A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
*Kiến thức:
- Quy tắc chuyển câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động.
* Kĩ năng:
- Chuyển câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
- Đặt câu ( chủ động hay bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Kĩ năng sống: Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các loại câu, mở rộng / rút gọn/ chuyển đổi câu theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.
- Giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách chuyển đổi câu, mở rộng/ rút gọn câu/ dùng câu đặc biệt
11 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ II - Tuần 26 - Trường THCS Ứng Hòe, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Ngày dạy: / /2013
Tiết 101: T V:
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (T)
A. mục tiêu cần đạt
*Kiến thức:
- Quy tắc chuyển cõu chủ động thành mỗi kiểu cõu bị động.
* Kĩ năng:
- Chuyển cõu chủ động thành cõu bị động và ngược lại.
- Đặt cõu ( chủ động hay bị động) phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Kĩ năng sống: Ra quyết định: lựa chọn cỏch sử dụng cỏc loại cõu, mở rộng / rỳt gọn/ chuyển đổi cõu theo những mục đớch giao tiếp cụ thể của bản thõn.
- Giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cỏch chuyển đổi cõu, mở rộng/ rỳt gọn cõu/ dựng cõu đặc biệt
*Thái độ:
- Thờm yờu quý và tự hào về tiếng mẹ đẻ.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV: soạn giỏo ỏn, bảng phụ
*HS:Đọc, trả lời các câu hỏi sgk.
C. tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
-Thế nào là cõu chủ động, cõu bị động ? Cho vớ dụ ?
-Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động và ngược lại nhằm mục đớch gỡ ?
III. Bài mới(35’)
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
? Đoc VD SGK
? Hai cõu trờn cú điểm gỡ giống và khỏc nhau?
*
- Giống nhau về ND, vỡ cựng miờu tả 1 sự việc.
- Khỏc về hỡnh thức : cõu a cú dựng từ "được", cõu b khụng dựng từ "được".
Hai cõu này là cõu chủ động hay bị động ?
* Khụng phải cõu bị động nào cũng cú “bị”, “được”
? Cho VD sau : ->
? Nội dung của cõu trờn cú giống VD a và b khụng?
GV: Cõu chủ động này tương ứng với hai cõu bị động.
? Từ một cõu chủ động cú thể chuyển thành nhiều cõu bị động khỏcc nhau ứng với mỗi cỏch chuyển đổi. Cú những cỏch nào để chuyển cõu chủ động thành cõu bị động?
?Những cõu sau cú phải là cõu bị động khụng?
?Tại sao?
Lấy VD cõu cú từ bị được mà khụng phải cõu bị động.
?-Theo em, cú mấy cỏch chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động ? Đú là những cỏch nào ? Nờu qui tắc chuyển đổi của từng cỏch ?
-Chuyển đổi mỗi cõu chủ động dưới đõy thành hai cõu bị động theo hai kiểu khỏc nhau ?
a-Thầy giỏo phờ bỡnh em.
-Em bị thầy giỏo phờ bỡnh.
-Em được thầy giỏo phờ bỡnh.
-Chuyển đổi mỗi cõu chủ động cho dưới đõy thành hai cõu bị động- một cõu dựng từ được, một cõu dựng từ bị
-Cho biết sắc thỏi nghĩa của cõu dựng từ được với cõu dựng từ bị cú gỡ khỏc nhau ?
I.Cỏch chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động:
1. Vớ dụ:*VD1
a-Cỏnh màn điều treo ở đầu bàn thờ ụng vải đó được hạ xuống từ hụm "hoỏ vàng".
b-Cỏnh màn điều treo ở đầu bàn thờ ụng vải đó hạ xuống từ hụm "hoỏ vàng".
- Giống nhau về ND, vỡ cựng miờu tả 1 sự việc.
- Khỏc về hỡnh thức : cõu a cú dựng từ "được", cõu b khụng dựng từ "được".
=> (a) và(b) là hai cõu bị động
c)Người ta đó hạ cỏnh màn điều treo ở đầu bàn thờ ụng vải xuống từ hụm "hoỏ vàng".
->Nội dung giống cõu (a) và(b)
->Cõu chủ động
=> Cú hai cỏch chuyển cõu chủ động thành cõu bị động.
VD
CĐ: Họ xõy ngụi nhà này từ năm 2000
BĐ: + Ngụi nhà này đươc họ xõy từ năm 2000
+ Ngụi nhà này xõy từ năm 2000
* VD 2 :Bạn em được giải nhất trong kỡ thi học sinh giỏi
- Tay em bị đau
-> Khụng là cõu bị động vỡ chủ ngữ khụng được hành động của người,vật khỏc hướng vào
=> Khụng phải cõu cú từ “Bị,được” nào cũng là cõu bị động
VD: Bỏc sĩ Bỡnh được khỏm cho bệnh nhõn đú rồi.
2.Ghi nhớ : sgk (64 ).
II.Luyện tập:
1.Bài 1 (65 ):
a-Một nhà sư vụ danh đó xõy ngụi chựa ấy từ TK XIII.
-Ngụi chựa ấy được (một nhà sư vụ danh) xõy từ TK XIII.
-Ngụi chựa ấy xõy từ TK XIII.
b-Người ta làm tất cả cỏnh cửa chựa bằng gỗ lim.
-Tất cả cỏc cỏnh cửa chựa được (người ta) làm bằng gỗ lim.
-Tất cả cỏc cỏnh cửa chựa làm bằng gỗ lim.
c-Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bờn gốc đào.
-Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ) bờn gốc đào.
-Con ngựa bạch buộc bờn gốc đào.
d-Người ta dựng một lỏ cờ đại ở giữa sõn.
-Một lỏ cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sõn.
-Một lỏ cờ đại dựng ở giữa sõn.
2-Bài 2 (65 ):
b-Người ta đó phỏ ngụi nhà ấy đi.
-Ngụi nhà ấy bị người ta phỏ đi.
-Ngụi nhà ấy được người ta phỏ đi.
c-Trào lưu đụ thị hoỏ đó thu hẹp sự khỏc biệt giữa thành thị với nụng thụn.
-Sự khỏc biệt giữa thành thị với nụng thụn đó bị trào lưu đụ thị hoỏ.
-Sự khỏc biệt giữa thành thị với nụng thụn đó được trào lưu đụ thị hoỏ.
-Cõu bị động dựng từ được cú hàm ý đỏnh giỏ tớch cực về sự việc được núi đến trong cõu.
-Cõu bị động dựng từ bị cú hàm ý đỏnh giỏ tiờu cực về sự việc được núi đến trong cõu.
IV. Củng cố(3’)
?Theo em, cú mấy cỏch chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động ? Đú là những cỏch nào ? Nờu qui tắc chuyển đổi của từng cỏch ?
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
-Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3 (65 ).
-Chuẩn bị bài sau: Dựng cụm chủ – vị để mở rộng cõu.
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 26
Ngày dạy: / /2013
Tiết 102: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH.
A. Mục tiêu cần đạt:
*Kiến thức:
- Phương phỏp lập luận chứng minh.
- Yờu cầu đối với đoạn văn chứng minh.
* Kĩ năng:
- Rốn kĩ năng viết đoạn văn chứng minh.
- Suy nghĩ, phờ phỏn, sỏng tạo : phõn tớch, bỡnh luận và đưa ra ý kiến cỏ nhõn về đặc điểm, tầm quan trọng của cỏc phương phỏp và cỏch viết đoạn văn nghị luận.
- Ra quyết định : lựa chọn phương phỏp và thao tỏc lập luận, lấy dẫn chứng…khi tạo lập đoạn văn, bài văn nghị luận theo yờu cầu khỏc nhau.
* Thái độ:
- Yờu thớch văn nghị luận chứng minh.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV: Soạn giỏo. ỏn, bảng phụ, bài tập bổ trợ.
*HS: Soạn bài, tập viết cõu đoạn cú trạng ngữ phự hợp.
C. Tiến TRìNH dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
GVKT chuẩn bị của HS
H. Trong phần mở bài của bài văn chứng minh người viết phải nêu lên được nội dung gì ?
A : Nêu được các dẫn chứng cần sử dụng khi chứng minh
B : Nêu được các luận điểm cần chứng minh
C : Nêu được các lí lẽ cần sử dụng trong bài
D : Nêu được vấn đề cần nghị luận và định hướng CM (X)
H. Trong phần thân bài của bài văn CM người viết phảI làm gì ?
A : Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận diểm là đúng ( X)
B : Chỉ cần nêu các dẫn chứng được sử dụng trong bài viết
C : Chỉ cần gọi tên luận điểm cần CM
D : Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được CM
III.Bài mới(35’)
Ở một số tiết trước các em đã được làm quen với kiểu bài chứng minh. Để nắm chắc hơn về kiểu bài này, tiết học hôm nay chúng ta cùng luyện tập viết đoạn văn chứng minh..
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
GV đưa bốn đề HS đó chuẩn bị lờn bảng phụ, bốn nhúm cử đại diện làm nhanh cỏc thao tỏc: tỡm hiểu đề, tỡm ý, lập dàn ý đại cương.
GV gợi ý đề 1:
1. Tỡm hiểu đề:
- Kiểu bài: nghị luận- chứng minh.
- Vấn đề chứng minh: học hỏi đi sõu vào thực tiễn sẽ khụn lớn, trưởng thành
- Phạm vi dẫn chứng: thực tế.
2. Tỡm ý:
- Giải thớch rừ vấn đề chứng minh: nghĩa rộng- nghĩa hẹp của cõu tục ngữ.
- Lý lẽ.
- Dẫn chứng chứng minh.
- í nghĩa của vấn đề.
H. Muốn chuyển dàn ý thành bài ta làm như thế nào.
Bước đầu GV chưa đũi hỏi HS quỏ cao song cũng cần hướng dẫn xõy dựng một biểu điểm để HS hướng tới đoạn chứng minh chuẩn.
Chỳ ý tiờu chuẩn đỏnh giỏ luyện viết đoạn văn chứng minh khỏc với giờ luyện núi .
HS tự sửa lại đoạn đó viết ở nhà.
HS trỡnh bày đoạn văn trước tổ( sử dụng văn bản để đọc) tự lớ giải vỡ sao là đoạn văn chứng minh.
Tổ gúp ý ,bổ sung và sửa chữa trờn tinh thần đỏnh giỏ cho điểm.
Mỗi tổ cử một người đại diện trỡnh bày đoạn văn trước lớp.
Lớp gúp ý, sửa chữa cho điểm.
GV nhận xột chung tinh thần và kết quả làm việc, nờu hướng sủa chữa , đưa lờn bảng phụ một số đoạn tiờu biểu để HS tham khảo.
GV bổ sung:
- Đoạn văn không tồn tại độc lập mà là một bộ phận của bài văn. vì vậy khi viết đoạn văn cần hình dung đoạn đó nằm ở vị trí nào của bài văn để có thể viết được phần chuyển đoạn.
- Cần có câu chủ đề nêu nêu rõ luận điểm của đoạn văn. Các ý khác trong đoạn tập trung làm sáng rõ cho luận điểm.
- Các lí lẽ, dẫn chứng phải sắp xếp hợp lí để quá lập luận CM thực sự rõ ràng, mạch lạc.
I. Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà:
Đề 1: tục ngữ cú cõu : “ Đi một ngày đàng, học một sàng khụn” nhưng cú bạn núi: Nếu khụng cú ý thức học tập tốt thỡ chắc gỡ đó cú “ sàng khụn” nào! Hóy nờu ý kiến của riờng em và chứng ý kiến đú.
Đề 2: Chứng minh rằng văn chương “gõy cho ta những tỡnh cảm ta khụng cú”.
1. Tỡm hiểu đề:
- Kiểu bài: nghị luận- chứng minh.
- Vấn đề nghị luận: văn chương bồi đắp những tỡnh cảm tốt đẹp cho con người.
- Phạm vi dẫn chứng: văn chương, trong đời sống thực tế.
2. Tỡm ý:
Giải thớch rừ vấn đề:
- Ta : là người đọc, thưởng thức tỏc phẩm văn chương.
- Những tỡnh cảm ta khụng cú là gỡ? Đú là những tỡnh cảm ta cú được sau khi đọc- hiểu tỏc phẩm văn chương.
- Văn chương giỳp hỡnh thành những tỡnh cảm ấy như thế nào?
+ Qua cốt truyện, chủ đề, nhõn vật, hỡnh ảnh……..
+ Những tỡnh cảm tốt đẹp ấy trong tỏc phẩm chuyển húa , thấm dần hay ngay lập tức nảy sinh?
- Chứng minh:
+ Nghe bà kể chuyện cổ tớch đó nỏy sinh lũng yờu, ghột, rỳt ra những bài học đầu đời ( đọc truyện Tấm Cỏm ta thương cụ Tấm chăm chỉ, thật thà nhưng phải chịu những khổ cực, bờn cạnh đú giận cụ Cỏm độc ỏc, tham lam).
+ Đọc : “ Dế mốn phiờu lưu kớ” ở chương I ta thấy nờn bỏ tớnh ớch kỉ mà hóy biết sống vị tha, yờu thương và biết xẻ chia với nhũng người xung quanh.
- Nếu khụng cú những cõu chuyện của của bà, lời ru ngọt ngào của mẹ thỡ người đọc sẽ khụng thể cảm nhận được tõm hồn của nhõn vật, số phận của mỗi con người trong từng trang viết.
Đú chỡnh là tỏc dụng của văn chương như Hoài Thanh đó nhận định.
3 Viết thành bài văn:
Cỏc đoạn MB, TB, KB liờn kết thành bài.
II. Viết- trỡnh bày đoạn văn chứng minh:
* Tiờu chuẩn đỏnh giỏ:
- Có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn.
- Các câu, các ý kiến trong đoạn văn phải làm sáng tỏ luận điểm.
- Các lí lẽ và dẫn chứng phải được sắp xếp hợp lí.
- Lập luận rõ ràng, mạch lạc.
1. Học sinh tự sửa đoạn đó viết:
2. Trỡnh bày ở tổ.
3. Trỡnh bày trước lớp.
- Vớ dụ: đoạn chứng minh : “ văn chương bồi đắp cho chỳng ta những tỡnh cảm ta khụng cú”.
Chỳ ý: chuyển đoạn
Trong thực tế, thẳm sõu trong trỏi tim, khối úc mỗi con người đều ớt nhiều cú những tỡnh cảm đú, cú điều ở người này hay người kia, ở hoàn cảnh này hay hoàn cảnh khỏc, tỡnh cảm ấy bị mờ chỡm, khuất lấp. Cho nờn, tỏc dụng của văn chương với tõm hồn người đọc chớnh là “ văn chương luyện những tỡnh cảm ta sẵn cú”.
IV. Củng cố(3’)
Yờu cầu cơ bản về nội dung và cỏch diễn đạt trong đoạn văn chứng minh
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
- HS thực hành viết đoạn văn chứng minh cho một đề văn hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị “ ễn tập văn nghị luận”.
*Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 26
Ngày dạy: / /2013
Tiết 103 : Văn bản: ễN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu cần đạt:
*Kiến thức:
- Hệ thống cỏc văn bản nghị luận đó được học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giỏ trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.
- Một số kiến thức liờn quan đến đọc- hiểu văn bản như nghị luận văn học, nghị luận xó hội.
- Sự khỏc nhau căn bản giữa kiểu văn bản tự sự, trữ tỡnh.
*Kĩ năng:
- Khỏi quỏt, hệ thống húa, so sỏnh, đối chiếu và nhận xột cỏc tỏc phẩm nghị luận văn học và nghị luận xó hội.
- Nhận diện và phõn tớch được luận điểm, phương phỏp lập luận trong cỏc văn bản đó học.
- Trỡnh bày lập luận cú lớ, cú tỡnh.
*Thỏi độ:
Yờu thớch thể văn nghị luận.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV: Soạn bài, sách GV, SGK
*HS: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
Nêu những nét đặc sắc về ND và NT của văn bản ý nghĩa văn chương ?
III. Bài mới(35’)
1-2-Hệ thống các văn bản nghị luận đã học ở lớp 7 (câu 1,2):
stt
Tên bài
Tác giả
Đề tài
nghị luận
Luận điểm
Phương pháp lập luận
Nghệ thuật
1
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Hồ Chí Minh
Tinh thần yêu nước của dân tộc VN
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quý báu của ta
Chứng minh
Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc,hình ảnh so sánh đặc sắc
2
Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Đặng Thai Mai
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp ,một thứ tiếng hay
Chứng minh (kết hợp giải thích)
Bố cục mách lạc,luận cứ xác đáng,toàn diện ,chặt chẽ
3
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Bác giản dị trong mọi phương diện: Bữa ăn,chỗ ở...Sự gaỉn dị ấy đi liền với sự phong phú,rộng lớn trong tâm hồn của Người
Chứng minh (kết hợp giải thích và bibhf luận)
Dẫn chứng cụ thể,xác thực,toàn diện,lời văn giản dị mà giàu cảm xúc
4
ý nghĩa văn chương
Hoài Thanh
Văn chương và ý nghĩa của nó với đời sống con người
Nguồn gốc của văn chương là ở tình thương người,thương muôn loài,muôn vật.Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống;nuôi dưỡng và làm già cho tình cảm đời sống con người,làm đẹp cho cuộc sống
Giải thích (kết hợp bình luận)
Trình bày vấn đè một cách ngắn gọn ,dễ hiểu,lời văn giàu hình ảnh
IV. Củng cố(3’)
Văn nghị luận có điểm gĩ khác so với những kiểu văn bản khác?
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học thuộc ghi nhớ, soạn bài” Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu”
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 26
Ngày dạy: / /2013
Tiết 104: Văn bản: ễN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN (T)
A. Mục tiêu cần đạt:
*Kiến thức:
- Hệ thống cỏc văn bản nghị luận đó được học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giỏ trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.
- Một số kiến thức liờn quan đến đọc- hiểu văn bản như nghị luận văn học, nghị luận xó hội.
- Sự khỏc nhau căn bản giữa kiểu văn bản tự sự, trữ tỡnh.
*Kĩ năng:
- Khỏi quỏt, hệ thống húa, so sỏnh, đối chiếu và nhận xột cỏc tỏc phẩm nghị luận văn học và nghị luận xó hội.
- Nhận diện và phõn tớch được luận điểm, phương phỏp lập luận trong cỏc văn bản đó học.
- Trỡnh bày lập luận cú lớ, cú tỡnh.
*Thỏi độ:
Yờu thớch thể văn nghị luận.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV:Soạn giỏo ỏn, bảng phụ, bài tập bổ sung, nghiờn cứu tài liệu.
*HS:Soạn bài, chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
III. Bài mới(35’)
Giờ trước cỏc em đó ụn tập tiết 1 “ ụn tập văn bản biểu cảm” giờ này cụ và cỏc em sẽ tỡm hiểu tiết tiếp theo.
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
?Chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại ở cột trái?
?Điểm khác nhâu cơ bản giữa văn nghị luận với các kiểu văn bản khác?
+Khác với các thể loại tự sự, trữ tình, văn nghị luận chủ yếu dùng phình thức lập luận bằng lí lẽ, d.c để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. Văn nghị luận cũng có hình ảnh, cảm xúc, nhưng điều cốt yếu là lập luận với h.thống các luận điểm, luận cứ, xác đáng.
c.Tục ngữ có thể coi là 1 văn bản nghị luận đặc biệt.
Cõu 1: Trong văn bản nghị luận :
A. Khụng cú cốt truyện và nhõn vật.
B. Khụng cú yếu tố miờu tả và tự sự.
C. Cú thể cú biểu hiện cảm xỳc, tỡnh cảm.
D. Khụng sử dụng phương thức biểu
cảm.
Cõu 2: Văn bản nào khụng phải văn bản nghị luận:
A. Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta.
B. í nghĩa của văn chương.
C. Sài Gũn tụi yờu.
Cõu 3: Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ nghị luận về vấn đề gỡ?
A. Đạo đức.
B. Nếp sống xó hội.
C. Ngụn ngữ.
D. Nghệ thuật.
Cõu 4: Nhõn vật, cốt truyện là những yếu tố đặc trưng của thể loại:
A. Tựy bỳt.
B. Truyện.
C. Nghị luận.
D. Thơ trữ tỡnh.
Cõu 5: Yếu tố nào làm cho văn bản: “Sụng nỳi nước Nam” cú tớnh chất như một tuyờn ngụn?
A. Tự sự.
B. Miờu tả.
C. Nghị luận.
D. Biểu cảm.
* Bài tập dành cho HSK, HSG:
Đọc và nờu nhận xột của em về hệ thống luận điểm, luận cứ trong văn bản : “ Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ”.
3a.Bảng hệ thống, so sánh đối chiếu các yếu tố giữa văn tự sự, văn nghị luận và văn trữ tình (câu 3a)
Thể loại
Yếu tố
Truyện
Cốt truyện,nhân vật
Kí
Người kể truyện
Thơ tự sự
Cốt truyện,nhân vật,vần nhịp
Thơ trữ tình
Vần nhịp
Tuỳ bút
Cốt truyện,nhân vật
Nghị Luận
Luận điểm,luận cứ
b.Phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình:
+Các thể loại tự sự như truyện, kí chủ yếu dùng phình thức miêu tả và kể, nhằm tái hiện sự vật, h.tượng, con người, câu chuyện.
+Các thể loại trữ tình như thơ trữ tình, tuỳ bút chủ yếu dùng phình thức biểu cảmảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần. Các thể tự sự và trữ tình đều tập trung XD các h.tượng NT với nhiều dạng thức khác nhau như nhân vật, h.tượng thiên nhiên, đồ vật,...
*Ghi nhớ: sgk (67
III. Luyện tập:
Khoanh trũn vào một đỏp ỏn em cho là đỳng:
Cõu 1: C. Cú thể biểu hiện cảm xỳc, tỡnh cảm.
Cõu 2: C. Sài Gũn tụi yờu.
Cõu 3: B. Nếp sống xó hội.
Cõu 4: B. Truyện.
Cõu 5: Nghị luận.
* Nờu ngắn gọn luận điểm, và hệ thống luận cứ của văn bản “ Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ” .
- Luận điểm: đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ.
- Cỏc luận cứ đúng gúp phần chứng minh, bỡnh luận về giản dị của Bỏc:
+ Trong ăn uống.
+ Trong lối sống và làm việc.
+ Trong núi và viết.
Thỏi độ của tỏc giả: chõn thành, lũng cảm mến, khõm phục tấm gương Hồ Chớ Minh.
IV. Củng cố(3’)
Bản chất của văn bản nghị luận.
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
Chuẩn bị : “ Dựng cụm chủ- vị để mở rộng cõu”.
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ban giám hiệu
Tổ chuyên môn
File đính kèm:
- Tuan 26.doc