A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
*Kiến thức:
Cách làm một bài văn lập luận giải thích một vấn đề.
* Kĩ năng:
Tỡm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết cỏc phần đoạn.
*Thái độ:
Yêu thích văn nghị luận.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:
*GV: Soạn giỏo ỏn, bảng phụ, tài liệu tham khảo, bài tập bổ trợ.
*HS:Đọc, trả lời các câu hỏi sgk.
11 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ II - Tuần 29 - Trường THCS Ứng Hòe, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Ngày dạy: / /2013
Tiết 113: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH,
HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI TLV SỐ 6
A. mục tiêu cần đạt
*Kiến thức:
Cỏch làm một bài văn lập luận giải thớch một vấn đề.
* Kĩ năng:
Tỡm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết cỏc phần đoạn.
*Thái độ:
Yờu thớch văn nghị luận.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV: Soạn giỏo ỏn, bảng phụ, tài liệu tham khảo, bài tập bổ trợ.
*HS:Đọc, trả lời các câu hỏi sgk.
C. tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
H. Trình bày cách làm bài văn lập luận giải thích?
H. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất?
1. Phần mở bài của bài văn giải thích có nhiệm vụ gì?
A. Giới thiệu điều cần GT và gợi ra hướng GT .
B. Sử dụng các cách lập luận khác nhau
C. Nêu ý nghĩa của việc giải thích đối với mọi người
D. Lần lượt trình bày các ND giải thích
2. Việc giải thích trong bài văn viết theo phép LLGT nên đi theo trình tự nào?
A. Đi từ ý nghĩa của điều cần GT đến nội dung và cách vận dụng điều đó vào thực tế cuộc sống.
B. Đi từ nội dung của điều cần GT đến ý nghĩa và cách vận dụng điều đó vào thực tế cuộc sống.
III. Bài mới(35’)
Tiết 111, 112 các em đã đi vào tìm hiểu khái niệm kiểu bài giải thích và cách làm bài văn giải thích. Để củng cố cho phần cho phần kiến thức đã học,tiết học nàychúng ta cùng đi vào luyện tập.
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
- GV chép đề bài lên bảng phụ.
- Treo bảng phụ, gọi HS đọc đề bài.
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời độc lập.
H. Hãy nhắc lại yêu cầu của bước tìm hiểu đề bài văn lập luận giải thích
H. Đề bài yêu cầu giải thích vấn đề gì? Làm thế nào em nhận ra điều đó?
H. Em hiểu gì về hình ảnh
“ Ngọn đèn sáng bất diệt”?
H. Vậy nghĩa bóng của hình ảnh này là gì?
H. Để đạt được yêu cầu giải thích đã nêu trên, bài làm ngoài những ý trên em có ý nào khác nữa không?
- Nhắc lại bố cục của bài văn lập luận GT?
- Tổ chức cho HS trao đổi và trình bày.
- Cho HS nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung, nhận xét.
H. Với đề bài trên em thấy cần phải sắp xếp các ý ntn để việc giải thích trở nên hợp lí, chặt chẽ và dễ hiểu đối với người đọc, người nghe?
H. Nhắc lại các cách mở bài của bài lập luận giải thích?
H. Hãy viết đoạn mở bài cho đề văn trên?
- Viết một số đoạn phần thân bài
- Viết đoạn phần kết bài
- Gọi 2 ,3 HS đọc đoạn văn
- Tổ chức cho HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung sửa chữa.
H. Nếu lắp ghép các đoạn văn trên lại thì đã thành một bài văn hoàn chỉnh chưa ? vì sao ?
- Chưa thành một bài văn hoàn chỉnh vì giữa các phần, các ý chưa có sự liên kết.
- GV chốt kiến thức: Nếu chỉ lắp ghép các đoạn văn trên lại thì chưa thành một bài văn hoàn chỉnh mà cần phải có những từ ngừ lam nhiệm vụ liên kết như thật vậy, đúng vậy...
* Đề bài:
Một nhà văn có nói: “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó.
I. Tìm hiểu đề, tìm ý:
a. Tìm hiểu đề:
+ Kiểu bài: Nghị luận giải thích.
+ Vấn đề nghị luận: Giải thích câu nói: “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.
+ Phạm vi: Trong thực tế.
b. Tìm ý:
Giải thích, sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người.
+ Ngọn đèn sáng không bao giờ tắt.
+ Sách là nguồn sáng bất diệt của trí tuệ con người.
+ Vì sao trí tuệ con người khi đưa đưa vào trang sách lại trở thành nguồn ánh sáng không bao giờ tắt?
II. Lập dàn ý:
1. Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề giải thích ( câu nói )
- Vai trò của sách
2. Thân bài:
Giải thích ý nghĩa câu nói:
- Sách chứa đựng trí tuệ của con người.
( Trí tuệ: Tinh tuý, tinh hoa của hiểu biết )
- Sách là ngọn đèn sáng: Ngọn đèn rọi chiếu soi đường, đưa con người ra khỏi tối tăm của sự không hiểu biết.
- Sách là ngọn đèn sáng bất diệt: Ngọn đèn sáng không bao giờ tắt.
Giải thích cơ sở của câu nói.
- Giải thích sự vận dụng chân lí được nêu trong câu nói.
- Không thể nói mọi cuốn sách đều là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người nhưng những cuốn sách có giá trị thì đúng như thế vì:
+ Đó là những cuốn sách ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà con người thâu tóm được trong mọi lĩnh vực.
+ Những hiểu biết được sách ghi lại có ích cho mọi thời đại. Nhờ có sách, ánh sáng ấy của trí tuệ sẽ được truyền lại cho đời sau.
+ Đó là điều được nhiều người thừa nhận
3. Kết bài:
Giải thích sự vận dụng chân lí được nêu trong câu nói:
- Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn, sống tốt hơn.
- Cần chọn sách tốt, sách hay để học
- Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ, hiểu và làm theo sách.
- ý nghĩa của vấn đề giải thích.
III. Viết đoạn văn:
VI. Đọc lại và sửa chữa:
IV. Củng cố(3’)
Cỏc bước làm bài văn giải thớch, muốn làm bài văn giải thớch tốt em đưa ra những kinh nghiệm gỡ?
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
-Ôn lại cách làm bài văn lập luận GT.
- Làm bài kiểm tra Tập làm văn
- Viết bài tập làm văn số 6 ( ở nhà ).
Đề bài:
7B:Hóy giải thớch lời khuyờn của Lờ-nin: Học, học nữa, học mói.
7C: Giải thớch cõu tục ngữ : Thất bại là mẹ thành cụng
Gợi ý:
7B:
a. Mở bài:
- Giới thiệu vai trũ của việc học tập đối với mỗi con người: Là cụng việc quan trọng, khụng học tập khụng thể thành người cú ớch.
- Đặt vấn đề : Vậy cần học tập như thế nào?
- Giới thiệu và trớch dẫn lời khuyờn của Lờ-nin.
b. Thõn bài:
* Học, học nữa, học mói nghĩa là như thế nào?
- Lời khuyờn ngắn gọn như một khẩu hiệu thỳc giục mỗi người học tập.
Lời khuyờn chia thành ba ý mang tớnh tăng cấp:
+ Học: Thỳc giục con người bắt đầu cụng việc học tập, tỡm hiểu và chiếm lĩnh tri thức.
+ Học nữa: Vế trức đó thỳc giục ta bắt đầu học tập, vế thứ hai thỳc giục ta tiếp tục học tập, học nữa mang hàm ý là đó học rồi, nhưng cần tiếp tục học thờm nữa.
+ Học mói: Vế thứ ba khẳng định một vấn đề quan trọng về cụng việc học tập. Học tập là cụng việc suốt đời, mói mói, con người cần phải luụn luụn học hỏi ngay cả khi mỡnh đó cú được một vị trớ nhất định trong xó hội.
* Tại sao phải Học, học nữa, học mói.
- Bởi học tập là con đường giỳp chỳng ta tồn tại và sống tốt trong xó hội.
- Bởi xó hội luụn luụn vận động, cỏi mới luụn được sinh ra, nếu khụng chịu khú học hỏi, ta sẽ nhanh chúng lạc hậu về kiến thức.
- Bởi cuộc sống cú rất nhiều người tài giỏi, nếu ta khụng nỗ lực học tập ta sẽ thua kộm họ, tự làm mất đi vị trớ của mỡnh trong cuộc sống.
* Học ở đõu và học như thế nào?
- Học trờn lớp, trong sỏch vở, học ở thầy cụ, bạn bố, cuộc sống...
- Khi khụng cũn ngồi trờn ghế nhà trường, ta vẫn cú thể học thờm trong sỏch vở, trong cuộc sống, trong cụng việc....
- Cú thể học trong lỳc làm việc, trong lỳc nhàn rỗi...
* Liờn hệ: Bản thõn và bạn bố đó và đang vận dụng cõu núi của Lờ-nin ra sao ( khụng ngừng học tập, học lẫn nhau, tỡm sỏch vở bổ trợ...)
c. Kết bài:
- Khẳng định tớnh đỳng đắn và tiến bộ trong lời khuyờn của Lờ-nin: đú là lời khuyờn đỳng đắn và cú ớch đối với mọi người, đặc biệt là lứa tuổi học sinh chỳng ta.
7C:
a. Mở bài:
- Trong cuộc sống, tất cả mọi người đều mong muốn đạt được thành cụng, nhưng thực tế trước khi đến với thành cụng ta thường phải trải qua khú khăn, thậm chớ thất bại.
- Giới thiệu trớch dẫn cõu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành cụng.
b. Thõn bài:
* Giải thớch cõu tục ngữ:
- Thất bại là nguồn gốc, động lực của thành cụng. Núi cỏch khỏc, cú thất bại mới thành cụng.
* Tại sao núi : Thất bại là mẹ thành cụng:
- Thất bại giỳp cho ta cú được những kinh nghiệm quý giỏ cho lần sau, thất bại khiến cho ta hiểu được nguyờn nhõn vỡ sao ta chưa thành cụng, từ đú tỡm cỏch khắc phục.
- Thất bại là động lực để con người cố gắng, nỗ lực cho lần sau: Thất bại khiến cho con người càng khao khỏt thành cụng hơn, càng cố gắng nghiờn cứu tỡm tũi.
* Nờu một vài dẫn chứng để lời giải thớch cú tớnh thuyết phục.
c. Kết bài:
- Khẳng định giỏ trị của cõu tục ngữ: là lời khuyờn đỳng đắn, chỉ ra động lực, nguồn gốc của thành cụng.
- Liờn hệ bản thõn: Gặp thất bại nhưng khụng nản chớ mà tiếp tục học hỏi để tiến bộ và vươn đến thành cụng.
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 29
Ngày dạy: / /2013
Tiết 114: Tiếng Việt
DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
( tiếp theo )
A. mục tiêu cần đạt
*Kiến thức:
- Cỏch dựng cụm chủ- vị để mở rộng cõu.
- Tỏc dụng của việc dựng cụm chủ- vị để mở rộng cõu.
* Kĩ năng:
- Mở rộng cõu bằng cụm chủ- vị.
- Phõn tớch tỏc dụng của việc dựng cụm chủ- vị để mở rộng cõu.
- Ra quyết định: lựa chọn cỏch sử dụng cỏc loại cõu, mở rộng / rỳt gọn/ chuyển đổi cõu theo những mục đớch giao tiếp cụ thể của bản thõn.
- Giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cỏch chuyển đổi cõu, mở rộng/ rỳt gọn cõu/ dựng cõu đặc biệt
*Thái độ:
Mở rộng cõu bằng cỏch dựng cụm chủ- vị khi cần thiết.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV: Soạn giỏo ỏn, bài tập bổ trợ, bảng phụ.
*HS:Đọc, trả lời các câu hỏi sgk.
C. Tiến TRìNH dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
H. Thế nào là dụng cụm C-V để mở rộng câu?
H. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong câu trả lời sau:
1. Có thể dùng cụm CV để mở rộng câu trong các trường hợp nào?
A. Mở rộng thành phần CN.
B. Mở rộng thành phần VN.
C. Mở rộng các phụ ngữ trong cụm từ.
D. Cả 3 trường hợp trên.
2. Câu nào sau đây không phải là câu mở rộng?
A. Trời mưa to làm cho đường trơn và lầy lội.
B. Em sẽ giữ mãi quyển sách chị tặng em.
C. Hôm nay lớp em lao động.
D. Bức tranh này màu sắc rất hài hoà.
III.Bài mới(35’)
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
?Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì ?
(HS thảo luận theo nhóm để trả lời bài tập 2 sau đó trình bày trước lớp)
? Mỗi câu trong từng cặp câu dới đây trình bày một ý riêng. Hãy gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng ?
? Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu (in đậm) dưới đây thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ. (khi gộp có thể thêm hoặc bớt những từ cần thiết nhưng không làm thay đổi nghĩa chính của các câu và vế câu ấy).
III. Luyện tập (tiếp theo):
1- Bài 1 (69 ):
a) Khí hậu nước ta ấm áp / cho phép ta
quanh năm trồng trọt, thu hoạch 4 mùa
b)Có kẻ nói từ khi các ca sĩ / ca tụngcảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ / trông mới đẹp; từ khi có người / lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối / nghe mới hay.
c) Thật đáng tiếc khi chúng ta / thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quí của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài.
2- Bài 2 (97 ):
a- Chúng em học giỏi / làm cho cha mẹ và thầy cô vui lòng.
b- Nhà văn Hoài thanh / khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích.
c- TV giàu thanh điệu / khiến lời nói của ngời VN ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc.
d- Cách mạng tháng Tám thành công / đã khiến cho TV có một bước phát triển mới, một số phận mới.
3- Bài 3 (97 ):
a- Anh em hòa thuận / khiến hai thân vui vầy.
b- Đây / là cảnh rừng thông ngày ngày biết bao người qua lại.
c- Hàng loạt vở kịch như "Tay người đàn bà", "Giác ngộ", "Bên kia sông Đuống" ra đời / đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.
IV. Củng cố(3’)
?Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?
?Có mấy cáchdùng cụm CV để mở rộng câu?
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
Làm BT trong sách BT
Chuẩn bị :Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn để
*Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 29
Ngày dạy: / /2013
Tiết 115 : Tập làm văn:
LUYỆN NểI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ
A. Mục tiêu cần đạt:
*Kiến thức:
- Cỏch biểu cảm trực tiếp và giỏn tiếp trong việc trỡnh bày văn núi giải thớch một vấn đề.
- Những yờu cầu khi trỡnh bày văn núi giải thớch một vấn đề.
*Kĩ năng:
- Tỡm ý, lập dàn ý bài văn giải thớch một vấn đề.
- Biết cỏch giải thớch một vấn đề trước tập thể.
- Diễn đạt mạch lạc, rừ ràng một vấn đề mà người nghe chưa biết bằng ngụn ngữ núi.
*Thỏi độ:
Yờu thớch thể loại nghị luận giải thớch.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV: Soạn giỏo ỏn, giao yờu cầu, hướng dẫn học sinh.
*HS: Soạn kĩ bài, Chuẩn bị dàn ý, núi thử từng phần: mở bài, từng luận điểm trong phần thõn bài, kết bài.
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
Thế nào là phép lập luận giải thích ? Có những cách giải thích nào ? Muốn làm đợc bài văn giải thích thì cần phải làm gì ?
III. Bài mới(35’)
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
GV yêu cầu lớp phó HT báo cáo kết quả chuẩn bị bài của lớp.
- GV kiểm tra bài về nhà của HS
- Nhận xét về tinh thần chuẩn bị bài của cả lớp.
- Nhắc nhở HS trước khi luyện nói.
+ Giọng nói vừa nghe, chú ý phải truyền cảm.
+ Tư thế nói: Mạnh dạn, tự nhiên.
- yêu cầu HS xác định nhanh yêu cầu của đề bài.
- Đưa ra dàn ý chi tiết trên bảng phụ.
- Gọi một số HS đại diện trình bày miệng phần mở bài.
- Yêu cầu HS trình bày miệng 2 mở bài khác nhau.
H. Mở bài của bạn đã đạt yêu
cầu chưa? Bạn đã trình bày phần mở bài theo cách nào?
- Gọi 1 HS trình bày đoạn giải thích nghĩa đen của câu TN
H. Nhận xét bạn giải thích nghĩa đen của câu TN đã đạt chưa. Phong thái TP ntn?
- GV nhận xét, sửa, tuyên dương HS nói tốt.
- Yêu cầu 1 HS nói phần kết bài. Nhận xét.
H. Hãy cho biết câu TN thuộc chủ đề nào. tìm những câu TN có nội dung tương tự?
- yêu cầu 1 HS giỏi nói hoàn chỉnh bài văn.
H. Qua giờ luyện nói em rút ra được bài học gì khi làm bài văn GT ?
- GV nhận xét tiết học.
I. Chuẩn bị:
Đề bài:
a. Trường em tổ chức một cuộc thi tục ngữ...
b. Vì sao những tấn trò mà Va - ren bày ra với PBC lại được Nguyễn ái Quốc gọi là những trò lố?
c. Vì sao nhà văn PDT lại đặt nhan đề là: “Sống chết mặc bay”?
d. Em thường đọc sách gì?...
II. Luyện nói trước lớp:
Đề bài:
c. Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề là: “Sống chết mặc bay” ?
=> Phản ánh cuộc sống ăn chơi hưởng lạc vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền và cảnh sống cơ cực thê thảm của người dân trong XH xưa.
- Nhận xét về ND và phong thái trình bày của bạn em
- Nhận xét phần nói của bạn theo yêu cầu của GV.
- HS tìm một số câu tục ngữ khác: “ uống nước nhớ nguồn”.
- HS tự rút ra KL: Bố cục, cách đưa dân chứng, lí lẽ, bài mới có thể thêm các từ ngữ mang tính chất khẩu ngữ.
IV. Củng cố(3’)
Trong giờ luyện núi GT cả 2 bạn A, B đều được cụ giỏo chỉ định trỡnh bày vấn đề mà cụ đó dặn chuẩn bị trước ở nhà.
Bạn A : trỡnh bày dưới dạngđọc bài viết đầy đủ cỏc ý lớn, nhỏ cần GT nờn rất trụi chảy, mạch lạc.
Bạn B: chỉ dựa vào dàn ý rồi trỡnh bày ở dạng núi và viết cho cụ và cỏc bạn cựng nghe thỉnh thoảng vẫn cũn mắc 1 số lỗi( lặp từ ngữ, từ đụi khi thiếu chớnh xỏc, diễn đạt chưa thật suụn sẻ).
Cụ giỏo cho bạn A: 6 điểm, bạn B: 7 điểm.
Em cú biết vỡ sao khụng?.
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Ôn lại KT văn GT, viết thành bài văn đề bài đã luyện nói.
- Soạn bài : “Ca Huế trên sông Hương”
+ Đọc văn bản và trả lời câu hỏi .
+ Tìm hiểu một số nét văn hoá của Huế.
+ Sưu tầm 1 số làn điệu dân ca của địa phương.
+ Sưu tầm tranh ảnh về cố đô Huế.
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 29
Ngày dạy: / /2013
Tiết 116: Văn bản: CA HUẾ TRấN SễNG HƯƠNG
A. Mục tiêu cần đạt:
*Kiến thức:
- Khỏi niệm thể loại bỳt kớ.
- Giỏ trị văn húa, nghệ thuật của ca Huế.
- Vẻ đẹp của con người xứ Huế.
*Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản nhật dụng.
- Phõn tớch văn bản nhật dụng ( kiểu văn bản thuyết minh).
- Tớch hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh.
*Thỏi độ:
- Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu quí và tự hào về Huế, một địa danh của đất nước và tình cảm với văn hoá dân tộc.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV:Soạn giỏo ỏn, bảng phụ, bài tập bổ sung, nghiờn cứu tài liệu.
*HS:Soạn bài, chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
Túm tắt truyện “Sống chết mặc bay”. Cảm nhận của em về tờn quan phụ mẫu.
III. Bài mới(35’)
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
? VB “Ca Huế trên...’thuộc kiểu văn bản gì?
?VB này được viết theo thể loại nào?
Đọc to rõ ràng,truyền cảm
-GV đọc mẫu một đoạn
Học sinh chú ý các chú thích 1,7,8,11,12,16......
?VB có thể chia làm mấy ý?
?Đó là những ý nào?
? Ca Huế có những làn điệu nào?Mỗi làn điệu có nững đặc điểm gì?
?Em hãy kể tên các nhạc cụ khi biểu diễn ca Huế?
?Em có nhận xét gì về nghệ thuật?
/Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?
I.Giới thiệu chung
- Thuộc văn bản nhật dụng
- Thuộc thể bút kí
II.Đọc –Hiểu văn bản
1.Đọc và tìm hiểu chú thích
2.Bố cục: 3ý
+ Sự phong phú của ca Huế
+Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng trên dòng sông Hương
+Nguồn gốc của ca Huế
3.Phân tích
a) Ca Huế – Một loại hình dân ca phong phú và độc đáo
- Ca Huế có rất nhiều làn điệu
+ Chèo cạn,bài thai,hò đưa linh buồn bã
+ Hò giã gạo, ru em,giã vôi ,giã điệp, bài chòi,bài tiệm .....náo nức nồng hậu tình người
+Hò ô,hò lơ,xay lúa...gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh
+ Nam ai,nam bình,quả phụ,nam xuân....buồn man mác,thương cảm,bi ai.
+Tứ đại cảnh không vui ,không buồn
+ Lí con sáo,lí hoài xuân,lí hoài nam.
-Để biểu diên ca Huế cần có rất nhiều nhạc cụ: Đàn tranh, đàn nguyệ ,tì bà,nhị,đàn tam,đàn bầu,sáo......
=> Bằng nghệ thuật liệt kê, tác giả của bài viết đã khẳng định,ca Huế là một loại hình dân ca phong phú và độc đáo.
IV. Củng cố(3’)
Kể trờn cỏc làn điệu dõn ca Huế được núi đến trong bài
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Sưu tầm các làn điệu dân ca của địa phương.
- Chuẩn bị bài “ Ca Huế trờn sụng Hương”(t)
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ban giám hiệu
Tổ chuyên môn
File đính kèm:
- Tuan 29.doc