2/ CHUẨN BỊ
- GV: Nghiên cứu sách TKBGNV7, SGV, .
- HS: Nghiên cứu kĩ kiểu văn bản nghị luận; tập giải các bài tập,.
3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Qui nạp, hỏi đáp, gợi tìm,.
4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
4.1) Ổn định lớp: kiểm diện
4.2) KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
4.3) Bài mới
a- Giới thiệu: Ở lớp 7, về phân môn Tập làm văn, chúng ta đã đuợc học về văn bản biểu cảm và hai kiểu văn bản thuộc văn bản nghị luận là chứng minh và giải thích. tiết trước chúng ta đã ôn tập phần văn biểu cảm, tiết này chúng ta sẽ ôn tập văn nghị luận.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8828 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 4 - Tiết 128: Tập làm văn: Ôn tập phần tập làm văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :a8
Ngày dạy: 03/05/08
Tập làm văn : ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (TT)
1 / MỤC TIÊU (giống tiết 127)
2/ CHUẨN BỊ
GV: Nghiên cứu sách TKBGNV7, SGV, ...
- HS: Nghiên cứu kĩ kiểu văn bản nghị luận; tập giải các bài tập,...
3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Qui nạp, hỏi đáp, gợi tìm,...
4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
4.1) Ổn định lớp: kiểm diện
4.2) KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
4.3) Bài mới
a- Giới thiệu: Ở lớp 7, về phân môn Tập làm văn, chúng ta đã đuợc học về văn bản biểu cảm và hai kiểu văn bản thuộc văn bản nghị luận là chứng minh và giải thích. tiết trước chúng ta đã ôn tập phần văn biểu cảm, tiết này chúng ta sẽ ôn tập văn nghị luận.
b- Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
HĐ 1: Hướng dẫn HS ôn lại văn nghị luận.
- HS đọc và xác định yêu cầu BT1
- Hướng dẫn: Ở đây, các em không chỉ những kể ra những văn bản trong phần đọc- hiểu văn bản mà còn phải kể ra các văn bản khác có trong SGK thuộc kiểu văn nghị luận.
- HS lên bảng làm, dưới lớp làm ra VBT.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
- HS đọc và xác định yêu cầu BT2
- Hướng dẫn: Trong báo chí, trong SGK, em thấy văn nghị luận xuất hiện trong những trường hợp nào, dưới dạng bài gì? Nêu một số VD.
- HS lên bảng làm, dưới lớp làm ra VBT.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
- HS đọc và xác định yêu cầu BT3
- Hướng dẫn: Trong bài văn nghị luận phải có những yếu tố cơ bản nào? Yếu tố nào là chủ yếu.
- HS lên bảng làm, dưới lớp làm ra VBT.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
- HS đọc và xác định yêu cầu BT4
- Hướng dẫn: Luận điểm là gì? Hãy cho biết những câu a,b,c,d ở SGK, tr.140 những câu nào là câu luận điểm? Giải thích vì sao?
- HS lên bảng làm, dưới lớp làm ra VBT.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
- HS đọc và xác định yêu cầu BT5
- Hướng dẫn:
- HS lên bảng làm, dưới lớp làm ra VBT.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
- HS đọc và xác định yêu cầu BT6
- Hướng dẫn: Hãy cho biết cách làm hai đề ở bài tập này có gì giống và khác nhau.
- HS lên bảng làm, dưới lớp làm ra VBT.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
I/ VỀ VĂN NGHỊ LUẬN:
Bài tập 1
- Chống nạn thất học
- Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.
- Hai biển hồ
- Học thầy, học bạn.
- Ích lợi của việc đọc sách.
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Học cơ bản mới thành tài.
- Sự giàu đẹp cảu tiếng Việt.
- Đường sợ vấp ngã- Lòng nhân đạo
- Tự do và nô lệ.
Bài tập 2
- Trên báo chí văn bản nghị luận xuất hiện dưới dạng bài xã luận, diễn đàn, bàn về …
- Trong SGK văn bản nghị luận xuất hiện dưới dạng bài văn nghị luận, hội thảo chuyên đề ….
Bài tập 3
- Luận điểm: Có ý nghĩa khái quát toàn bài.
- Luận cứ: Lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm.
- Lập luận: Cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.
Bài tập 4
- Luận điểm là ý kiến thể hiện quan điểm, tư tưởng của bài văn.
- Câu (a) vả (d) là câu luận điểm vì chúng có ý nghĩa khái quát lớn.
Bài tập 5
- Nói như vậy là không đúng vì chứng minh trong văn nghị luận đòi hỏi phải phân tích diễn giải để dẫn chứng thể hiện điều mình muốn chứng minh.
Bài tập 6
- Giống: Đều lấy câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” làm nội dung và đề bài.
- Khác nhau: đề (a) giải thích, đề (b) chứng minh.
- Nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau:
+ Giải thích: Làm cho người đọc hiểu rõ những điều chưa biết.
+ Chứng minh: bằng lí lẽ, dẫn chứng để chứng tỏ điểu mình chứng minh là đúng đắn, đáng tin cậy.
4.4. Củng cố
?: Thế nào là văn bản biểu nghị luận?
?: Nêu một số tình huống có thể viết văn bản nghị luận?
?: Nêu bố cục của bài văn nghị luận?
4.5. Hường dẫn HS học bài ở nhà
- Bài cũ: Ôn lại phương thức biểu đạt nghị luận. Nghiên cứu lại các bài tập đã làm trên lớp.
- Bài mới: Tiết 129: Ôn tập TV (t)
+ Các phép biến đổi câu:
. rút gọn câu
. Mở rộng câu
. Chuyển đổi kiểu câu.
+ Các phép tu từ đã học ở lớp 7: điệp ngữ, liệt kê
5/ Rút kinh nghiệm
.
Tiết :129
Ngày dạy: 05/05/08
Tiếng Việt :
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
1 / MỤC TIÊU
a) Kiến thức: Giúp HS hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu và các biện pháp tu từ cú pháp đã học ở lớp 7.
b) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép biến đổi câu và các biện pháp tu từ cú pháp đã học ở lớp 7.
c) Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong việc sử dụng các đơn vị kiến thức kể trên.
2/ CHUẨN BỊ
- GV: Nghiên cứu sách TKBGNV7, SGV, bảng phụ...
- HS: Nghiên cứu kĩ 2 sơ đồ trong SGK, …
3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Qui nạp, hỏi đáp, gợi tìm, ...
4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
4.1) Ổn định lớp: kiểm diện
4.2) KTBC:
?: Liệt kê các kiểu câu đã học? Cho VD.
a) Câu đơn phân loại theo mục đích nói.
File đính kèm:
- 128.doc