1 / MỤC TIÊU
a) Kiến thức: Giúp HS nắm được thế nào là cụm C-V để mở rộng câu; Nắm được các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.
b) Kĩ năng: Mở rộng câu trong nói viết bằng cách dùng cụm C-V để mở rộng câu
c) Thái độ: Giáo dục HS có tinh thần say mê học tiếng Việt
2/ CHUẨN BỊ
- GV: Nghiên cứu sách TKBGNV7, SGV, bảng phụ, .
- HS: Nghiên cứu kĩ bài ở nhà; tập giải các bài tập,.
3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Qui nạp, hỏi đáp, gợi tìm,.
4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
4.1) Ổn định lớp: kiểm diện
4.2) KTBC:
?: Thế nào là câu chủ động, câu bị động? VD?
- Nêu khái niệm: (5đ)
- VD:
+ Câu chủ động: Tập thể phê bình nó (2,5đ)
+ Câu bị động: Nó bị tập thể phê bình (2,5đ)
?: Nêu cách chuẩn đổi câu chủ động thành câu bị động?
- Cách 1: (5đ)
- Cách 2: . (5đ)
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2673 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 3 - Tiết 102: Tiếng Việt: Dùng cụm chủ – Vị để mở rộng câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Bài mới: Tiết 102: Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu: Đọc các câu văn ngữ liệu, phân tích các đoạn văn ngữ liệu, tập giải bài tập.
5/ Rút kinh nghiệm
.
Tiết :102
Ngày dạy: 10/03/08
Tiếng Việt : DÙNG CỤM CHỦ – VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
1 / MỤC TIÊU
a) Kiến thức: Giúp HS nắm được thế nào là cụm C-V để mở rộng câu; Nắm được các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.
b) Kĩ năng: Mở rộng câu trong nói viết bằng cách dùng cụm C-V để mở rộng câu
c) Thái độ: Giáo dục HS có tinh thần say mê học tiếng Việt
2/ CHUẨN BỊ
GV: Nghiên cứu sách TKBGNV7, SGV, bảng phụ, ...
- HS: Nghiên cứu kĩ bài ở nhà; tập giải các bài tập,...
3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Qui nạp, hỏi đáp, gợi tìm,...
4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
4.1) Ổn định lớp: kiểm diện
4.2) KTBC:
?: Thế nào là câu chủ động, câu bị động? VD?
- Nêu khái niệm: (5đ)
- VD:
+ Câu chủ động: Tập thể phê bình nó (2,5đ)
+ Câu bị động: Nó bị tập thể phê bình (2,5đ)
?: Nêu cách chuẩn đổi câu chủ động thành câu bị động?
- Cách 1: … (5đ)
- Cách 2: …. (5đ)
4.3) Bài mới
a- Giới thiệu: Tiết Tiếng Việt trước các em đã học “ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động” . Tiết Tiếng Việt này chúng ta sẽ học bài “Dùng cụm C- V để mở rộng câu”.
b- Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu:
- GV treo bảng phụ
- HS đọc
?: Tìm cụm danh từ trong câu?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý.
?: Hãy phân tích cấu tạo của phụ ngữ đứng sau cụm danh từ vừa tìm được?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý.
?: Từ phân tích VD, hãy cho biết thế nào là dùng cụm danh từ để mở rộng câu?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu ghi nhớ.
HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu
- GV treo bảng phụ
- HS đọc
?: Tìm cụm C-V làm thành phần câu ở câu (a), hãy cho biết cụm C-V làm thành phần gì trong câu?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý.
?: Tìm cụm C-V là thành phần câu hoặc làm thành phần cụm trong các câu b,c,d. Hãy cho biết cụm C-V làm thành phần gì trong câu hoặc trong cụm?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý.
?: Từ việc phân tích trên, em hãy cho biết những trường hợp nào thường dùng cụm C-V để mở rộng câu?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu ghi nhớ.
HĐ 3: Hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập
- HS đọc và xác định yêu cầu BT1
- Hướng dẫn: Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc làm thành phần cụm; Cho biết nó là thành phần gì
- HS lên bảng làm, dưới làm ra VBT
- HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả
-
I/ THẾ NÀO LÀ DÙNG CỤM CHỦ – VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU?
1)
2) Hai cụm danh từ:
+ Những tình cảm ta không có
+ Những tình cảm ta sẵn có.
- Phân tích:
Phụ ngữ
đứng trước
Danh từ
chính
Phụ ngữ
đứng sau
Những
Những
tình cảm
tình cảm
ta /không có
ta /sẵn có
* Ghi nhớ 1 SGK, tr.46
II/ CÁC TRƯỜNG HỢP DÙNG CỤM CHỦ – VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU.
a) Chị/Ba đến: Làm CN trong câu ( cụm C-V này làm CN trong câu)
b) Tinh thần/ rất hăng hái : Cụm C-V này làm VN trong câu
c) Trời/ sinh ra lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời/ sinh ra cốm nằm ủ trong lá sen: Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ
d) Cách mạng tháng Tám/ thành công: cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
* Ghi nhớ 2 SGK, tr.69
III/ LUYỆN TẬP
Bài tập 1
a) Chỉ riêng những người chuyên môn mới định được: Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ
b) Khuôn mặt đầy đặn: Cụm C-V làm VN
c)
- Các cô gái làng Vòng đỗ gánh: Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
- Hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không may may một chút bụi nào: Cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm động từ
d)
- Một bàn tay đập vào vai: Cụm C-V làm CN
- Hắn giật mình: Cụm C-V làm phụ ngữ
4.4. Củng cố
?: Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu?
?: Nêu các trường hợp có thể dùng cụm C-V để mở rộng câu? Việc tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì ?
4.5. Hường dẫn HS học bài ở nhà
- Bài cũ: Về nhà học thuộc ghi nhớ; Nghiên cứu bài và bài tập để hiểu sâu thêm.
- Bài mới: Tiết 103: Trả bài TLV số 5, trả bài Tiếng Việt, trả bài văn: Nghiên cứ kỹ đề, nhớ lại đáp án, lập dàn bài cho phần tự luận, nhận xét ưu, khuyết điểm của bài kiểm tra, đề ra hướng khắc phục phần khuyết điểm.
5/ Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- 102.doc