a) Kiến thức: Giúp HS ôn tập , củng cố kiến thức tổng hợp về từ
b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ, sửa lỗi dùng từ
c) Thái độ: Giáo dục HS tinh thần hứng thú khi học Tiếng Việt
2/ CHUẨN BỊ
- GV: Nghiên cứu cuốn “ Thực hành Tiếng Việt”, .
- HS: Ôn kĩ bài ở nhà,
3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Hỏi đáp, gợi tìm,.
4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
4.1) Ổn định lớp: kiểm diện
4.2) KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của 5 HS
4.3) Bài mới
4.3) Bài mới
a- Giới thiệu: Trong đời sống hàng ngày, có em được bố mẹ cho 2000đ ăn sáng, có em được cho 4000đ, 5000đ . 5000đ tất nhiên là sẽ nhiều hơn 2000đ .Và 100.000đ sẽ lớn hơn rất nhiều 5000đ. Từ cũng như tiền, ai có vốn từ càng nhiều thì có thể có khả năng nói viết càng hay. Nhưng vốn từ không chưa đủ làm cho nói viết hay được mà còn phải rèn luyện để sử dụng đúng, sử dụng hay no, có như vậy nói viết mới hay. Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập sử dụng từ
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4245 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 2 - Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 65
Ngày dạy: 24/12/07
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ
1 / MỤC TIÊU
a) Kiến thức: Giúp HS ôn tập , củng cố kiến thức tổng hợp về từ
b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ, sửa lỗi dùng từ
c) Thái độ: Giáo dục HS tinh thần hứng thú khi học Tiếng Việt
2/ CHUẨN BỊ
GV: Nghiên cứu cuốn “ Thực hành Tiếng Việt”, ...
- HS: Ôn kĩ bài ở nhà, …
3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Hỏi đáp, gợi tìm,...
4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
4.1) Ổn định lớp: kiểm diện
4.2) KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của 5 HS
4.3) Bài mới
4.3) Bài mới
a- Giới thiệu: Trong đời sống hàng ngày, có em được bố mẹ cho 2000đ ăn sáng, có em được cho 4000đ, 5000đ . 5000đ tất nhiên là sẽ nhiều hơn 2000đ .Và 100.000đ sẽ lớn hơn rất nhiều 5000đ. Từ cũng như tiền, ai có vốn từ càng nhiều thì có thể có khả năng nói viết càng hay. Nhưng vốn từ không chưa đủ làm cho nói viết hay được mà còn phải rèn luyện để sử dụng đúng, sử dụng hay no,ù có như vậy nói viết mới hay. Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập sử dụng từ
b- Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
HĐ1:: Hướng dẫn HS ôn lại các cách phân loại từ
?: Về từ loại, chúng ta đã được học những từ loại nào?Nêu khái niệm mỗi loại?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả.
?: Về cấu tạo, chúng ta đã được học những loại từ nào?Nêu khái niệm mỗi loại?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả.
?: Về nguồn gốc, từ được phân chia như thế nào?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả.
?: Về quan hệ so sánh ý nghĩa, từ được phân chia thành các loại nào? Nêu khái niệm mỗi loại?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả.
?: Từ lớp 6 đến nay, các em đã học những biện pháp tu từ nào? Nêu khái niệm từng biện pháp
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả
HĐ2: Hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập
BT1: Đọc các bài Tập làm văn của em từ đầu năm đến nay. Ghi lại những từ em đã dùng sai và nêu cách sửa
- Hướng dẫn: HS tự liệt kê các lỗi của mình như bảng trong SGK, sửa
- Một số HS trình bày kết quả
- HS nhận xét bổ sung, GV nhận xét uốn nắn
BT2: Đọc bài Tập làm văn của một bạn cùng lớp nhận xét những lỗi sai của bạn và đưa ra cách sửa chữa
- GV quan sát, nhận xét, uốn nắn
I/ ÔN TẬP PHÂN LOẠI TỪ
1) Từ loại
- Danh từ: ...
- Động từ: ...
- Tính từ: ...
- Đại từ: ...
- Số từ: ...
- Phó từ: ...
- Lượng từ: ...
- Chỉ từ: ...
- Quan hệ từ:...
2) Cấu tạo từ
- Từ đơn: ...
- Từ phức:...
+ Từ ghép:...
+ Từ láy:...
- Thành ngữ: ...
3) Về nguồn gốc
- Từ thuần Việt
- Từ vay mượn
4) Về quan hệ so sánh ý nghĩa
- Từ đồng nghĩa: ...
- Từ trái nghĩa: ...
- Từ đồng âm: ...
5) Các biện pháp tu từ
- So sánh: ...
- Ẩn dụ: ...
- Hoán dụ: ...
- Nhân hoá: ...
- Điệp ngữ : ...
- Chơi chữ: ...
II/ LUYỆN TẬP
Bài tập 1
Đọc các bài Tập làm văn của em từ đầu năm đến nay. Ghi lại những từ em đã dùng sai và nêu cách sửa
Bài tập 2
Đọc bài Tập làm văn của một bạn cùng lớp nhận xét những lỗi sai của bạn và đưa ra cách sửa chữa
4.4. Củng cố
?: Có những từ loại nào?
?: Về cấu tạo, từ được phân chia như thế nào?
?: Về nguồn gốc, từ có mấy loại? Và được phân chia ra sao?
?: Nêu những biện pháp tu từ đã học?
?: Những yêu cầu để làm một bài văn biểu cảm một tác phẩm văn học là gì?
4.5. Hường dẫn HS học bài ở nhà
- Bài cũ: Nghiên cứu lại nội dung ôn tập, học thuộc các khái niệm; Hoàn thành BT1
- Bài mới: Tiết 66 Trả bài TLV số 3- Văn biểu cảm: Nghiên cứu lại đề bài TLV số 3, ghi đáp án trắc nghiệm ra VBT, Lập dàn ý cho phần tự luận, tự rút ra những ưu điểm và những tồn tại trong bài viết, nêu hướng khắc phục những tồn tại
5/ Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- ga nv 7- t65.doc