I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh :
1- Kiến thức:
- HS ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về ngữ pháp đã học.
2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ:
- Giáo dục HS ý thức nói và viết tiếng Việt chuẩn ngữ pháp, đạt hiệu qủa giao tiếp.
3- Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức ngữ pháp vào việc nói, viết trong giao tiếp xã hội và trong việc làm bài tập làm văn.
II- CHUẨN BỊ:
- bảng phụ
- Tài liệu tham khảo
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1578 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 147: Tổng kết ngữ pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30
Ngày soạn: / / 200
Tiết: 147
Ngày dạy: / / 200
tổng kết ngữ pháp
I- mục tiêu bài học:
Giúp học sinh :
1- Kiến thức:
- HS ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về ngữ pháp đã học.
2- Tư tưởng, tình cảm, thái độ:
- Giáo dục HS ý thức nói và viết tiếng Việt chuẩn ngữ pháp, đạt hiệu qủa giao tiếp.
3- Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức ngữ pháp vào việc nói, viết trong giao tiếp xã hội và trong việc làm bài tập làm văn.
II- chuẩn bị:
- bảng phụ
- Tài liệu tham khảo
III- hoạt động dạy và học:
A- Kiểm tra bài cũ:
? Kết hợp trong khi ôn tập
B- Giới thiệu bài mới:
C- Bài mới:
A. Từ loại:
I. Danh từ, động từ, tính từ:
GV cho HS đọc bài tập, cho HS độc lập suy nghĩ và xung phong làm bài.
GV cho HS đọc, xác định y/c của bài tập.
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. GV nêu đáp án, HS chấm, nhận xét.
? Từ đó, hãy nêu khả năng kết hợp của các từ loại.
GV cho HS đọc và xác định y/c.
GV cho HS thảo luận nhóm, làm bài.
GV tổng hợp ý kiến, ghi bảng.
? Qua đó, em hãy nêu nhận xét về vai trò của các từ loại.
Bài 1:
- Danh từ: lần, lăng, làng
- Động từ: đọc, nghĩ ngợi, đập, phục dịch
- Tính từ: hay, đột ngột, phải, sung sướng.
Bài 2: HS chơi trò chơi: ai nhanh ai giỏi
Đáp án: rất hay, hơi nghĩ ngợi…-> Tính từ
Hãy đọc, đã đập… -> Động từ
Những cái lăng, một làng…-> Danh từ.
*HS thảo lận nhóm, xung phong lên bảng làm bảng tổng hợp ở Sgk Tr.131
Bài 3:
HS độc lập suy nghĩ, thảo luận và bào vệ ý kiến trước lớp.
a. Tròn-tính từ/“tròn mắt nhìn”-> động từ.
lí tưởng-danh từ/ “mới là lý tưởng” ->tính từ.
d.băn khoăn-động từ/“những băn khoăn”->danh từ.
=> 1 từ loại này có thể đảm nhiệm vai trò của 1 hoặc nhiều từ loại khác.
II. Các từ loại khác:
GV cho HS suy nghĩ, lên bảng làm bài.
Bài 1: HS thực hiện theo y/c của GV.
số từ
Đại từ
Lượng từ
Chỉ từ
phó từ
Quan hệ từ
trợ từ
tình thái từ
thán từ
ba, năm
tôi, bao nhiêu, bao giờ, bấy giờ
những
ấy, đâu
đã, mới, đã, đang
ở, của, nhưng, như
chỉ, cả, ngay, chỉ
hả
trời ơi.
HS đọc và làm bài tập
Bài 2: Những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn: hả, nhỉ, hử, hở…-> tình thái từ.
VD: Lan, con đang làm bài tập hử?
Tiết 148:
HD học sinh ôn tập về cụm từ:
B. Cụm từ:
Bài 1: HS thảo luận nhóm và lên điền vào bảng sau:
Phần trước
phần trung tâm
phần sau
1.a
Tất cả những
ảnh hưởng quốc tế
đó
một
nhân cách
rất Việt Nam
một
lối sống
rất bình dị, rất VN, rất PĐ
nhưng cũng
đồng thời
rất mới, rất hiện đại.
1.b
những
ngày khởi nghĩa
dồn dập ở làng
1.c
tiếng cười nói xôn xao
của đám người mới tản cư lên ấy.
2.a
đã
đến
gần anh
sẽ
chạy xô
vào lòng anh
sẽ
ôm
chặt lấy cổ anh
2.b
vừa lên
cải chính
3.a
rất
bình dị(VN, PĐ, mới, hiện đại)
3.b
sẽ không
êm ả
3.c
phức tạp
hơn
cũng
phong phú và sâu sắc
hơn
? Xác định các cụm từ đó? Nêu đặc điểm của cụm từ đó.
GV treo bảng phụ ghi bài tập tổng hợp, gọi HS làm
Bài 1: Cụm danh từ
Bài 2: Cụm động từ
Bài 3: Cụm tính từ.
Bài tập củng cố: HS xung phong lên bảng làm bài.
Có hay không có hiện tượng đồng âm, nhiều nghĩa, chuyến hoá từ loại trong các trường hợp
Trăng – Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa (Hồ Chí Minh)
- Bóng trăng em ngỡ bóng đèn
Bóng cây em ngỡ bóng thuyền anh sang (Ca dao)
- Tuần trăng khuyết đĩa dầu hao
Mặt ngơ ngẩn mặt lòng ngao ngán lòng. (Nguyễn Du)
- Mới lớn lên trăng đã thẹn thò
Thơm như tình ái của ni cô (Hàn Mặc Tử)
- Trăng sáng trăng xa trăng rộng quá
Hai người nhưng chẳng bớt bơ vơ (Xuân Diệu)
? Tìm 1 số cụm từ trong các câu thơ trên.
? Xác định các từ loại vào bảng sau theo mẫu:
Từ loại
Trong các câu thơ
Danh từ
tiếng suối, tiếng hát, trăng…
Động từ
lồng, ngỡ, ngơ ngẩn…
*Củng cố: GV đọc cho HS nghe 1 vài câu truyền cười (Sách thiết kế NV 9-TR.352-353)
VI - hướng dẫn học tập:
1. Tiếp tục nghiên cứu và chuẩn bị cho tiết ôn tập Ngữ pháp tiếp theo.
2. Ôn tập và chuẩn bị tiết luyện tập viết biên bản.
3. Sưu tầm các loại hợp đồng.
-----------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Tổng kết ngữ pháp.doc