Giáo án Ngữ văn 7 năm học 2008 - 2009

I. Mục tiêu cần đạt .

- HS cảm nhận và hiểu được nhữg tỡnh cảm thiêng liêng cao đẹp của cha mẹ đối với con cái thấy được được ý nghĩa lớn lao của nhà t

rường đối với cuộc đời mỗi con người.

- GD HS lũng kớnh yờu cha mẹ thầy cụ và mọi người những người luôn giành cho các em sự quan tâm, chăm sóc.

II. Phương tiện dạy học.

- Gv: SGK, SGV, Tài liệu khác.

- Hs: Soạn bài theo sgk.

III. Các hoạt động dạy- học.

 

doc121 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 năm học 2008 - 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/8/2008 Ngày giảng: 30/8/2008 Tiết 1. Bài 1. Văn bản : Cổng trường mở ra (Lý Lan) I. Mục tiờu cần đạt . - HS cảm nhận và hiểu được nhữg tỡnh cảm thiờng liờng cao đẹp của cha mẹ đối với con cỏi thấy được được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. - GD HS lũng kớnh yờu cha mẹ thầy cụ và mọi người những người luụn giành cho cỏc em sự quan tõm, chăm súc. II. Phương tiện dạy học. - Gv: SGK, SGV, Tài liệu khác. - Hs: Soạn bài theo sgk. III. Các hoạt động dạy- học. ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra vở soạn của HS. Bài mới. * Tõm trạng đú cũng là tõm trạng của hầu hết cỏc em khi lần đầu tiờn dố dặt, nỳp sau nún mẹ tới trường .Thế là tõm trạng người mẹ trước buổi học đầy ý nghĩa đú của con, cú lẽ chỳng ta ớt khi để ý. Với văn bản : “Cổng trường mở ra”của Lý Lan chỳng ta sẽ hiểu được phần nào tõm trạng của cha mẹ mỡnh trong buổi đầu ấy. Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung cần đạt Hoạt động 1: - Gv đọc mẫu 1 đoạn thơ. - Em hiểu thế nào về văn bản “Nhật dụng”? Kể tờn những văn bản nhật dụng đó học ở lớp 6? - GV: Giới thiệu nội dung VB ND7; là những vấn đề về quyền trẻ em, nhà trường, phụ nữ, văn húa, GD. ? Phương thức biểu đạt chớnh của văn bản là gỡ? ? TP được viết theo dũng cảm xỳc của lũng mẹ với con yờu. Dũng cảm xỳc ấy được thể hiện qua ngụi kẻ nào? Tỏc dụng của ngụi kể này? ? Giải nghĩa 1 số từ khú? (nhạy cảm, hỏo hức, mền mựng, dặm?) GV tớch hợp với giải nghĩa từ, từ mượn, từ địa phương. - 2HS đọc tiếp. - VB nhật dụng nờu lờn những vấn đề cập nhật, gắn liền với đời sống vừa quen thuộc vừa gần gũi hàng ngày vừa cú ý nghĩa lõu dài, trọng đại mà tất cả chỳng ta cựng quan tõm. - Bỳt ký –phương thức biểu cảm là chớnh, kết hợp tự sự. - Ngụi kể thứ nhất: như những dũng nhật ký giỳp mẹ tõm tỡnh với con, với mỡnh, với mọi người một cỏch dễ dàng, dễ bày tỏ, nội tõm được bộc lộ. - HS giải nghĩa dựa vào SGK. 1 dặm =444,44 một I. Đọc, chỳ thớch. 1. Đọc 2. Chỳ thớch 3. Từ khó. Hoạt động 2 ? Túm tắt ngắn gọn nội dungVB? (VB viết về ai, về việc gỡ?). ? Tõm trạng của mẹ và của con được thể hiện qua những chi tiết nào? Và cú gỡ khỏc? Gợi : ? Hãy tỡm những chi tiết thể hiện tõm trạng của con? Phõn tớch và cho biết đú là tõm trạng gỡ? ? Cũn mẹ thỡ sao? ? Em cú nhận xột gỡ về cỏch miờu tả tõm trạng trẻ thơ của tỏc giả? Tỏc giả miờu tả tõm trạng người mẹ cũng rất tinh tế, chớnh xỏc. Đú là tõm trạng của hầu hết những người cha người mẹ yờu con trước những việc quan trọng của cuộc đời con. ? Vậy theo em, vỡ sao người mẹ lại khụng ngủ được, lại trằn trọc? Gợi: ? Người mẹ khụng ngủ được vỡ lo lắng cho con hay vỡ lớ do nào khỏc? ? Vỡ sao những kỷ niệm ấy lại hiện ra trong đờm trước ngày khai trường của con? TS mẹ lại nghĩ tới ngày khai trường ở Nhật Bản? Ngày ấy cú gỡ giống và khỏc ở VN? ? Kết thỳc bài, người mẹ nghĩ đến ngày mai đứa con đến trường vào một thế giới kỳ diệu. Em đó bước vào TG đú 6 năm, hóy cho biết TG kỳ diệu đú là gỡ? GV: Cú thể khẳng định: Mọi nhõn tài xưa nay đều được vun trồng trong TG kỡ diệu đú. ? Theo em, cõu văn nào trong bài núi lờn tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? ? Em thấy người mẹ trong bài là người mẹ ntn? Cảm nghĩ của em? - Bài viết về tõm trạng của mẹ trong đờm khụng ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiờn của con. - HS tỡm từ ngữ thể hiện tõm trạng của con. - Hăng hỏi Trang với mẹ dọn dẹp đồ chơi. Hỏo hức. Giấc ngủ đến với con dễ dàng – khụng mối bận tõm nào khỏc ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ. + Mẹ: - khụng ngủ được. - Khụng biết làm gỡ nữa. - Mẹ khụng tập trung được vào gỡ cả. - Mẹ cũng khụng định làm gỡ. - Mẹ lờn giường và trằn trọc. - Nhớ …nghĩ về ngày …-khai trường ở Nhật Bản. - Nghĩ tới ngày mai đứa con tới trường. HS1: Mẹ khụng lo lắng vỡ mẹ tin con mẹ đó lớn, tin vào sự chuẩn bị chu đỏo của mỡnh. HS2: Vỡ mẹ nhớ lại những kỉ niệm của mỡnh: Mẹ cũn nhớ sự nụn nao, hồi hộp khi cựng bà ngoại đi gần tới trường và nổi chơi vơi hốt hoảng khi cổng … Vỡ nỗi nhớ bà ngoại, vỡ tỡnh yờu thương con. Đó là những cảm xỳc mónh liệt, rạo rực, bõng khuõng, xao xuyến mói mói. - Mẹ muốn nhẹ nhàn, tự nhiờn nhắc nhở khắc sõu trong tõm trớ con vai trũ của nhà trường. Sự quan tõm của toàn xó hội, GĐ tối thế hệ trẻ. HS1: Đú là thế giới của những điều hay lẽ phải. HS2: Là TG của ỏnh sỏng tri thức, của những hiểu biết lý thỳ, kỳ diệu mà nhõn loại đó tớch lũy hàng nghỡn,vặn năm. HS3 : TG của tỡnh bạn, thầy trũ cao đẹp. HS4: Đú là TG của ước mơ, khỏt vọng của niềm vui, hi vọng… + Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong GD …đi chệch cả hàng dặm sau này. II. Tìm hiểu văn bản 1.Tõm trạng của người con - Vụ tư thanh thản, ngủ ngon lành. 2. Tõm trạng của người mẹ. - Hỏo hức , khụng ngủ được , suy nghĩ triền miờn, cũng hồi hộp. (tin tưởng-hy vọng và tràn đầy hạnh phỳc). Hoạt động 3: Củng cố BTTN (Bảng phụ). Bài 2: Nội dung chớnh của văn bản là: A. VB thể hiện tõm trạng của con trước buổi đến trường. B. Đú là tõm trạng bõng khuõng, là cảm xỳc yờu thương sõu lắng của người mẹ dành cho con yờu và khẳng định mỡnh vai trũ của nhà trường với cuộc sống mỗi chỳng ta. C. VB là lời mẹ núi với con, căn dặn con trước khi đến trường. Khoanh trũn vào ý đỳng: Bài 1: Lý do người mẹ trong văn bản khụng ngủ được vỡ : A, Ngừơi mẹ quỏ lo sợ cho con. B, Vỡ người mẹ bõng khuõng xao xuyến khi nhớ về ngày khai trường của mỡnh trước đõy. C, Vỡ người mẹ bận dọn dẹp nhà cửa cho ngăn nắp, gọn gàng. D, Vỡ người mẹ trăn trở, suy nghĩ về con, vừa bõng khuõng nhớ về ngày khai trường năm xưa của mỡnh. III. Luyện tập Bài 1: Bài 2: 4. Đánh giá kết quả học tập. Bài 1: (HĐN) ? Vỡ sao ngày khai trường đầu tiờn vào lớp 1 lại cú dấu ấn sõu đậm như vậy? Bài 2 : HS viết đoạn và đọc. Bài 3: Em hãy nhập vai vào người con trong VB để viết 1 đoạn văn ngắn bày tỏ t/c biết ơn đ/v mẹ khi đọc VB này. 5. Hoạt động nối tiếp - Hoàn thành bài 2,3 vào vở bài tập. - Đọc lại văn bản. - Soạn văn bản: "Mẹ tôi" * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. .......................................................................................... Ngày soạn: 27/8/2008 Ngày giảng: 30/8/2008 Tiết 2. Bài 1. Văn bản: Mẹ tôi (ẫt-mụn-đụ đơ amixi) I. Mục tiờu cần đạt: - HS cảm nhận được t/y thương, sự hi sinh lớn lao của cha mẹ đối với con cỏi. - GD HS biết yờu thương kớnh trọng cha mẹ, biết nhận lỗi và sửa lỗi trước mọi người. - Rốn kỹ năng PT TP tự sự kết hợp biểu cảm viết dưới dạng một bức thư. II. Phương tiện dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? PT diễn biến tõm trạng của người mẹ trong VB “Cổng trường mở ra”. Qua đú, em hiểu gỡ về t/c đối với con? 3. Bài mới. Cú lẽ những bài ca, khỳc ca, bài thơ..hay nhất là những khỳc ca, lời thơ ca ngợi mẹ. Sự lớn lao t/y thương mờnh mụng, đức hi sinh, sự bao dung của mẹ khụng phải khi nào ta cũng ý thức hết được. Bài viết “Mẹ tụi” thờm 1 lời nhắc nhở ta về điều đú. Hoạt động1: Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch. ? Trỡnh bày ngắn gọn những hiểu biết của em về t/g? GV bổ sung: C/đ hoạt động, cuộc đời v/c là 1 . t/y thương & HP của con người là lớ tưởng cảm hứng sỏng tỏc v/c của ụng kết tinh thành 1 chủ nghĩa nhõn văn lấp lỏnh. ? Em biết gỡ về tp “Những tấm lũng cao cả của t/g”? GV đọc mẫu-HS đọc tiếp. ? Giả thớch từ: lễ độ, trưởng thành, lương tõm, vong õn bội nghĩa? Tớch hợp từ Hỏn Việt. - Hs trả lời: + Là 1 nhà hđ xh, nhà văn húa, nhà văn lỗi lạc í. + Chưa đầy 20 tuổi đó là sĩ quan quõn đội chiến đấu cho độc lập thống nhất TQ. + Tờn tuổi ụng trở thành bất hủ qua t/p: “Những tấm lũng cao cả” + Cuốn hồi ký, E ghi lại những bức thư của bố mẹ, những truyện đọc hàng thỏng, những kỷ niệm sõu sắc của cậu bộ 11 tuổi. - Hs đọc. - Hs giải thớch. I. Đọc, chỳ thớch 1.Đọc. 2. Chú thích. a. Tác giả - SN: 31/ 10 /1846. - M: 12/ 3/ 1908. b. Tác phẩm. Hoạt động2: Hướng dẫn hiểu VB. ? Đại ý của VB “Mẹ tụi” là gỡ? ? Cho biết lý do mục đớch bố E viết thư cho E? ? Cảm xỳc E khi đọc thư? ? Thỏi độ, t/c của bố với E được thể hiện qua những chi tiết nào? Tìm và PT? ? Qua đú người bố thể hiện thỏi độ ntn? Gv gợi : Cỏch núi: Nghĩ xem, nghĩ kỹ, nhớ rằng… ? Theo em ý do khiến ụng cú thỏi độ như vậy? ? GV nờu v/ đ : Cú ý kiến cho rằng bố E quỏ nghiờm khắc cú lẽ ụng khụng cũn yờu thương con mỡnh? í kiến của em? GV: Bố rất yờu con nhưng khụng nuụng chiều, xem nhẹ, bỏ qua. Bố dạy con về lũng biết ơn kớnh trọng cha mẹ. Những suy nghĩ & t/c ấy của người í rất gần gũi với quan niệm xưa nay của chỳng ta. “bõt trung, bất hiếu là 1 tội lớn”. Phần hay nhất và cảm động nhẩt trong bức thư là người bố núi với con về người mẹ yờu dấu. ? Em hiểu vỡ sao người bố lại núi với E về mẹ? ? Thỏi độ của ụng với vợ mỡnh? ? Đọc đoạn 2,3 em hóy tỡm và PT những chi tiết núi về mẹ E. Hóy PT những chi tiết ấy? Qua đõy em hiểu mẹ E là người ntn? ? Đọc những dũng thư này, em cú suy nghĩ gỡ? ? Vỡ sao E đọc những dũng này lại xỳc động? Và chắc em sẽ khụng dỏm tỏi phạm nữa? ? TS người bố khụng núi trực tiếp với E mà lại viết thư? Đõy cũng là cỏch ứng xử trong GĐ, trong XH mà chỳng ta cần học tập. ? VB là 1 bức thư người bố gửi con nhưng TS t/g lấy nhan đề “Mẹ tụi”? - Bức thư của bố, bố nghiờm khắc lờn ỏn, phờ phỏn hành vi vụ lễ của E. đ/v mẹ, chỉ cho E thấy cụng ơn sõu nặng của mẹ. - Hs tỡm & PT; VD: + Việc như thế…tỏi phạm nữa. + Như 1 nhỏt dao đõm vào tim bố vậy.. + Phải xin lỗi mẹ…hóy cầu xin mẹ hụn con nếu con bội bạc với mẹ thà rằng bố khụng cú con. =>buồn bó tức giận rất kiờn quyết &nghiờm khắc - Hs thảo luận & rỳt ra KL Bố rất yờu con nhưng ụng đau đớn tủi nhục vỡ cú đứa con hư, thiếu GD. - Hs theo dừi đoạn núi về mẹ. - HS trả lời. - HS đọc và PT những chi tiết tiờu biểu: …mẹ đó thức suốt đêm trụng từng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vỡ nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng cú thể mất con.. …đổi 1 năm HP trỏnh cho con 1 giờ đau đớn… …đi ăn xin…hi sinh tớnh mạng để cứ sống con. - Hs nờu suy nghĩ. - Hs trả lời: + Bố gợi lại những kỷ niệm… + Vỡ thỏi độ kiờn quyết, nghiờm khắc + Vỡ lời núi chõn thành, sõu sắc của bố=> thực sự hối hận. - Hs : Viết thư là 1 cỏch bày tỏ t/c tể nhị, sõu sắc kớn đỏo, chỉ núi riờng cho người mắc lỗi biết, khụng làm tổn thương lũng tự trọng; cõu ý được sắp xếp rừ ràng, sõu sắc hơn. - Mẹ là tiờu điểm mà cỏc n/v cỏc chi tiết đều hướng tới để làm sỏng tỏ. II. Tìm hiểu văn bản 1. Hỡnh ảnh người bố. A, Thỏi độ của người bố đ/v con. - Bố buồn, giận con & nghiờm khắc dạy con. b. Thái độ của bố với E. - Trõn trọng vợ. 2.Hỡnh ảnh người mẹ. - Hết lũng yờu thương con, sẵn sàng hi sinh vỡ con. * Ghi nhớ. 4. Đánh giá kết quả học tập. HD HS làm bài 1,2 : HS liờn hệ bản thõn mỡnh xem đó mắc lỗi gỡ khiến cha mẹ buồn phiền chưa? Đú là chuyện xảy ra vào lỳc nào? Ở đõu? Bố mẹ buồn ra sao? T/c suy nghĩ của em sau khi cõu chuyện xả ra? * Củng cố: BTTN Chọn những ý đỳng: Đọc thư bố E xỳc động vụ cựng vỡ: a. Bố gợi lại những kỷ niệm về mẹ. b. Vỡ E sợ bố. c. Vỡ lời núi chõn thành sõu sắc của bố. d. Vỡ thỏi độ kiờn quyết, nghiờm khắc của bố. 5. Hoạt động nối tiếp + PT hỡnh ảnh người mẹ, người bố qua VB. + Làm BT2 vào vở. + Chuẩn bị bài : Từ ghộp. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. .......................................................................................... Ngày soạn: Ngày giảng: Từ ghép Tiết 3 I, Mục tiờu cần đạt: - Giỳp HS nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghộp: CP, ĐL. - Hiểu được nghĩa của cỏc loại từ ghộp. -Vận dụng vào đặt cõu, viết đoạn cỏc loại từ ghộp được chớnh xỏc. II, Lờn lớp. 1, Ổn định. 2, KT. Nờu những cảm nhận của em sau khi học xong VB “Mẹ tụi” ? Qua đú em rỳt ra bài học gỡ cho bản thõn? 3, Bài mới. Hoạt động 1: Tỡm hiểu cấu tạo của từ ghộp. Nhắc lại từ ghộp là gỡ? (Kiến thức lớp 6) Phõn loại từ ghộp? Cho VD? Xột VD trờn bảng. Trong 2 từ ghộp “bà ngoại”, “thơm phức” trờn, tiếng nào là tiếng phụ, tiếng nào là tiếng chớnh? Vậy em cú nx gỡ về trật tự sắp xếp cỏc tiếng trong từ? Xột tiếp cỏc từ: quần ỏo, sỏch vở, tiếng nào là tiếng chớnh, tiếng nào là tiếng phụ khụng? Qua PT cỏcVD em rỳt ra KL gỡ về cấu tạo của từ ghộp? Ghộp ĐL & ghộp CP khỏc nhau ntn? Mỗi loại cho 1 vài VD? Xỏc định y/c bài 1? Gv kẻ bảng cho hs làm. Từ: + Từ đơn. + Từ phức . + Từ ghộp. + Từ lỏy. Từ ghộp là từ phức đước tạo ra bởi cỏch ghộp cỏc tiếng cú quan hệ với nhau về nghĩa. - Hs đọc. - Hs trả lời. - Tiếng chớnh. - Tiếng phụ. - Bà. ngoại. - Thơm. phức. - Tiếng chớnh đứng trước. - Tiếng phụ đứng sau. - Khụng xỏc định được. - Giống; đều là từ ghộp. - Khỏc: ghộp có cú tiếng chớnh & tiếng phụ. - Ghộp ĐL cỏc tiếng cú qh bỡnh đẳng về mặt NP. Từ ghộp CP Từ ghộp ĐL Lõu đời Suy nghĩ Xanh ngắt Chài lưới Nhà mỏy Cõy cỏ Nhà ăn ẩm ướt Cười vui đầu đuụi I, Cỏc loại từ ghộp. 1, Ghộp CP. 2, Ghộp ĐL * bài 1 Hoạt động2: Hiểu nghĩa từ ghộp. So sỏnh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của tiếng bà? Thơm phức với thơm? So sỏnh nghĩa của từ ghộp quần ỏo với từ quần, ỏo? So sỏnh nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa của từng tiếng tạo ra nú? Rỳt ra kl về nghĩa của từ ghộp cp, đl? Đọc ghi nhớ? - Hs giải nghĩa từ & rỳt ra kl: Bà: người đàn bà sinh ra cha mẹ. Bà ngoại; ……………mẹ =>nghĩa bà ngoại hẹp hơn. - Thơm phức: cú mựi vị thơm bốc lờn mạnh, hấp dẫn. - Thơm: chỉ chung mựi vị hấp dẫn. - Quần ỏo: chỉ chung trang phục, nghĩa rộng hơn ỏo, quần. - Trầm bổng: õm thanh lỳc trầm, lỳc bổng rất ờm tai. - Nghĩa từ ghộp cp phõn nghĩa hơn, nghĩa tiếng chớnh. - Nghĩa từ ghộpĐL khỏi quỏt hơn nghĩa của cỏc yếu tố tạo nờn nú. II, Nghĩa của từ ghộp. 1, Từ ghộp CP cú t/ c phõn nghĩa. 2, Từ ghộp ĐL….hợp nghĩa. III, Luyện tập Bài 1, 2 ,3 Bài 4 Bài 1,2, 3 Hs tiếp sức theo dóy bàn. Bài 4: Hs thảo luận DK: cú thể núi 1 cuốn sỏch, 1 cuốn vở: vỡ sỏch và vở là những danh từ chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cỏ thể cú thể đếm được. Cuốn sỏch vở là từ ghộp ĐL cú nghĩa tổng hợp chỉ chung cả 2 nờn khụng thể núi 1 cuốn sỏch vở. Bài 5,6 tương tự. VN: Làm cỏc BT vào vở. Bài 6 phải xỏc định đõu là cõu ghộp CP, ĐL thỡ việc so sỏnh nghĩa được dễ dàng . Bài 7 theo dỗi sơ đồ PT mẫu trong sgk Đọc thờm. Chuẩn bị: Liờn kết trong VB. Tiết 4 Ngày soạn: Ngày giảng: liên kết trong văn bản I, Mục tiờu cần đạt: - Hs hiểu được: Muốn đạt được mục đớch giao tiếp thỡ VB phải cú tớnh liờn kết. Sự liờn kết ấy cần được thể hiện trờn cả 2 mặt: hỡnh thức ngụn ngữ, ND ý nghĩa. - Hs vận dụng những kiến thức đó học để bước đầu xd được VB cú tớnh liờn kết. II, Lờn lớp. 1, Ổn định. 2, KT. - Cú mấy loại từ ghộp? Cho VD? - Hs chữa BT 7, 1 HS chữa BT 6. 3, Bài mới. Hoạt động 1: Tỡm hiểu tớnh liờn kết & phương tiện liờn kết trong VB. Em hiểu VB là gỡ? VB cú t/c ntn? Đọc vd 1 a / 17? Theo em, nếu bố của E chỉ viết mấy cõu như vậy thỡ E cú thể hiểu điều bố muốn núi chưa? Vỡ sao E chưa hiểu được bố núi? Vậy muốn cho đoạn văn cú thể hiểu được thỡ y/c điều gỡ? Em hiểu tớnh liờn kết của VB là gỡ? Đọc kỹ VD1a, cho biết do thiếu ý gỡ mà nú trở nờn khú hiểu? (từ ngữ nào)? - Hóy sửa lại đoạn văn để E hiểu được ý bố? Gv : VB sẽ cú sự kết nối nếu thiếu cỏi dõy tư tưởng, nối cỏc ý với nhau. - Vậy liờn kết trước hết phải chỳ ý tới phương tiện gỡ? Đọc đoạn 2b, so sỏnh với VB cũ em cú nhận xột gỡ về ý nghĩa, nội dung cỏc cõu trong đoạn? Vậy những phương tiện được sử dụng để tạo tớnh liờn kết trong VB là gỡ? - VB là những t/p văn học & văn kiện ghi bằng giấy tờ. -VB cú t/c thống nhất & trọn vẹn về ND ý nghĩa, hoàn chỉnh về nd. - E chưa hiểu được ý của bố vỡ ND chưa bộc lộ hết y/n, chưa rừ ràng nờn khú tiếp nhận. - Cỏc cõu khụng cú tớnh liờn kết, lộn xộn. - Phải cú tớnh liờn kết. (tớnh quan trọng nhất của VB) - Hs đọc ghi nhớ. - Thiếu từ: buồn bó, giận dữ, kiờn quyết, nghiờm khắc GD con. - HS sửa. - ND, ý/n. - Bỏ từ: cũn bõy giờ, thay bằng: đứa trẻ vào con. ND rời dạc khó hiểu. + Nd: ý. + Hỡnh thức: từ, ngữ, cõu nối kết. I, Liờn kết & phương tiện liờn kết trong VB. 1, Tớnh liờn kết của VB. - Là sự nối liền cỏc cõu cỏc ý trong 1VB 1 cỏch hợp lý. 2, Phươg tiện liờn kết trong BV a. Liờn kết về ND. - Cỏc cõu, cỏc đoạn thống nhất gắn bú chặt chẽ với nhau. b. Liờn kết về hỡnh thức. - Dựng cỏc pt ngụn ngữ (từ cõu) thớch hợp để nối cỏc vế cõu, đoạn. II, Luyện. Bài 1. Bài 2,3,4. Hoạt động2: Luyện tập Hướng dẫn: XĐ y/c BT 1? - Căn cứ vào đõu để sắp xếp theo 1 trỡnh tự hợp lý? Y/c BT 3 cú gỡ khỏc BT 1 Bài 1; Trật tự đỳng: 1,4,2,5,3. Bài 2: Về hỡnh thức những cõu văn này cú vẻ lk nhưng thực ra giữ cỏc cõu, chỳng chẳng cú sự liờn kết gỡ cả. Bài 4: Hai cõu đầu mỗi cõu núi 1 ý. Cõu 1 núi về mẹ. Cõu 2 …….con. Cau 3 : đó cú liờn kết mẹ & con trong 2 cõu trờn, thành 1 thể thống nhất. Do đú khụng cần sửa lại. Gv : qua bài 2,3 cần chỳ ý liờn kết VB được thể hiện ở cả ND & HT VB. * VN: - Làm lại cỏc BT vào vở. - Soạn : Cuộc chia tay…. Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 2. Tiết 5,6 Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hoài. I. Mục tiờu cần đạt 1. Kiến thức: - Giỳp học sinh thấy được những tỡnh cảm chõn thành, sõu nặng của hai anh em trong cõu chuyện. Cảm nhận được lỗi đau đớn sút xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đỡnh bất hạnh. - Giỏo dục học sinh biết thụng cảm, chia sẻ với những người bạn ấy. - Học sinh học tập được cỏch kể chuyện nhỏ nhẹ, tự nhiờn, xen nhiều đối thoại chõn thật, cảm động. 2. Tớch hợp: Với TV ở từ ghộp, với TLV ở mạch lạc trong văn bản. 3. Rốn kỹ năng: Kể chuyện ở ngụi thứ nhất, kỹ năng miờu tả và phõn tớch tõm lý nhõn vật. II. Lờn lớp 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: ? Trỡnh bày cảm nhận của em về hỡnh ảnh người mẹ (về vai trũ, tỡnh cảm) qua hai văn bản: “ Mẹ tụi”, “Cổng trường mở ra” 3. Bài mới: - Giỏo viờn cho học sinh nghe giảng bài hỏt : Lời chia chia đụi. - Một mỏi ấm gia đỡnh, niềm mơ ước của khụng ớt những em nhỏ trong cuộc sống của chỳng ta. Thành và Thủy là một trong số nghững em nhỏ ấy. Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, hiểu chỳ thớch. Giỏo viờn đọc một đoạn. ? Yờu cầu học sinh đọc tiếp. Chỳ ý đọc phõn biệt rừ lời kể đối thoại , diễn biến tõm lớ của nhõn vật qua cỏc đoạn. ? Cho biết văn bản này thuộc thể loại gỡ ? Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản ? ? Truyện được kể theo ngụi thứ mấy? Việc lựa chọn ngụi kể này cú tỏc dụng gỡ? ? Hóy túm tắt bố cục văn bản? ? Đọc tờn truyện “Cuộc chia tay của những con bỳp bờ” gợi cho em những suy nghĩ gỡ ? ? Em biết gỡ về xuất sứ của chuyện ? ? Giải thớch từ “Rỏo hoảnh” “ễ ăn quan” …? - Học sinh đọc diễn cảm. - Tự sự. - Kể chuyện( là chớnh) xen miểu tả, biểu cảm - Ngụi thứ nhất - dễ bộc lộ cảm xỳc, suy nghĩ . - Học sinh phải túm tắt. - Học sinh nờu suy nghĩ . - Những con bỳp bờ- đồ chơi của trẻ thơ thường gợi lờn sự ngộ nghĩnh, trong sỏng, ngày thơ, vụ tội. Những con bỳp bờ giống như hai anh em Thủy vụ tội, vậy mà… Gợi tỡnh huống khiến người đọc suy nghĩ. 1. Đọc, túm tắt, chỳ thớch văn bản. 1. Đọc 2. Túm tắt. 3. Chỳ thớch Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu văn bản. ? Nội dung khỏi quỏt của văn bản là gỡ? ? Em cảm nhận được gì qua cõu chuyện của Thành và Thủy? ? Hai anh em Thành và Thủy phải đối mặt với nỗi đau nào? ? Hóy tỡm, phõn tớch những chi tiết thờt hiện nỗi đau khổ của hai anh em? Gv: Hai đứa trẻ ngõy thơ, hồn nhiờn vậy mà nỗi buồn, nỗi đau đớn đố nặng trờn trỏi tim non nớt của cỏc em. Cỏc em, khúc, buồn, tuyệt vọng. ? Đọc đoạn văn: “Sỏng nay…thế này.” Đoạn văn nờu nội dung gỡ? Nhận xột gỡ về cảnh mà tỏc giả miờu tả? ? Việc kể chuyện xen miờu tả như vậy nhằm mục đớch gỡ? GV: Cỏch kể chuyện như vậy khụng chỉ làm nổi bật ý định diễn tả (nỗi đau của 2 anh em) mà cũn làm cho cõu chuyện tự nhiờn, hợp lý. ? Qua đõy, em học tập được gỡ về nghệ thuật kể chuyện của tỏc giả? Gv tớch hợp: Kể chuyện xen tả, biểu cảm. ? Theo dừi tiếp vào chuyện, cho biết khi phải xa nhau thỡ Thành và Thủy cũn phải nếm trải những nỗi đau gỡ ? GV cho HS phõn vai đoạn truyện ? Suy nghĩ của em trước những bất hạnh của 2 anh em? Gv chuyển: Trong khổ đau tột cựng đú dường như tỡnh cảm của 2 anh em càng sõu sắc. ? Hóy tỡm, phõn tớch những chi tiết thể hiện tỡnh cảm 2 anh em? ? Chi tiết nào làm em xỳc động nhất? Vỡ sao? ? Thành và thủy cú chung phẩm chất gỡ? ? Lời núi và hành động của Thủy chia hai con bỳp bờ ra? Hai bờn cú gỡ mõu thuẫn? ? Kết thỳc truyện, Thủy đó giải quyết sự việc như thế nào? Qua đú em hiểu thờm gỡ về em Thủy? ? Theo em cú cỏch nào giải quyết được ><, được sự việc? ? Trong truyện, xảy ra mấy cuộc chia tay? Cuộc chia tay nào làm em cảm động nhất? Vì sao? GV: Cuộc chia nào cũng xút xa, thực chất, cuộc chia tay của hai con bỳp bờ khụng xảy ra- nú tạo tỡnh huống bất ngờ hấp dẫn, phự hợp tõm lý trẻ thơ . ? Tại sao khi dắt tay em ra khỏi trường. Tõm trạng của Thành lại kinh ngạc khi thầy núi rằng “mọi người vẫn đi lại bỡnh thường nắng vẫn vàng ươm trựm lờn cảnh vật”? Giỏo viờn : Đõy là một diễn biến tõm trạng được tỏc giả miờu tả rất chớnh xỏc tăng nỗi buồn sõu thẳm, trạng thỏi thất vọng của nhõn vật. - Cuộc chia tay của hai anh em. 2 – 3 HS núi. + Nỗi đau và tỡnh cảm của hai anh em . - Học sinh trả lời. - Thủy rất giận dữ khụng muốn chia rẽ hai con bỳp bờ nhưng mặt khỏc em lai rất bối rối sau khi đó chu chộo lờn giận dữ. - Học sinh tỡm và giải thớch * Em tụi, bất giỏc run lờn bần bật, kinh hoàng . - Cặp mắt tuyệt vọng, buụng thăm thẳm, bờ mi sưng mọng. - Khúc nức nở, tức tưởi . * Tụi cắn chặt mụi … nước mắt cứ tuụn ra như xuối ướt đẫm cả gối . - Học sinh đọc và nhận xột. - Cảnh thiờn nhiờn đẹp tươi. - Cảnh sinh hoạt rộn ràng, vui tươi. - Cuộc sống vẫn bỡnh yờn, vẫn trụi chảy theo dũng thời gian. - Mõu thuẫn, trỏi ngược với hoàn cảnh trớ trờu, bất hường của hai anh em. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời nếu cú 1 vài ý kiến. Khụng được gặp nhau, gặp mẹ, gặp cha. - Tủi thõn với bạn bố. - Khụng được đến lớp. - Học sinh nờu suy nghĩ. - Học sinh tỡm và giải thớch. + Trước đõy: - Thủy mang kim ra… Thành giỳp chị học, chiều nào cũng đi đún em. + Khi phải chia đồ chơi. - Thành nhường hết cho em. - Thủy thương anh… nhường cho anh con vệ sĩ . - Sự yờu thương, gần gũi, chia sẻ, quan tõm nhau. - HS bộc lộ. - Học sinh trả lời. - Học sinh tự phỏt biểu ý kiến. - Hai em cựng ở với nhau, với bố (hoặc mẹ). - Gia đỡnh đoàn tụ. - Cỏc cuộc chia tay: 2 anh em, bố mẹ, đồ chơi, giữa Thủy và cụ giỏo. - 2 học sinh nờu ý kiến. - Cảnh đời vẫn đẹp, cảnh đời vẫn bỡnh yờn, nhưng cảnh vật ấy khỏc hẳn với c/s bất bỡnh thường, chịu mất mỏt quỏ lớn của hai anh em. II, Hiểu văn bản 1, Nỗi đau của hai anh em. - Nỗi đau phải xa cỏch, phải chia lỡa. - Nỗi đau cú mẹ thỡ khụng cú bố, cú bố thỡ thiếu vắng tỡnh cảm của mẹ. - Nỗi đau bị thất học. - Nỗi đau khổ của những đứa trẻ tội nghiệp, ngây thơ, vụ tội trong cuộc chia tay đầm đỡa nước mắt. 2.Tỡnh cảm của hai anh em. - Bộ Thủy giàu lũng vị tha, đức hi sinh. Hai anh em yờu thương nhau, gần gũi, quan tõm nhau, chia sẻ cho nhau. Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập ? Nột đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện của tỏc giả ở đấy là gỡ? ? Từ cõu chuyện đau xút, cảm động trờn, tưởng muốn gửi gắm tới mọi người thụng điệp gỡ? Vai trũ to lớn của gia đỡnh với tuổi thơ, cha mẹ với con cỏi, mà vấn đề mà tỏc giả muốn nhắn gửi. Hóy đảm bảo quyền trẻ em! - Kể xen tả, biểu cảm. Đối thoại linh hoạt. - Ngụi thứ nhất: Lời văn chõn thật, truyền cảm . - Học sinh tự trả lời. Ghi nhớ: III. Luyện tập ? Hóy nờu những suy nghĩ của em sau khi học xong truyện? Đặt tiờu đề mới cho truyện chia tay em làm rừ nỗi đau và tỡnh cảm của hai anh em Thành, Thủy? Về nhà : - Nhập vai Thành ghi lại nhật kớ sau khi học bài. Phõn tớch cỏc chi tiết tiờu biểu trong truyện. - Đọc trước bài : Bố cục văn bản. Tuần 2: Tiết 7 Ngày soạn: Ngày giảng: Bố cục văn bản. I. Mục tiờu bài học 1. Kiến thức: - Giỳp học sinh thấy được tầm quan trọng của bố cục trong văn bản. Bước đầu hiểu thế nào là một bố cục rành mạch, hợp lý. - Hiểu được tớnh hợp lý, phổ biến của dạng bố cục ba phần, nhiệm vụ mỗi phần trong bố cục để cú thể làm MB, TB, KB đỳng hướng, đạt kết quả tốt hơn. 2. Tớch hợp: Với TLV: Cuộc chia tay của những con bỳp bờ. 3. Kĩ năng : Cú ý thức xõy dựng bố cục khi viết văn bản. II. Lờn lớp. 1. Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra bài cũ: ? Em cú suy nghĩ gỡ về cõu núi của Xu – Khụm - Lin – xki. “ Tuổi thiếu niờn là 1 cung điện tràn ngập ỏnh sỏng và tri thức.Thiếu tri thức… nú sẽ là 1 cỏi hang u tối” . Thụng điệp nào được gửi gắm qua cỏc cõu chuyện? A. Hóy tụn trọng ý thớch của trẻ . B. Hóy để trẻ em được sống trong một mỏi ấm gia đỡnh. C. Hóy hành động vỡ trẻ em. D. Hóy tạo điều kiện để trẻ em phỏt triển tài năng. 3. Bài mới : Giỳp cỏc em tạo lập văn bản tốt hơn. Trước hết chỳng ta tỡm hiểu bố cục văn bản. Hoạt động 1: Hỡnh thành khỏi niệm bố cục văn bản. ? Hóy nờu bản vẽ sơ đồ

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu Van 7 t1t60.doc