Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 2 - Tiết 49: Trả bài kiểm tra văn, bài kiểm tra Tiếng Việt

1 / MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản phần văn bản từ bài 1 đền bài 10; phần Tiếng Việt: từ ghép, từ láy, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm,

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng sửa lỗi và rút kinh nghiệm trong bài kiểm tra của mình

c) Thái độ: Có ý thức làm bài kiểm tra một cách cẩn thận, tỉ mỉ

2/ CHUẨN BỊ

- GV: Chấm bài, tổng kết điểm, thống kê lỗi, nhận xét ưu, khuưết điểm,

- HS: Phân tích từng câu hỏi, lập dàn ý phần Văn học, tự rút ra ưu, khuyết điểm trong bài kiểm tra, đề ra cách khắc phục khuyết điểm,

3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Hỏi đáp, gợi mở, diễn giảng,

4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

4.1) Ổn định lớp: kiểm diện

4.2) KTBC:

?: Trong các bài thơ đã học từ đầu năm đến nay, em thích nhất bài thơ nào? Hãy đọc thuộc lòng và giải thích vì sao em thích nhất bài thơ ấy?

- Đọc thuộc lòng 5 đ; Giải thích hợp lí 5 đ

?: Tìm 2 cặp từ trái nghĩa, đồng âm, đồng nghĩa?

- Mỗi cặp từ 3 đ; 1 đ VBT

4.3) Bài mới

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2848 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 2 - Tiết 49: Trả bài kiểm tra văn, bài kiểm tra Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 49 Ngày dạy: 23/11/07 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1 / MỤC TIÊU a) Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản phần văn bản từ bài 1 đền bài 10; phần Tiếng Việt: từ ghép, từ láy, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, … b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng sửa lỗi và rút kinh nghiệm trong bài kiểm tra của mình c) Thái độ: Có ý thức làm bài kiểm tra một cách cẩn thận, tỉ mỉ 2/ CHUẨN BỊ GV: Chấm bài, tổng kết điểm, thống kê lỗi, nhận xét ưu, khuưết điểm, … - HS: Phân tích từng câu hỏi, lập dàn ý phần Văn học, tự rút ra ưu, khuyết điểm trong bài kiểm tra, đề ra cách khắc phục khuyết điểm, … 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hỏi đáp, gợi mở, diễn giảng, … 4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 4.1) Ổn định lớp: kiểm diện 4.2) KTBC: ?: Trong các bài thơ đã học từ đầu năm đến nay, em thích nhất bài thơ nào? Hãy đọc thuộc lòng và giải thích vì sao em thích nhất bài thơ ấy? - Đọc thuộc lòng 5 đ; Giải thích hợp lí 5 đ ?: Tìm 2 cặp từ trái nghĩa, đồng âm, đồng nghĩa? - Mỗi cặp từ 3 đ; 1 đ VBT 4.3) Bài mới a- Giới thiệu: Tiết 42, các em làm bài kiểm tra Văn, tiết 46 các em làm bài kiểm tra Tiếng Việt. Để ôn tập và củng cố kiến thức và sửa lỗi ở những bài kiểm tra đó, hôm nay các em học tiết trả bài kiểm tra Văn, kiểm tra Tiếng Việt. b- Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy HĐ1:: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề ?: Nhắc lại đề? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả. HĐ2: Hướng dẫn HS phân tích đề ?: Khi trả lời 3 câu hỏi phần Văn chúng ta có cần phải đặt câu, xây dựng đoạn viết thành bài văn hoàn chỉnh hay chỉ gạch đầu dòng ghi ý? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả - Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm về từ ghép, từ láy, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, … - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả I/ ĐỀ 1) Đề kiểm tra Văn Câu 1: …… Câu 2: …… Câu 3: …… 2) Đề kiểm tra Tiếng Việt a- Trắc nghiệm b- Phần bài tập II/ PHÂN TÍCH ĐỀ 1) Phần kiểm tra Văn - Xây dựng mỗi câu thành một đoạn văn có bố cục, liên kết, mạch lạc và phải đúng nội dung 2) Phần Tiếng Việt HĐ3: Nhận xét ưu, khuyết điểm ?: Em hãy tự nhận xét ưu điểm và khuyết điểm trong bài kiểm tra của mình Một số HS nhận xét - GV nhận xét ưu, khuyết điểm chính trong bài của HS HĐ4: Hướng dẫn xây dựng dàn ý ?: Em hãy nêu đáp án cơ bản phần Văn - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả, rồi treo bảng phụ có ghi đáp án ?: Em hãy nêu đáp án trắc nghiệm phần Tiếng Việt - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả ?: Em hãy nêu đáp án phần bài tập của bài kiểm tra Tiếng Việt - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả, rồi treo bảng phụ có ghi đáp án HĐ5: Hướng dẫn sửa lỗi phổ biến - GV thống kê lỗi ra bảng phụ - HS đọc phần 1 ?: Hãy cho biết những từ ngữ trên sai ở chỗ nào? Sửa lại cho đúng - Yêu cẩu HS yếu sửa - HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, uốn năn - HS đọc phần 2 ?: Cho biết những câu trên sai ở chỗ nào? Hãy sửa lại cho đúng nhưng phải giữ được ý của người viết. - HS khá- giỏi lên bảng sửa; Trình bày nguyên nhân mắc lỗi - HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, uốn năn HĐ6: Hướng dẫn sửa sai Về nhà phát hiện những lỗi sai trong bài kiểm tra và sửa lại cho đúng HĐ7: Củng cố kiến thức phương pháp ?: Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật bài thơ “Tỉnh dạ tứ” ? ?: Nêu khái niệm từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ đồng âm HĐ8: Nam 71, Quí 73 đọc phần Văn của mình HĐ9: Phát bài cho HS - GV nhận xét sơ bộ về điểm, phát bài, giải quyết thắc mắc, ghi điểm -III/ NHẬN XÉT ƯU, KHUYẾT ĐIỂM 1) Ưu điểm - Phần Văn + Đa số xác định được trọng tâm kiến thức + Một số bài biết đưa ra những nhận xét đánh giá của riêng bản thân. + Một số bài trình bày sạch sẽ - Phần Tiếng Việt + Phần trắc nghiệm đa số xác định đúng đáp án + Làm đạt yêu cầu phần từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa 2) Tồn tại - Phần Văn + Chỉ ghi ý chưa xây dựng thành văn bản + Khi xây dựng văn bản còn gạch đầu dòng + Thiếu ý và chưa có những phát hiện mới và ít có ý kiến của riêng mình. - Phần Tiếng Việt + Chưa tìm hết từ đồng nghĩa + Giải thích nghĩa của các từ đồng âm sai IV/ XÂY DỰNG DÀN Ý 1) Đáp án phần Văn học Câu 2 - “ Ta với ta” trong “ Qua đèo Ngang” là tâm trạng của một mình nhà thơ đối diện với chính mình - “ Ta với ta” trong bài “ Bạn đến chơi nhà” là hai người hoàn toàn cảm thông, hoà hợp với nhau. Câu 3 - Bức tranh thiên nhiên: Bức tranh đêm trăng rất đẹp, ánh trăng sáng khiến liên tưởng thú vị: ngỡ là sương trên mặt đất. - Tâm trạng của nhà thơ: + Đang trằn trọc suy nghĩ điều gì đó. + Ngẩng đầu thấy vầng trăng sáng đơn côi một mình, cúi đầu nhớ quê cũ - Nghệ thuật: + Phép đối + Sử dụng những động từ nghi, cử, đê, tư à tính phổ quát 2) Đáp án phần Tiếng Việt - Phần trắc nghiệm: 1.C; 2.A; 3.C; 4.A; 5.B ; 6: A. Phụ nữ; B. dạy bảo; 7.D; 8.C - Phần bài tập: a) + Đồng nghĩa: non – núi + Trái nghĩa: một – ba b) + Đồng nghĩa: ngày – mồng + Trái nghĩa: đi – về; ngược – xuôi c) + Đồng âm: đồng + Giải nghĩa Đồng1: trẻ con Đồng 2: hoà hợp, cùng Đồng 3: Kim loại - Có số phận bếp bênh, trôi nổi V/ SỬA LỖI PHỔ BIẾN 1) Chính tả Lỗi Sửa Giửa trời Sáng tõ Cũa Cuối đầu Đao lòng Chiệu khó Aên côm Giữa trời Sáng tỏ Của Cuí đầu Đau lòng chịu khó Aên cơm 2) Câu, từ Lỗi Sửa - Bà Huyện Thanh Quan có sắc đẹp độc nhất vô nhị - Ta vơi ta trong bài bạn đến chơi nhà thậm chí là hai người chắc chắn - Nguyễn Khuyến chẳng có gì cho bạn ăn Bà Huyện Thanh Quan là người phụ nữ đẹp người đẹp nết - “Ta vơi ta” trong bài “ Bạn đến chơi nha” chắc chắn là hai người - Nguyễn Khuyến chẳng có gì để tiếp bạn VI/ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ SỬA SAI VII/ CỦNG CỐ KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP VIII/ ĐỌC BÀI VĂN HAY IX/ PHÁT BÀI CHO HỌC SINH 4.4. Củng cố ?: Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học ? ?: Nêu khái niệm từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ đồng âm 4.5. Hường dẫn HS học bài ở nhà - Bài cũ: Phát hiện lỗi và sửa; lập dàn ý; em nào điểm dưới trung bình làm lại ra VBT - Bài mới: Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học : Đọc phân tích văn bản “ Cảm nghĩ về một bài ca dao”, trả lời câu hỏi, làm BT 1,2 5/ Rút kinh nghiệm Tiết : 50 Ngày dạy: 23/11/07 CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC 1 / MỤC TIÊU a) Kiến thức: Giúp HS biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học. b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích văn bản mẫu, lập dàn ý cho một đề bài c) Thái độ: Giáo dục HS tinh thần yêu cái hay, cái đẹp trong tác phẩm văn chương 2/ CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu cuốn TKBGNV7-tập I; SGV, … - HS: Chuẩn bị kĩ bài ở nhà, … 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hỏi đáp, gợi mở, diễn giảng, … 4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 4.1) Ổn định lớp: kiểm diện 4.2) KTBC: - Yêu cầu HS trình bày kết quả BT2 ( SGK, tr.138)

File đính kèm:

  • docga nv 7- t49.doc