A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh :
- Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa
- Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa
B. Chuẩn bị
- GV : Giáo án
- HS: Soạn bài
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Tĩnh dạ tứ”, em hiểu gì về tâm hồn thơ của Lý Bạch
3. Bài mới
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 10864 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 39 Từ trái nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 39: TỪ TRÁI NGHĨA
A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh :
- Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa
- Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa
B. Chuẩn bị
- GV : Giáo án
- HS: Soạn bài
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Tĩnh dạ tứ”, em hiểu gì về tâm hồn thơ của Lý Bạch
3. Bài mới
Tiến trình bài giảng
Phần ghi bảng
HĐ1: khái niệm từ trái nghĩa
? Đọc lại bản dịch thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” và “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”. Dựa vào kiến thức đã học, tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ đó
Ngẩng đầu – cúi đầu
Trẻ – già
Đi – về ( trở lại )
? Dựa vào đâu xác định đó là những từ trái nghĩa
Vì chúng có nghĩa trái ngược nhau, sự trái ngược dựa trên một cơ sở, một tiêu chí nhất định
? Dựa vào sự tìm hiểu trên, cho biết thế nào là từ trái nghĩa ghi
? Tìm từ trái nghĩa với từ chín trong trường hợp quả chín, cơm chín
ghi
HĐ2: Sử dụng từ trái nghĩa
? Trong hai bài thơ dịch trên, việc sử dụng các từ trái nghĩa có ý nghĩa gì
Tạo sự tương phản thể hiện tình yêu quê sâu đậm
? Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng của việc dùng các từ trái nghĩa ấy
Bên trọng bên khinh
Chân cứng đá mềm……
=> gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động
HĐ2: Luyện tập
BT1 / 129
Lành – rách, giàu – ngèo, ngắn – dài, đêm – ngày, sáng – tối
BT2 / 129
Cá tuơi – cá ươn, hoa tươi – hoa héo, ăn yếu – ăn khoẻ, học lực yếu – học lực khá, chữ xấu – chữ đẹp, đất xấu – đất tốt
BT3 / 129 ( hs làm)
Dặn dò:
học bài
soạn: Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người
+ Mỗi đề bài, mỗi nhóm làm trước ở nhà
I. Bài học
1. Thế nào là từ trái nghĩa
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau
VD: Tối- sáng
2. Sử dụng từ trái nghĩa
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động
II. Luyện tập
File đính kèm:
- giao an tieng viet.doc