I/ Mục tiêu bài học
1.Kiến thức: - Củng cố lại hệ thống kiến thức về phép tu từ so sánh. Từ đó phân biệt cho HS nhận ra sự khác biệt giữa so sánh tu từ và so sánh logic.
2.Ki năng: - Biết vận dụng kiến thức vào làm cỏc bài tập
3.Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng các biện pháp tu từ đúng.
II/ Phương pháp dạy học:
- Nêu vấn đề, phaựt vaỏn, phaõn tớch.
III/ Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị:
-G/v Giáo án
- HS đọc và soạn bài đầy đủ ở nhà.
IV/ Kiểm tra bài cũ:
- kiểm tra đồ dựng sỏch vở của HS
V. Bài mới:
- Lời vào bài :
- Bài mới:
48 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1507 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 năm học 2013- 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỰ CHỌN
MễN: NGỮ VĂN
NĂM HỌC : 2012 – 2013
==========================
III. Nội dung dạy tự chọn:
TT
Nội dung chuyờn đề
Số tiết
Đồ dựng chuẩn bị
Ghi chỳ
1
Chủ đề 1: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THƯỜNG GẶP TRONG VĂN BẢN ĐÃ HỌC Ở LỚP 6
- So sỏnh
- Nhõn hoỏ
- Ẩn dụ
- Hoỏn dụ
4 tiết
Giỏo ỏn,
Bảng phụ hoặc( A0)
2
Chủ đề 2: CA DAO - DÂN CA
- Giới thiệu khỏi quỏt về ca dao - dõn ca
- Những giỏ trị nghệ thuật trong ca dao - dõn ca
- Hỡnh ảnh quờ hương, đất nước trong ca dao
- Rốn kỹ năng thực hành phõn tớch ca dao
- Thi sưu tầm, đọc diễn cảm ca dao
- ễn tập
6 tiết
Giỏo ỏn
Bảng phụ ,
3
Chủ đề 3: TỪ VỰNG
- ễn tập về cấu trỳc từ
- ễn tập về cấu tạo từ
- ễn tập về nghĩa của từ
- ễn tập cỏc lớp từ
4 tiết
Giỏo ỏn
Bảng phụ ,
4
Chủ đề 4: THƠ TRUNG ĐẠI
- Tỡm hiểu chung về tỏc giả - tỏc phẩm
- Cỏc biện phỏp nghệ thuật tiờu biểu trong thơ trung đại
- Nội dung chớnh của thơ trung đại
- Tỡnh yờu quờ hương, đất nước trong thơ trung đại
5 tiết
Giỏo ỏn
Bảng phụ.
5
kiểm tra Chủ đề 1; 2; 3; 4
1 tiết
Đỏp ỏn BĐ
Lấy điểm 15p’
6
Chủ đề 5: VĂN BIỂU CẢM
- Tỡm hiểu chung về văn biểu cảm
- Luyện tập đưa cỏc yếu tố tự sự, miờu tả trong văn biểu cảm
- Cỏch rốn kỹ năng làm bài văn biểu cảm về tỏc phẩm văn học
- ễn tập văn biểu cảm
4 tiết
Giỏo ỏn
Bảng phụ
7
Chủ đề 6: THÀNH NGỮ
- Tỡm hiểu chung về tục ngữ
- Những giỏ trị nội dung của tục ngữ
- Đặc điểm nghệ thuật của tục ngữ
- Thực hành - luyện tập
4 tiết
Giỏo ỏn
Bảng phụ
8
Chủ đề 7: VĂN NGHỊ LUẬN
- Đặc trưng của văn nghị luận. Phương thức biểu đạt của VNL
- Đặc trưng của văn nghị luận
- Nghệ thuật lập luận trong cỏc ỏng văn nghị luận đó học
- Luyện tập lập luận trong một đề văn nghị luận.
- Luyện tập lập luận trong một đề văn nghị luận.
5 tiết
Giỏo ỏn
Bảng phụ
9
Hệ thống chương trỡnh và giao bài tập về nhà.
1 tiết
10
kiểm tra Chủ đề 5; 6; 7
1 tiết
Đỏp ỏn BĐ
Lấy điểm 15p’
Chủ đề 1: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THƯỜNG GẶP TRONG VĂN BẢN ĐÃ HỌC Ở LỚP 6
Tiết 1
SO SÁNH
Ngày soạn: 01/09/2012
Ngày dạy:
lớp 7
I/ Mục tiêu bài học
1.Kiến thức: - Củng cố lại hệ thống kiến thức về phộp tu từ so sỏnh. Từ đú phõn biệt cho HS nhận ra sự khỏc biệt giữa so sỏnh tu từ và so sỏnh logic.
2.Ki năng: - Biết vận dụng kiến thức vào làm cỏc bài tập
3.Thỏi độ: - Giỏo dục học sinh ý thức sử dụng cỏc biện phỏp tu từ đỳng.
II/ Phương pháp dạy học:
- Nêu vấn đề, phaựt vaỏn, phaõn tớch.
III/ Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị:
-G/v Giáo án
- HS đọc và soạn bài đầy đủ ở nhà.
IV/ Kiểm tra bài cũ:
- kiểm tra đồ dựng sỏch vở của HS
V. Bài mới:
- Lời vào bài :
- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Các biện pháp tu từ thường dùng:
* Mục tiêu: Củng cố lại hệ thống kiến thức về phộp tu từ thường dùng. Từ đú phõn biệt cho HS nhận ra sự khỏc biệt giữa tu từ
* Cách tiến hành:
Nhắc lại khỏi niệm phộp so sỏnh?
Cho VD?
1 phộp so sỏnh cú cấu tạo đầy đủ gồm mấy phần?
Cú cho phộp được thiếu phần nào khụng? dó là những thành phần nào?
? Cho vớ dụ? Phõn tớch cỏc thành phần đú trong vớ dụ?
- HS trỡnh bày, nhận xột, bổ sung
- Gv tổng kết
Phộp so sỏnh cú những kiểu nào?
? Đú là kiểu nào?
- HS trỡnh bày, nhận xột, bổ sung
- Gv tổng kết
Hoạt động 2: H. dẫn luyện tập
* Mục tiờu: Vận dụng KT vào làm bài tập
* Cỏch tiến hành:
Ghộp cột A với cột B để tạo phộp so sỏnh
- HS trỡnh bày, nhận xột, bổ sung
- Gv tổng kết
Đặt cõu với mỗi phộp so sỏnh đú
Khoanh trũn cỏc phộp so sỏnh tu từ?
- HS trỡnh bày, nhận xột, bổ sung
- Gv tổng kết
Cõu văn sau cú bao nhiờu phộp so sỏnh
Cỏc so sỏnh trờn cú giống nhau khụng?
- HS trỡnh bày, nhận xột, bổ sung
- Gv tổng kết
Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 cõu với nội dung bất kỡ trong đú cú sử dụng phộp so sỏnh?
chỉ ra đú là khoảng so sỏnh gỡ?
I. Khỏi niệm
1. Khỏi niệm
Là phương phỏp đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khỏc làm tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm cho cõu văn, cõu thơ.
- HS tự nhắc lại và lấy VD
Trẻ em như bỳp trờn cành
Lương y như tử mẫu
2. Cấu tạo:
- CT đầy đủ của phộp so sỏnh gồm 4 yếu tố
+ Về A1 Sự vật được đem ra so sỏnh (1)
+ Về B1 Sự vật dựng để so sỏnh (2)
+ Phương diện so sỏnh: nột tương đồng của cỏc sự vật (3)
+ Từ ngữ so sỏnh (4)
VD: Em tụi trụng rạng rỡ như bụng hoa
A P J P
hướng dương.
- Cú nhiều phộp so sỏnh thiếu yếu tố (3)
VD: Bà như quả đó chớn rồi
A T B
- Vắng yếu tố (4)
VD: Người ngồi đú lớn mờnh mụng
A P
Trời cao biển rộng, ruộng đồng nước non
B
- Vắng cả yếu tố (3) (4)
Gỏi thương chồng, đương đụng buổi chợ
A B
Trai thương vợ, nắng quỏi chiều hụm
A B
- Khi sử dụng kết cấu “bao nhiờu…bấy nhiờu” thỡ vế B đảo lờn trước vế A
Qua cầu ngả nún trụng cầu
Cầu bao nhiờu nhịp dạ sầu bấy nhiờu
B A T
3. Kiểu so sỏnh
- 2 kiểu
+ So sỏnh ngang bằng
VD: Quờ hương là chựm khế ngọt
Anh em như thể tay chõn
+ So sỏnh khụng ngang bằng
Búng bỏc cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
II. Luyện tập
Bài tập 1:
A B
Rẻ -> Như bốo
Xấu -> Như ma
Nhanh-> Như cắt
Đắt -> Như tụm tươi
Bài tập 2:
a. Với mẹ, em là đoỏ hoa lan tươi đẹp nhất
b. Cuốn sỏch ấy cũng rẻ như cuốc này thụi
c. Tàu ỏ dầu như cỏi quạt nan
d. Đú là bụng hoa đẹp nhất
e. Cỏnh rừng cao su như cỏi hang động màu ngọc bớch
Bài tập 3:
Gọi là cõy bọ Mắt vỡ ở đú tụ tập khụng biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chỳng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đỏm mõy nhỏ, ta bị nú đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đú ngứa ngỏy nổi mẩn đỏ tấy lờn”
- 2 phộp so sỏnh giống nhau
Bài tập 4:
- Học sinh tự làm
- GV sửa
IV. Cũng cố – dặn dò:
- Đọc diễn cảm bài ca dao?
- Nắm nội dung, nghệ thuật bài ca dao.
- Viết một đoạn văn ngắn cú sử dụng một hoặc nhiều phộp tu từ đó học.
- Soạn bài: “ Nhõn hoỏ” ( Tiếp theo)
* Điều chỉnh, rỳt kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
===============*b%b*===============
Chủ đề 1: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THƯỜNG GẶP TRONG VĂN BẢN ĐÃ HỌC Ở LỚP 6 ( Tiếp theo)
Tiết 2
NHÂN HOÁ
Ngày soạn: 08/09/2012
Ngày dạy:
lớp 7A.
I/ Mục tiêu bài học
1.Kiến thức: - Củng cố lại hệ thống kiến thức về phộp tu từ nhõn hoỏ.
2.Ki năng: - Biết vận dụng kiến thức vào làm cỏc bài tập
3.Thỏi độ: - Giỏo dục học sinh ý thức sử dụng cỏc biện phỏp tu từ đỳng.
II/ Phương pháp dạy học:
- Nêu vấn đề, gợi mở phõn tớch.
III/ Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị:
-G/v Giáo án
- HS đọc và soạn bài đầy đủ ở nhà.
IV/ Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là so sỏnh? Cú mấy kiểu so sỏnh?
V. Bài mới:
- Lời vào bài :
- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: ụn lại nhõn hoỏ
* Mục tiờu:
* Cỏch tiến hành:
Nhắc lại khỏi niệm nhõn hoỏ?
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung
- Gv tổng kết
Cú những kiểu nhõn hoỏ nào? VD?
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung
- Gv tổng kết
? Nêu tác dụng ?
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung
- Gv tổng kết
I. Nhõn hoỏ
1/KN: là cỏch gọi hay tả con vật, cõy cối, đồ vcật, thiờn nhiờn bằng những từ ngữ vốn được dựng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới laũi vật, đồ vật ....trở nờn gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tỡnh cảm của con người.
2/ Cỏc kiểu nhõn hoỏ:
- Dựng những TN vốn gọi người để gọi vật
VD: Chỳ mốo mà trốo cõy cau
Hỏi thăm chỳ chuột…
Chỳ chuột…
- Dựng những vốn TN để chỉ hoạt động, tớnh chất của người để chỉ hoạt động , tớnh chất của vật
VD: Gậy tre, chụng tre, chống lại sắt thộp của kẻ thự. Tre xung phong vào xe tăng, đại bỏc…
- Trũ chuyện với vật như với người….
VD: Nỳi cao chi lắm nỳi ơi
Nỳi che mặt trời chẳng thấy người thương
c, tỏc dụng: làm cõu văn, thơ sinh động, gợi tả làm thế giới đồ vật, loài vật, cõy cối gần gũi với con người.
II. Luyện tập
Bài tập 1: Tìm phép nhân hoá trong câu thơ sau và cho biết tác giả sử dụng kiểu nhân hoá nào?
Hôm nay xuân ốm dậy
Buồn như đông nhợt nhạt mưa phùn
Bài tập 2. Câu nào dưới đây sử dụng phép nhân hoá? Thuộc kiểu nhân hoá nào? Phân tích tác dụng của phép nhân hoá đó
Quê hương tôi có con sông xanh biếc.
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè.
Tôi giơ tay ôm nước vào lòng.
Sông mở nước ôm tôi vào dạ.
Bài tập 3.
Gạch chân các phép nhân hoá có trong cột A
Nối kiểu nhân hoá ở cột B với các câu ở cột A.
A
B
1. Trâu ơi ta bảo trâu này.
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
2. Cà cuống uống rượu la đà
Chim ri, sáo sậu nhảy ra chia phần
3. Chú mèo mà trèo cây cau.
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà
4. Nhìn lên những ngọn tre thay lá, những búp tre non kín đáo, ngây thơ, hứa hẹn sự trưởng thành
a.Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
b.Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
c. Dùng những từ để trò chuyện, xưng hô với vật như với người
Bài tập 4: Xác định và phân tích tác dụng của phép tu từ nhân hoá trong các câu thơ sau :
a, Yêu biết mấy những con đường ca hát
Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non
b, Xuân ơi xuân vui tới mông mênh
Biển vui dâng sóng trắng đầu ghềnh
c, Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi, nhện hỡi, nhện chờ mối ai
Buồn trông chênh chếch sao mai
Sao ơi, sao hỡi, nhớ ai sao mờ
Tác dụng :Làm cho những câu thơ trở nên sinh động gần gũi với con ngời.
Bài tập 5: Đặt 3 câu với mỗi kiểu nhân hoá
1.Bàn ghế đang tâm sự với nhau.
2.Anh gió ơi ! Hãy im lặng để nghe không khí thở.
3. Học hết tiết 5 , anh em ruột đánh nhau lộn xị.
Bài tập 6 : Hãy viết một đoạn văn miêu tả ngắn (Từ 3 đến 5 câu) miêu tả bình minh trên biển, trong đó có dùng phép nhân hoá.
Trời sáng dần, nhìn về phía Nam ,mặt biển có vẻ trong sáng hơn. Từ xa ông mặt trời ló lên gửi những tia nắng phớt hồng đón chào mừng thắng lợi đầu tiên của những người thuỷ thủ.Ông leo lên đỉnh trời.mỗi tia nắng ông gieo xuống khi chậm phải mặt nước vỡ ra thành bao nhiêu đồng óng ánh.Những con sóng hiền từ gối lưng lên nhau,ve vuốt mạn tàu.Trời xanh thẳm và sạch bong.
VI. Cũng cố – dặn dò:
- GV khái quát nội dung bài học
- Nhắc học sinh nắm trắc lí thuyết làm bài tập tương tự
Bài tập ở nhà: Viết một đoạn văn khoảng 7->10 câu có sử dụng phép nhân hoá
- Soạn bài tiếp theo: Biện pháp tu từ ẩn Dụ
* Điều chỉnh, rỳt kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
===============*b%b*===============
Chủ đề 1: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THƯỜNG GẶP TRONG VĂN BẢN ĐÃ HỌC Ở LỚP 6 ( Tiếp theo)
Tiết 3
ẨN DỤ
Ngày soạn: 14/09/2012
Ngày dạy:……………………
lớp 7A
I/ Mục tiờu bài học
1. Kiến thức
- Giỳp h/s ụn tập và cũng cố, khắc sõu cỏc kiến thức cơ bản về phộp tu từ ẩn dụ: khỏi niệm, tỏc dụng, cỏc kiểu ẩn dụ.
2. Kỹ năng
- Nhận diện cỏc biện phỏp tu từ : ẩn dụ
- Vận dụng vào làm bài tập
3. Thỏi độ: Giỏo dục ý thức sử dụng từ ngữ, hỡnh ảnh ẩn dụ khi tạo lập văn bản
II/ Phương phỏp dạy học:
Nờu vấn đề, Phõn tớch, gợi mở...
III/ Đồ dựng dạy học cần chuẩn bị:
IV/ Kiểm tra bài cũ:
- GV kết hợp kiểm tra trong giờ ụn tập
V. Bài mới:
- Lời vào bài :
- Bài mới:
I. ễn tập lớ thuyết
- GV: cho HS nờu khỏi niệm về ẩn dụ là gỡ
?ẩn dụ là gỡ?? Tỏc dụng của của ẩn dụ?
- GV: lấy VD
? Cú mấy kiểu ẩn dụ? Nờu VD của mỗi kiểu?
1. ẩn dụ là gỡ?
* Ẩn dụ: là phương phỏp gọi tờn sự vật, hiện tượng này bằng tờn sự vật, hiện tượng khỏc cú nột tương đồng với nú.
*Tỏc dụng:nhằm tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Thế địch như lửa,thế ta như nước.Nước nhất định thắng lửa.
2 .Cỏc kiểu ẩn dụ
Cú 4 kiểu ẩn dụ:
+ Ẩn dụ hỡnh thức.
VD:
Nàng rằng khoảng trắng đờm trường
Vỡ hoa nờn phải đỏnh đường tỡm hoa.
+ Ẩn dụ cỏch thức.
“Con súng dưới lũng sõu
Con súng trờn mặt nước
ễi con súng nhớ bờ
Ngày đờm khụng ngủ được”
(Xuõn Quỳnh)
+ Ẩn dụ phẩm chất
VD: Người cha mỏi túc bạc .
Đốt lửa cho anh nằm.
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc
- Này lắng nghe em khỳc nhạc thơm
(Xuõn Diệu)
II. Luyện tập
Bài tập 1: Cõu tục ngữ” Gần mực thỡ đen, gần đốn thỡ sỏng” thuộc kiểu ẩn dụ nào?
ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc.
ẩn dụ cỏch thức
ẩn dụ phẩm chất
ẩn dụ hỡnh thức
Bài tập 2:
a. Cõu thơ nào dưới đõy cú sử dụng phộp ẩn dụ?
Người cha mỏi túc bạc;
Búng bỏc cao lồng lộng.
Bỏc vẫn ngồi đinh ninh;
Bỏc là Hồ chớ Minh;
b. Thuộc kiểu ẩn dụ nào?
ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc.
ẩn dụ phẩm chất
ẩn dụ cỏch thức
ẩn dụ hỡnh thức
Bài tập 3: Cho cỏc cõu sau:
a/ Một tiếng chim kờu sỏng cả rừng
b/ Từ ấy trong tụi bừng nắng hạ.
Măt trời chõn lý chúi qua tim.
c/ Chỉ cú thuyền mới hiểu.
Biển mờnh mụng nhừơng nào.
Chỉ cú biển mới biết.
Thuyền đi đõu về đõu.
1/ Tỡm, gạch chõn cỏc hỡnh ảnh ẩn dụ.
2/ Núi rừ chỳng thuộc kiểu ẩn dụ nào?
Bài tập 4: Hóy viết 4 cõu tục ngữ hoặc ca dao cú sử dụng lối núi ẩn dụ.
Vớ dụ:
- ăn quả nhớ kẻ trồng cõy.
- Thuyền về cú nhớ...
- Thương thay thõn phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ
- Con cũ mà đi ăn đờm
* Lấy thờm vớ dụ về ẩn dụ :
Phượng những tiếc cao, diều bay liệng
Hoa thỡ hay hộo, cỏ thường tươi
(Nguyễn Trói)
Tiếc thay hạt gạo trắng ngần
Đó vo nước đục lại vần than rơm
(Ca dao)
Giỏ nhà ai quai nhà nấy
(tục ngữ )
Bài tập 5: Đặt cõu cú sử dụng phộp tu từ ẩn dụ.
Hụm qua , em đi học về thấy mấy thanh niờn đua xe mà lạnh cả người.
VI. Cũng cố – dặn dũ:
- GV khỏi quỏt nội dung bài học
- GV giao Bài tập về nhà:
1.Hóy học thuộc khỏi niệm, cỏc kiểu ẩn dụ
2.Viết đoạn văn tả vườn hoa cú sử dụng phộp ẩn dụ
- Soạn bài tiếp theo: Biện phỏp tu từ Hoỏn Dụ
Điều chỉnh, rỳt kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
===============*b%b*===============
Chủ đề 1: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THƯỜNG GẶP TRONG VĂN BẢN ĐÃ HỌC Ở LỚP 6 ( Tiếp theo)
Tiết 4
HOÁN DỤ
Ngày soạn:21/09/2012
Ngày dạy: …………………..
lớp 7
I/ Mục tiờu bài học
1. Kiến thức
- Giỳp h/s ụn tập và cũng cố, khắc sõu cỏc kiến thức cơ bản về phộp tu từ hoỏn dụ: khỏi niệm, tỏc dụng, cỏc kiểu hoỏn dụ.
2. Kỹ năng
- Nhận diện cỏc biện phỏp tu từ : hoỏn dụ
- Vận dụng vào làm bài tập
3. Thỏi độ: Giỏo dục ý thức sử dụng từ ngữ, hỡnh ảnh hoỏn dụ khi tạo lập văn bản
II/ Phương phỏp dạy học:
Nờu vấn đề, Phõn tớch, gợi mở...
III/ Đồ dựng dạy học cần chuẩn bị:
IV/ Kiểm tra bài cũ:
- GV kết hợp kiểm tra trong giờ ụn tập
V. Bài mới
- Lời vào bài
- Bài mới
I. ễn tập lớ thuyết
1.Hoỏn dụ là gỡ?
Gv lấy VD phõn tớch để dẫn dắt HS rỳt ra khỏi niệm, cỏc kiểu hoỏn dụ
- Hoỏn dụ là gọi tờn sự vật, hiện tượng, khỏi niệm bằng tờn của một sự vật hiện tượng, khỏi niệm khỏc cú quan hệ gần gũi vúi nú.
- Tỏc dụng: Làm tăng tớnh gợi hỡnh, gợi cảm cho diễn đạt.
2. Cỏc kiểu hoỏn dụ:
Cú 4 kiểu hoỏn dụ thường gặp:
- Lấy bộ phận để gọi cỏi toàn thể.
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
-Lấy cỏi cụ thể để gọi cỏi trừu tượng.
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Cõu nào dưới đõy sử dụng biện phỏp tu từ hoỏn dụ?
A. Tụi lớn lờn đó thấy dừa trước ngừ.
Dừa ru tụi giấc ngủ tuổi thơ.
B. Mồ hụi mà đổ xuống đồng.
Lỳa mọc trựng trựng sỏng cả đồi nương.
C. Ngoài thềm rơi chiếc lỏ đa.
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiờng.
D. Nỳi cao chi lắm nỳi ơi .
Nỳi che mặt trời chẳng thấy người thương
Bài tõp 2:Từ “mồ hụi” trong hai cõu ca dao sau được dựng để hoỏn dụ cho sự vật gỡ?
Mồ hụi mà đổ xuống đồng.
Lỳa mọc trựng trựng sỏng cả đồi nương.
Chỉ người lao động;
Chỉ cụng việc lao động;
Chỉ quỏ trỡnh lao động nặng nhọc vất vả;
Chỉ kết quả con người thu được trong lao động.
Bài tõp 3:
Trong những trường hợp sau, trường hợp nào khụng sử dụng phộp hoỏn dụ?
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc
Miền Nam đi trước về sau.
Gửi miền Bắc lũng miền Nam chung thuỷ.
Miền Nam mong Bỏc nỗi mong cha.
Bài tập 4: Chỉ ra hỡnh ảnh hoỏn dụ trong cõu thơ sau và cho biết tỏc giả đó sử dụng kiểu hoỏn dụ nào?
Khỏng chiến ba ngàn ngày khụng nghỉ
Bắp chõn, đầu gối vẫn săn gõn.
(Tố Hữu)
A.Lấy bộ phận để chỉ toàn thể.
B.Lấy vật bị chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng.
C.Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
D.Lấy cỏi cụ thể để chỉ cỏi trừu tượng.
Bài tập 5: Cõu tục ngữ sau đõy thuộc kiểu hoỏn dụ nào?
Đờm thỏng năm chưa năm chưa nằm đó sỏng.
Ngày thỏng mười chưa cười đó tối
(Tục ngữ)
A.Lấy bộ phận để chỉ toàn thể.
B.Lấy vật bị chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng.
C.Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
D.Lấy cỏi cụ thể để chỉ cỏi trừu tượng.
Bài tập 6.Chỉ ra kiểu hoỏn dụ trong cỏc cõu thơ sau và cho biết mối quan hệ giữa cỏc sự vật trong kiểu hoỏn dụ đú?
a. Áo chàm đưa buổi phõn ly.
Cầm tay nhau biết núi gỡ hụm nay.
(Tố Hữu)
b. Em đó sống bởi vỡ em đó thắng.
Cả nước bờn em quanh giường nệm trắng.
Hỏt cho em nghe tiếng mẹ ngày sưa.
Sụng Thu Bồn giọng hỏt đũ đưa.
(Tố Hữu)
Bài tập 7: Viết chớnh tả (nhớ-viết) bài Đờm nay Bỏc khụng ngủ ( từ Lần thứ ba.... Anh thức luụn cựng Bỏc)
VI. Cũng cố – dặn dũ:
- GV khỏi quỏt nội dung bài học
- Nhắc HS về nhà học bài và làm bài tập
- soạn bài: Ca dao, dõn ca
Điều chỉnh, rỳt kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
===============*b%b*===============
Chủ đề 2 : CA DAO - DÂN CA
Tiết 5
ễN TẬP VỀ CA DAO - DÂN CA
Ngày soạn: 28/09/2012
Ngày dạy:..........................
lớp 7
I/ Mục tiờu bài học
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được những nột khỏi niệm, giỏ trị nội dung nghệ thuật trong cỏc bài ca dao về tỡnh cảm gia đỡnh và quờ hương đất nước.
2. Kỹ năng
- Bước đầu cú khỏi niệm đọc diễn cảm, phõn tớch và cảm thụ một bài ca dao - dõn ca.
3. Thỏi độ: Cú ý thức trõn trọng, giữ gỡn nền văn học dõn gian.
II/ Phương phỏp dạy học:
Nờu vấn đề, Phõn tớch, gợi mở...
III/ Đồ dựng dạy học cần chuẩn bị:
- Giỏo viờn: SGK + SGV, Giỏo ỏn, TLTK
- Học sinh: Vở ghi - Sưu tầm cỏc bài ca cao.
IV/ Kiểm tra bài cũ:
? Kể tờn một số biện phỏp tu từ đó học? Cho vớ dụ?
V. Bài mới
- Lời vào bài mới:
- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1 Khỏi niệm ca dao - dõn ca
* Mục tiờu: nột khỏi quỏt về ca dao - dõn ca.
* Cỏch tiến hành:
- Em hiểu CD - DC như thế nào?
*Hoạt động 2: Nội dung và nghệ thuật trong cỏc bài đó học
* Mục tiờu: ND và NT thong cỏc bài ca dao đó học
* Cỏch tiến hành:
- CD - DC phản ỏnh những T/C nào?
? GV gọi HS đọc thuộc lũng về những cõu hỏt về Tc GĐ?
?Em hóy nờu ND trong cỏc bài ca dao về tỡnh cảm gia đỡnh đẫ học?
- Đ/s tỡnh cảm đú của nhõn dõn lao động được thể hiện ở những khớa cạnh nào?
? Theo em nghệ thuật nào được sử dụng phổ biết nhất?
? Ngoaứi nhửừng tỡnh caỷm ủaừ ủửụùc neõu trong boỏn baứi ca dao treõn thỡ trong quan heọ gia ủỡnh coứn coự tỡnh caỷm cuỷa ai vụựi ai nửừa? Em coự thuoọc baứi ca dao naứo noựi veà tỡnh caỷm ủoự khoõng?
- Em thuộc bài CD nào thuộc nội dung này?
- Tỡnh cảm về tỡnh yờu quờ hương đất nước được nhõn dõn LĐ ca ngợi bằng Hỡnh thức nào?
? Thể hiện điều gỡ?
- Yờu cầu HS Nờu ND bài ca dao 2?
Ngoài tỡnh cảm thể hiện trờn em cũn được học về ND nào cuảe ca dao?
? Hóy nờu nội dung cơ bản trong những bài hỏt than thõn em được học?
GV gợi ý: Chủ đề? Nhõn vật? Thể hiện tỡnh cảm gỡ?
? Vỡ sao họ lại than thõn trỏch phận? Thường là ai?
Nờu những biện phỏp nghệ thuật chủ yếu thể hiện ?
GV cho HS lấy vớ dụ?
Đọc thuộc lũng cỏc bài ca dao này
I . Ca dao – Dõn ca .
1/ Khỏi niệm :
- Tieỏng haựt trửừ tỡnh cuỷa ngửụứi bỡnh daõn Vieọt Nam.
- Theồ loaùi thụ trửừ tỡnh daõn gian.
- Phaàn lụứi cuỷa baứi haựt daõn gian.
- Thụ luùc baựt vaứ luùc baựt bieỏn theồ truyeàn mieọng cuỷa taọp theồ taực giaỷ .
II- Nội dung và nghệ thuật trong cỏc bài đó học
1- Noọi dung:
Nhửừng caõu haựt veà tỡnh caỷm gia ủỡnh
a/ Baứi 1:
Tỡnh caỷm yeõu thửụng, coõng lao to lụựn cuỷa cha meù ủoỏi vụựi con caựi vaứ lụứi nhaộc nhụỷ tỡnh caỷm ụn nghúa cuỷa con caựi ủoỏi vụựi cha meù.
b/ Baứi 2:
Loứng thửụng nhụự saõu naởng cuỷa con gaựi xa queõ nhaứ ủoỏivụựi ngửụứi meù thaõn yeõu cuỷa mỡnh. ẹaống sau noói nhụự meù laứ noói nhụự queõ, . . .nhụự bieỏt bao kyỷ nieọm thaõn quen ủaừ trụỷ thaứnh quaự khửự.
c/ Baứi 3:
Tỡnh caỷm bieỏt ụn saõu naởng cuỷa con chaựu ủoỏi vụựi oõng baứ vaứ caực theỏ heọ ủi trửụực.
d/ Baứi 4:
Tỡnh caỷm gaộn boự giửừa anh em ruoọt thũt, nhửụứng nhũn, hoaứ thuaọn trong gia ủỡnh.
2- Ngheọ thuaọt:
Ngheọ thuaọt ủửụùc sửỷ duùng phoồ bieỏn laứ so saựnh.
3 .Ca dao veà tỡnh yeõu queõ hửụng, ủaỏt nửụực, con ngửụứi
a .Baứi 1:
Mửụùn hỡnh thửực ủoỏi ủaựp nam nửừ ủeồ ca ngụùi caỷnh ủeùp ủaỏt nửụực. Lụứi ủoỏ mang tớnh chaỏt aồn duù vaứ caựch thửực giaỷi ủoỏ seừ theồ hieọn roừ taõm hoàn, tỡnh caỷm cuỷa nhaõn vaọt. ẹieàu ủoự theồ hieọn tỡnh yeõu queõ hửụng moọt caựch tinh teỏ, kheựo leựo, coự duyeõn.
b. Baứi 2:
Noựi veà caỷnh ủeùp cuỷa Haứ Noọi, baứi ca mụỷ ủaàu baống lụứi mụứi moùc “Ruỷ nhau” caỷnh Haứ Noọi ủửụùc lieọt keõ vụựi nhửừng di tớch vaứ danh thaộng noồi baọt: Hoà Hoaứn Kieỏm, caàu Theõ Huực, chuứa Ngoùc Sụn, ẹaứi Nghieõn, Thaựp Buựt. Caõu keỏt baứi laứ moọt caõu hoỷi khoõng coự caõu traỷ lụứi. “Hoỷi ai gaõy dửùng neõn non nửụực naứy”. Caõu hoỷi buoọc ngửụứi nghe phaỷi suy ngaóm vaứ tửù traỷ lụứi, bụỷi caỷnh ủeùp ủoự do baứn tay kheựo leựo cuỷa ngửụứi Haứ Noọi ngaứn ủụứi xaõy dửùng neõn.
4 .Những cõu hỏt than thõn .
a/ Noọi dung, yự nghúa:
- Chuỷ ủeà chieỏm moọt soỏ lửụùng lụựn.
- Nhaõn vaọt chớnh laứ nhaõn vaọt trửừ tỡnh.
- Theồ hieọn yự thửực cuỷa ngửụứi lao ủoọng veà soỏ phaọn nhoỷ beự cuỷa hoù . ẹoàng thụứi theồ hieọn thaựi ủoọ ủoàng caỷm vụựi nhửừng ngửụứi ủoàng caỷnh ngoọ, vaứ theồ hieọn thaựi ủoọ phaỷn khaựng XH phong kieỏn baỏt coõng cuứng nhửừng keỷ thoỏng trũ boực loọt.
- Nhaọn thửực ủửụùc noói thoỏng khoồ nhieàu maởt maứ ngửụứi lao ủoọng phaỷi gaựnh chũu.
+ Than vỡ cuoọc soỏng vaỏt vaỷ, khoự nhoùc.
+ Than vỡ caỷnh soỏng baỏt coõng.
+ Than vỡ bũ giai caỏp thoỏng trũ bũ aựp bửực, boực loọt naởng neà.
+ Tieỏng than da dieỏt nhaỏt laứ cuỷa nhửừng ngửụứi phuù nửừ: Hoù bũ eựp duyeõn, caỷnh laứm leừ, khoõng coự quyeàn tửù ủũnh ủoaùt cuoọc ủụứi mỡnh…
b/ Nhửừng bieọn phaựp ngheọ thuaọt chuỷ yeỏu:
Mửụùn nhửừng con vaọt nhoỷ beự, taàm thửụứng, soỏng trong caỷnh vaỏt vaỷ, beỏ taộc, cuứng quaồn, … ủeồ vớ vụựi hoaứn caỷnh thaõn phaọn cuỷa mỡnh.
- Caõu haựt than thaõn cuỷa ngửụứi phuù nửừ thửụứng duứng kieồu caõu so saựnh, mụỷ ủaàu laứ “thaõn em nhử”, “em nhử”
VI. Cũng cố – dặn dũ:
- GV khỏi quỏt nội dung bài học
- Nhắc HS về nhà học ND ca dao
- Sưu tầm một số bài ca dao theo nội dung đó học ở trờn.
- Soạn bài: Chủ đề 2 ( Tiếp) : Những giỏ trị về nghệ thuật trong ca dao
Điều chỉnh, rỳt kinh nghiệm:
........................................................................
File đính kèm:
- giao an ngu van 7.doc