trong sách "Văn chương và hoạt động".
II. Đọc – Hiểu văn bản
1.Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục
*Bố cục: 2 phần.
-Đ1,2,3,4: Nguồn gốc của văn chương.
-Đ5,6,7,8: Công dụng của văn chương.
3. Phân tích
a)Nguồn gốc và nhiệm vụ của văn chương:
* Nguồn gốc của văn chương
- Tác giả mượn câu chyện về một thi sĩ ấn Độ thấy một con chim bị rơi xuống chân mình => khóc nức lên (Một dẫn chứng thực tế)
-Văn chương xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước một hiện tượng đời sống.
-> Văn chương là niềm xót thương của con người trước những điều đáng thương
-“Câu chuyện ....ý nghĩa”-> Liên kết
- Nguồn góc cốt yếu :nguồn gốc chính
=>Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
=>Nhân ái là nguồn gốc chính của văn chương.
- “Cuộc chia tay của những con búp bê”
“Lão Hạc”
“Về ca dao có Những câu hát về tình cảm g.đình, về t.yêu q.hg đ.nc”
*Nhiệm vụ của văn chương
- “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống...ra sự sống”
- Hình dung: Hình ảnh
=> Văn chương phải phản ánh đời sống thậm chí sáng tạo ra đời sống của con người
-> Vậy thì, hoặc ...lòng vị tha
-=>Theo Hoài Thanh,tất cả mọi sự sáng tạo đều bắt nguồn từ cảm xúc yêu thương tha thiết rộng lớn của nhà văn
->Luận điểm ở cuối đoạn-Thể hiện cách trình bày theo lối qui nạp từ cụ thể đến k.quát.
IV. Củng cố(3’)
- Nhắc lại các đơn vị kiến thức cần nhớ
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học bài cũ
- Soạn tiếp bài
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 25
Ngày dạy: / /2013
Tiết 99 :
í NGHĨA VĂN CHƯƠNG
( Hoài Thanh)
A. mục tiêu cần đạt
*Kiến thức:
- Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh.
- Quan niệm của tỏc giả về nguồn gốc, ý nghĩa, cụng dụng của văn chương.
* Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản nghị luận văn học.
- Xỏc định và phõn tớch luận điểm về một số vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh.
- Vận dụng trỡnh bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
*Thái độ:
- Yêu thích văn chương
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV: soạn giỏo ỏn, bảng phụ
*HS:Đọc, trả lời các câu hỏi sgk.
C. tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
Qua văn bản ‘í nghĩa văn chương” em biết gỡ về nguồn gốc và nhiệm vụ của văn chương?
III. Bài mới(35’)
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cần đạt
?Câu văn nào trong văn bản bàn về công dụng của văn chương?
? Qua những câu văn ấy ta thấy văn chương có vai trò ntn trong đời sống tình cảm của con người?
?Em có nhận xét gì về nghệ thuật nghị luận của tác giả ?
?Tiếp theo, Hoài Thanh dành 2 câu văn để nói về công dụng xã hội của v.chg, đó là 2 câu văn nào ?
? Qua những câu văn ấy ta thấy văn chương có vai trò ntn đối với cuộc sống muôn vật,muôn loài?
?Vậy văn chương có vai trò ntn?
? Em có nhận xét gì về Hoài Thanh?
?Hoài Thanh viết: "V.chg gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có". Hãy dựa vào k.thức v.học đã có, giải thích và tìm d.c để chứng minh cho câu nói đó ?
b) Công dụng của văn chương
- Một người hằng ngày chỉ......văn chươg hay sao?=> VC khơi những trạng thái xúc cảm cao thượng của con người(lòng đồng cảm)
- Văn chương gây cho ta những tình cảm...nghìn lần.=> VC rèn luyện ,mở rộng thế giới tình cảm của con người.
=>V.chg làm giàu tình cảm con người
- Nhgệ thuật nghị luận giàu cảm xúc nên có sức lôi cuốn người đọc.
- Có kẻ nói khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non........mới hay.=>VC làm đẹp thêm,hay thêm những thứ bình thường.
- Nếu pho lịch sử loài người.....bực nào!=>Cùng với căn chương,các thi nhân ,văn nnhân đã làm giàu cho lịch sử nhân loại
=> VC làm đẹp.làm giàu cho cuộc sống
KL: Bằng lí lẽ giản dị, kết hợp với cảm xúc nhẹ nhàng và lời văn giàu hình ảnh, Hoài Thanh đã khẳng định văn chương không chỉ làm giàu cho tâm hồn con người mà nó còn tô đẹp thêm cho cuộc sống muôn hình vạn trạng
=>Hoài Thanh là người am hiểu v.chg, có q.điểm rõ ràng, xác đáng về v.chg, trân trọng đề cao v.chg.
III.Luyện tập:
Bước vào đời không phải chúng ta đã sẵn có tất cả những k.thức, những tình cảm của người đời, nhất là cuộc sống con người ở các thời đại xa xưa. Nhưng nhờ có học truyện c.tích, ca dao. tục ngữ mà ta hình dung được cuộc đời đầy vất vả gian truân của người xưa. Từ đó chúng ta được tiếp nhận những tư tưởng, tình cảm mới :thg yêu những người l.động có những thân phận đầy đắng cay". Vì vậy có thể nói xoá bỏ v.chg đi thì cũng xoá bỏ hết những dấu vết lich sử, loài người sẽ nghèo nàn về tâm linh đến mức nào.
IV. Củng cố(3’)
Giỏ trị nội dung, nghệ thuật của văn bản.
Sưu tầm một số đoạn văn, thơ hay ca ngợi sức mạnh của văn chương.
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Viết đoạn văn bộc lộ những suy nghĩ sõu sắc của riờng mỡnh về tỏc dụng của văn chương.
- Chuẩn bị : “ Kiểm tra Văn 45’, ụn sỏu văn bản đó học từ đầu kỡ II
*Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 25
Ngày dạy: / /2013
Tiết 100: KIỂM TRA VĂN 45’
A. Mục tiêu cần đạt:
*Kiến thức:Kiểm tra cỏc văn bản đó học từ đầu kỡ II : bao gồm tục ngữ và cỏc văn bản nghị luận chứng minh.
*Kĩ năng:Rốn kĩ năng làm bài tự luận qua trả lời cõu hỏi, viết đoạn văn ngắn.
*Thỏi độ: Yờu cầu làm bài nghiờm tỳc, trỡnh bày khoa học.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV: Soạn bài, sách GV, SGK
*HS: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
I.MA TRẬN
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
1. Tục ngữ
Viết lại 3 câu tục ngữ.
Các hiểu 1 câu tục ngữ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1
3,0
30%
1
2,0
20%
2
5,0
50%
2. Văn bản nghị luận
Nhận biết trong văn bản NL
Chứng minh một nhận định
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
0,5
1,0
10%
0,5
4,5
45%
1
5,0
50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tổng %
1,5
4,0
40%
1
2,0
20%
0,5
4,0
40%
3
10
100%
II. ĐỀ BÀI
7B:Cõu 1. Chộp lại 3 cõu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm về tự nhiờn và lao động sản xuất
Cõu 2. Hóy nờu cỏch hiểu của em về những cõu tục ngữ sau:
Trăm hay khụng bằng tay quen
Nhàn cư vi bất thiện
Cõu 3. Cho cõu văn sau: „Văn chương gõy cho ta những tỡnh cảm ta chưa cú, luyện cho ta những tỡnh cảm ta sẵn cú.”
Cõu văn trờn trớch trong văn bản nào? Của ai?
Từ những tỏc phẩm văn chương đó học, em hóy chứng minh nhận định trờn bằng một đoạn văn diễn dịch.
7C:Cõu 1. Chộp lại 3 cõu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm lao động sản xuất
Cõu 2. Hóy nờu cỏch hiểu của em về những cõu tục ngữ sau:
1. Cú bột mới gột lờn hồ
2. Phước bất trựng lai, họa vụ đơn chớ
Cõu 3. Cho cõu văn sau: „Văn chương gõy cho ta những tỡnh cảm ta chưa cú, luyện cho ta những tỡnh cảm ta sẵn cú.”
Cõu văn trờn trớch trong văn bản nào? Của ai?
Từ những tỏc phẩm văn chương đó học, em hóy chứng minh nhận định trờn bằng một đoạn văn diễn dịch.
III. ĐÁP ÁN , BIỂU ĐIỂM
7B:Cõu 1. Học sinh chộp đỳng 1 cõu được 1 điểm
Cõu 2.
Biết nhiều khụng bằng được thực hành nhiều(1đ)
Nhàn rỗi thường nảy sinh những việc làm khụng tốt.(1đ)
Cõu 3.
Cõu văn trớch trong văn bản ‘í nghĩa văn chương” của Hoài Thanh (1đ)
Cần chứng minh nhận định bằng một số bài ca dao, những tỏc phẩm nghị luận(4đ)
7B:Cõu 1. Học sinh chộp đỳng 1 cõu được 1 điểm
Cõu 2.
Biết nhiều khụng bằng được thực hành nhiều(1đ)
Nhàn rỗi thường nảy sinh những việc làm khụng tốt.(1đ)
Cõu 3.
Cõu văn trớch trong văn bản ‘í nghĩa văn chương” của Hoài Thanh (1đ)
Cần chứng minh nhận định bằng một số bài ca dao, những tỏc phẩm nghị luận(4đ)
IV. Củng cố(3’)
Thu bài, nhận xột giờ kiểm tra.
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Chuẩn bị : “ chuyển cõu chủ động thành cõu bị động”.
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tổ chuyờn mụn
Ban giỏm hiệu
File đính kèm:
- Tuan 25.doc